Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
553 KB
Nội dung
Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT: 47 HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0). I/. Mục tiêu • Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax 2 (a ≠ 0). • Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. • Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0). II/. Chuẩn bị: • Xem lại hàm số bậc nhất. • Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho VD về hàm số dưới dạng công thức. Ví dụ mở đầu: -Giáo viên giới thiệu như SGK. HĐ2: Tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0): -Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1: Học sinh trả lời miệng: 1/.Ví dụ mở đầu: SGK 2/. Tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0): x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= - 2x 2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 -Yêu cầu học sinh làm ?2 theo trình tự, đầu tiên đối với hàm số y=2x 2 , học sinh nhận xét tăng, giảm. Để giúp học sinh trả lời được rằng hàm số đồng biến hay nghịch biến (yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm hàm đồng biến, hàm nghịch biến). -Yêu cầu học sinh làm ?3. -Yêu cầu học sinh làm ?2: Đối với hàm số y=2x 2 : -Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. -Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng. ?3: -Đối với hàm số y=2x 2 : Khi x ≠ 0 giá trị của y luôn luôn dương. Khi x=0 thì y=0. -Đối với hàm số y=-2x 2 : Khi x ≠ 0 giá trị của y luôn luôn âm. Khi x=0 thì y=0. Tổng quát: hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) xác định với mọi x thuộc R và người ta chứng minh được nó có tính chất sau đây. Tính chất : -Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0. -Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0. Nhận xét : -Nếu a>0 thì y>0 với mọi x ≠ 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0. -Nếu a<0 thì y<0 với mọi x ≠ 0; y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0. ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 1 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ?4. ?4: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2 1 x 2 2 9 2 2 1 0 2 1 2 2 9 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=- 2 1 x 2 - 2 9 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 - 2 9 HĐ 3: Làm bài tập 1, 2 trang 30, 31. HĐ4: Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0). -Làm bài tập 3 trang 31. SBT 2 4 trang 36. Xem phần “Có thể em chưa biết”; Bài 1: S = 4 П R 2 Bài 2: S = 4 П t 2 TIẾT: 48 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu: • Học sinh được củng cố tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0). • Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính toán. II/. Chuẩn bị: • Các bài tập. • Bảng phụ, phấn màu. ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 2 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ IV/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) Sửa bài tập 3 trang 31: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. HĐ2: Sửa bài tập 2 trang 36 (SBT): -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu hai học sinh lên bảng sửa. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. 1/.Sửa bài tập 3 trang 31: a)Thay F=120 N; v=2m/s vào công thức F=av 2 , ta được: a.2 2 =120 =>a= 4 120 =30. b)=> F=30v 2 . Khi v=10m/s thì F=30.10 2 =3000N. Khi v=20m/s thì F=30.20 2 =12000N. c) v=90km/h=90000/3600s=25m/s. Theo câu b cánh buồm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h, thuyền không thể đi được. 2/. Sửa bài tập 2 trang 36 (SBT): x -2 -1 - 3 1 0 3 1 1 2 y=3x 2 12 3 3 1 0 3 1 3 12 HĐ3: Sửa bài tập 4 trang 36 (SBT): -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Học sinh nêu cách làm lên bảng sửa bài tập. -Hãy phát biểu tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0). HĐ4: 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm các bài tập1, 3 trang 36 SBT -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh nêu cách làm. -Tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0). +Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0. +Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0. 3/. Sửa bài tập 4 trang 36 (SBT): Cho hàm số y=f(x)=-1,5x 2 . a)f(1)=-1,5.1 2 =-1,5. f(2)= -1,5.2 2 =-6. f(3)=-1,5.3 2 =-13,5. f(3)<f(2)<f(1) b) f(-1)=-1,5.(-1) 2 =-1,5. f(-2)= -1,5.(-2) 2 =-6. f(-3)=-1,5.(-3) 2 =-13,5. f(-3)<f(-2)<f(-1) c)hàm số đồng biến khi x<0, nghịch biến khi x>0. TIẾT: 49 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax 2 (a ≠ 0) ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 3 0 2 4 6 8 10 12 14 -3 -2 -1 0 1 2 3 > y x AA' B' B C' C Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ I/. Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: • Biết được dạng của đồ thị của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0. • Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. • Vẽ được đồ thị. II/. Chuẩn bị: • Thước; Xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b. IV/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: VD1 -HS lập bảng giá trị: VD1: Vẽ đồ thị của hàm số y=2x 2 . x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 -Yêu cầu học sinh biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8),C(-1;2), O(0;0), C ’ (1;2), B ’ (2;8), A ’ (3;18) trên mp tọa độ. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?1. Giáo viên giới thiệu rằng đồ thị này được gọi là một parabol, điểm O gọi là đỉnh parabol (O là điểm thấp nhất của đồ thị. HĐ2: VD2. Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm:A(-3;18), B(-2;8),C(-1;2), O(0;0), C ’ (1;2), B ’ (2;8), A ’ (3;18). Đồ thị của hàm số y=2x 2 đi qua các điểm đó và có dạng như hình vẽ. VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y=- 2 1 x 2 . x -4 -2 -1 0 1 2 4 y=- 2 1 x 2 -8 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 -8 -Yêu cầu học sinh biểu diễn các điểm M(-4;-8), N(-2;-2), P(-1;- 2 1 ), O(0;0), P ’ (1;- 2 1 ), N ’ (2;-2), M ’ (4;-8).trên mp tọa độ. Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm: M(-4;-8), N(-2;-2), P(-1;- 2 1 ), O(0;0), P ’ (1;- 2 1 ), N ’ (2;-2), M ’ (4;-8). ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 4 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 -4 -2 0 2 4 x y A B C A' B' C' -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 -5 0 5 xy M N P P' N' M' Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Nhận xét. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 (thảo luận nhóm) Chú ý. HĐ 3 -Các bài tập 4 trang 36. HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà: -Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm bài tập 59 trang 37, 38, 39. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời ?3. Nhận xét: -Đồ thị của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol đỉnh O. -Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. TIẾT: 50 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức liên quan đến đồ thị hàm số y = ax 2 . - Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax 2 . II. Chuẩn bị. + GV: Thước thẳng, phấn màu. + HS: Thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV gọi HS lên bảng điền vào ô trống trong bảng. (SGK) sau đó vẽ hai đồ thị trên mặt phẳng toạ độ. GV đánh giá bài giải và cho điểm. Hoạt động 2: GV cho HS làm BT 6 tại chỗ GV gọi HS 1 làm câu a HS 2 làm câu b HS 3 làm câu c,d GV cho lớp nhận xét bổ sung sau đó nhận xét và HS lên bảng trình bày bài giải BT 4 SGK trên bảng HS Lớp nhận xét bổ sung. HS làm BT 6 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV HS lên bảng trình bày bài giảI theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài tập: BT 4 SGK Luyện tập: BT 6 SGK Cho hàm số y = f(x) = x 2 . a/ Vẽ đồ thị của hàm số đó. b/ Tính các giá trị f(-8);f(- 1,3); f(-0,75) ; f(1,5) c/ Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5) 2 ; (- ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 5 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ đánh giá bài giảI của HS . GV treo hình vẽ 11 SGK trên bảng GV cho HS quan sát hình vẽ và làm BT tại chỗ. GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải GV cho HS làm bài tại chỗ GV quan sát việc làm bài của HS sau đó gọi HS 1 lên bảng vẻ đồ thị hàm số y = 1/3 x 2 . HS 2 vẽ đồ thị hàm số y = -x+6 và tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên. Hoạt động 3: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 7, 10 SGK. HS làm BT 8 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. HS làm BT 9 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV. HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét , bổ sung. 1,5) 2 ; (2,5) 2 . d/ Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3; 7 BT 8 SGK Xem hình 11 SGK Đường cong là một parabol y=ax 2 . a/ Tìm hệ số a. b/ Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3. c/ Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ y = 8. BT 9 SGK Cho hai hàm số y = 1/3.x 2 và y = -x + 6 a/Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b/ Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó. TIẾT: 51 I/. Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: • Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0. • Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. • Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 +bx+c=0(a ≠ 0) về dạng 2 2 2 4 4 2 a acb a b x − = + trong trường hợp a, b,c là những số cụ thể để giải phương trình. II/. Chuẩn bị: • Xem lại cách giải phương trình tích; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 6 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ • Bảng phụ, phấn màu. III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Bài toán mở đầu: Giáo viên giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một phương trình bậc hai một cách ngắn gọn. HĐ2: Định nghĩa: -Giáo viên giới thiệu định nghĩa. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?1. HĐ3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: -Yêu cầu học sinh giải phương trình 3x 2 -6x=0 bằng cách đưa về pt tích -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. - Giáo viên giới thiệu VD2. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3. ?1: Các phương trình bậc hai x 2 -4=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=1, b=0, c=- 4. 2x 2 +5x=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=2, b=5, c=0. -3x 2 =0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=-3, b=0, c=0. VD Giải phương trình: -x 2 -3x=0 ⇔ -x(x+3)=0 ⇔ x=0 hoặc x+3=0 ⇔ x=0 hoặc x=-3. Vậy phương trình có hai nghiệm x=0 hoặc x=-3. ?2: Giải phương trình: 2x 2 +5x=0 ⇔ x(2x+5)=0 ⇔ x=0 hoặc 2x+5=0. 1/.Bài toán mở đầu:(SGK) 2/.Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax 2 +bx+c=0(a ≠ 0), trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0. VD: a) x 2 +26x-15=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=1, b=26, c=-15. b) -2x 2 +5x=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=-2, b=5, c=0. c) 2x 2 -8x=0 cũng là một phương trình bậc hai với các hệ số a=2, b=0, c=-8. 3/.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: VD1: Giải phương trình: 3x 2 -6x=0 ⇔ 3x(x-2)=0 ⇔ x=0 hoặc x-2=0. ⇔ x=0 hoặc x=2. Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 =0, x 2 =2. VD2: Giải phương trình: x 2 -3=0 ⇔ x 2 =3 ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 7 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?4, ?5, ?6, ? 7. HĐ4: - Củng cố: -Làm bài 11, 12, 13 trang 42, 43. - Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai. -Làm bài tập 14 trang 43. SBT 15 18 trang 40. ⇔ x=0 hoặc x=- 2 5 . Vậy phương trình có hai nghiệm x=0 hoặc x=- 2 5 . ?3: Giải phương trình: 3x 2 -2=0 ⇔ 3x 2 =2 ⇔ x= ± 3 2 = ± 3 6 . Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 3 6 , x 2 =- 3 6 . ⇔ x= ± 3 . Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 3 , x 2 =- 3 . VD3: Giải phương trình: 2x 2 -8x+1=0. ⇔ 2x 2 -8x=-1. ⇔ x 2 -4x=- 2 1 . ⇔ x 2 -2.x.2+2 2 =2 2 - 2 1 ⇔ (x-2) 2 = 2 7 ⇔ x-2= ± 2 7 = ± 2 14 Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 2 144 + ; x 2 = 2 144 − TIẾT: 52 I/. Mục tiêu : • Học sinh được củng cố định nghĩa về phương trình bậc hai. • Có kĩ năng thành thạo vận dụng phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. II/. Chuẩn bị: • Các bài tập. • Bảng phụ, phấn màu. III/ Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 15 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. nhận xét về phương trình có gì đặc biệt so với dạng tổng quát. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. -Giáo viên chú ý uốn nắn học sinh cách trình bày, cũng như phần kết luận nghiệm của phương trình. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh nhận xét phương trình đặc biệt c=0. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. 1/.Sửa bài tập 15 trang 40 SBT: Giải phương trình: a)7x 2 -5x=0 ⇔ x(7x-5)=0 ⇔ x=0 hoặc 7x-5=0 ⇔ x=0 hoặc x= 7 5 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 =0; x 2 = 7 5 . b)- 2 x 2 +6x=0 ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 8 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HĐ2: Sửa bài tập 16 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. nhận xét về phương trình có gì đặc biệt so với dạng tổng quát. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. -Giáo viên chú ý uốn nắn học sinh cách trình bày, cũng như phần kết luận nghiệm của phương trình. HĐ3: Sửa bài tập 17 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh học sinh nhắc lại cách giải như phần VD đã học. HĐ4: Sửa bài tập 18 trang -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh nhận xét phương trình đặc biệt b=0. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh trả lời. lên bảng sửa bài tập. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8. ⇔ x(- 2 x+6)=0 ⇔ x=0 hoặc (- 2 x+6)=0 ⇔ x=0 hoặc x= 2 26 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 =0; x 2 = 2 26 . 2/.Sửa bài tập 16 trang 40 SBT: Giải phương trình: c)1,2x 2 -0,192=0 ⇔ x 2 = 2,1 192,0 =0,16 ⇔ x= ± 0,4. Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 =0,4; x 2 =-0,4. d)1172,5x 2 +42,18=0 vô lí Vì 1172,5x 2 +42,18>0 Vậy phương trình vô nghiệm. 3/. Sửa bài tập 17 trang 40 SBT: Giải phương trình: a)(x-3) 2 =4 ⇔ x-3= ± 2 ⇔ x= ± 2+3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 =5; x 2 =1. b)( 2 1 -x) 2 -3=0 ⇔ ( 2 1 -x) 2 =3 ⇔ 2 1 -x= ± 3 ⇔ x= 2 1 3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 = 2 7 ; x 2 =- 2 5 . 4/. Sửa bài tập 18 trang 40 SBT: Giải phương trình: a)x 2 -6x+5=0 ⇔ x 2 -6x+9=-5+9 ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 9 Trường THCS Quảng Vinh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên nhấn mạnh giải phương trình này bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. 4) Củng cố: lên bảng sửa bài tập. ⇔ (x-3) 2 =4 ⇔ x-3= ± 2 ⇔ x= ± 2+3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x 1 =5 ; x 2 =1. : TIẾT: 53 I/. Mục tiêu : • Học sinh nhớ biệt thức ∆ =b 2 -4ac và nhớ kĩ với điều kiện nào của ∆ thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. • Học sinh nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiện của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. II/. Chuẩn bị: • Xem lại các hằng đẳng thức. • Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. IV/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Công thức nghiệm: -Giáo viên chia bảng thành hai cột, cột trái ghi lại quá trình biến đổi phương trình 2x 2 - 8x+1=0, cột phải tiến hành biến đổi từng bước phương trình ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0) Cột trái: 2x 2 -8x+1=0. ⇔ 2x 2 -8x=-1. ⇔ x 2 -4x=- 2 1 . ⇔ x 2 -2.x.2+2 2 =- 2 1 Cột phải: ax 2 +bx+c=0 ⇔ ax 2 +bx=-c ⇔ x 2 + a b x=- a c ⇔ x 2 +2.x. a b 2 =- a c 1/.Công thức nghiệm: Đối với phương trình ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ =b 2 -4ac : *Nếu ∆>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1 = a b 2 ∆+− ; x 2 = a b 2 ∆−− ; *Nếu ∆=0 thì phương trình có nghiệm kép x 1 =x 2 =- a b 2 ; *Nếu ∆<0 thì phương trình vô nghiệm. ----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đaisố 9 . Học kỳ II ------------------------------ 10 [...]... Trọng Lâm - Đaisố 9 Học kỳ II 12 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Trường THCS Quảng Vinh NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Giải phương trình: -Giáo viên yêu cầu học sinh giải một số phương trình -Yêu cầu học sinh hai học sinh làm hai câu 16b, c trang 45 Giải phương trình: - 2 5 x2- 7 3 x=0 Đây là phương trình bậc hai khuyết c, giáo viên yêu... −1 − 2 3 2 x2= = =2a 4 4 x1= HĐ2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm: -Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm -Học sinh đọc đề bài tập 24a trang 41 SBT Hãy tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: mx2-2(2m-1)x+2=0 -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời 2/.Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm: • Sửa bài tập 24a trang 41... của phương trình và chỉ ra của phương trình trình bậc hai từ đó đI đến được: ax2+ bx +c =0 (a ≠ 0) thì: xét tổng tích của chúng + hai số: ∆ ; − ∆ là hai b x1 + x2 = − (giáo viên gợi ý HS ở số đối nhau nên tổng của a ± ∆ và chúng bằng 0 c (−b + ∆ ); (−b − ∆ ) + Hai số: −b + ∆ ; − b − ∆ x1.x2 = a gợi cho ta hằng đẳng thức Áp dụng: Nhờ định lí (a+b)(a-b) viet, nếu đã biết một GV cho HS xét... nghiệm thu gọn giải các phương trình: a)3x2+8x+4=0 a=3; b’=4; c=4 ∆’=b’2-ac=42-3.4=16-12=4>0 ∆′ =2 Phương trình có hai nghiệm là: -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 -Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các công thức ∆=b2-4ac và ∆’= b’2-ac (không có hệ số 4 ở 4ac); Công thức nghiệm (tổng quát) , công thức nghiệm thu gọn HĐ3: luyện tập HĐ4: Hướng dẫn học tập ở nhà: • Học thuộc công thức nghiệm thu gọn Làm bài... trả lời miệng 2.Tìm hai biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2- Sx + P = 0 Điều kiện S2 – 4P≥0 Áp dụng: Ví dụ 1: x2 -27x + 180 = 0 ∆ = 272-4.1.180=729-720 =9 x1 = 15 ; x2 = 12 luyện tập bài 25 a,b; bài 26 a,b ; bài 27 a,b - Hoàng Trọng Lâm - Đaisố 9 Học kỳ II 19 ... - Hoàng Trọng Lâm - Đaisố 9 Học kỳ II 14 Trường THCS Quảng Vinh và ∆=4∆’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp ∆’>0, ∆’=0, ∆’ . Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho VD về hàm số dưới dạng công thức. Ví dụ mở đầu: -Giáo viên giới thiệu như SGK. HĐ2: Tính chất của hàm số y=ax 2 (a ≠ 0): -Yêu. tra bài cũ: Bài toán mở đầu: Giáo viên giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một phương trình bậc hai một cách ngắn gọn. HĐ2: Định nghĩa: -Giáo viên giới