Tu chon toan 9

20 279 0
Tu chon toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 Tên chủ đề : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 I. Mục tiêu : Học sinh : 1. Biết phối hợp các kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Hiểu qui tắc thực hiện và công thức đã sử dụng để giải toán . 3. Có kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các dạng toán “Rút gọn biểu thức và các bài toán có liên quan ” II. Các tài liệu hổ trợ : 1. SGK lớp 9 - Bài 8 trang 31 ; 32 2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 III. Nội dung : Tiết 1 &2 1. Tóm tắt : * Lý thuyết : Thú tự thực hiện các phép tính : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ( ) [ ] { } → → * C ông thức : Các công thức biến đổi căn thức trang 39 – SGK * Phương pháp giải : Vận dụng các công thức biến đổi căn thức , thứ tự thực hiện phép tính để làm bài tập 2. Bài tập : Chủ đề 1 : Rút gọn biểu thức Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV hướng dẫn HS giải BT 1a (giải mẫu ) +Phân tích : x 2 – 5 thành nhân tử → GV cùng HS giải . -Bài 1b , HS thực hiện tương tự : +Phân tích thành nhân tử : 2 2 2 2x x+ + = ( ) 2 x 2 – 2 = -GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2a → phân tích : 75 = 25 . 3 48 = 16 . 3 300 = 100 .3 -BT 2b , 2c một HS giải tương tự - Nhắc nhở thứ tự thực hiện phép tính để HS ghi nhớ & thực hiện . Bài 1 : ( ) 2 5 ) 5 5 ( 5)( 5) 5 5 x a x x x x x x − ≠ − + + − = = − + ( ) 2 2 2 2 2 2 ) 2 2 ( 2) ( 2) ( 2)( 2) ( 2) x x b x x x x x x x + + ≠ ± − + + = = + − − Bài 2 : ) 75 48 300 25.3 16.3 100.3 5 3 4 3 10 3 3 a + − = + − = + − = − ) 9 16 49 ( 0) 3 4 7 6 b a a a a a a a a − + ≥ = − + = GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 -BT 3 ,nhận xét biểu thức ? Có phép tính ? dấu ngoặc ? → Thực hiện như thế nào ? → GV cùng HS giải . -Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3b ,c , d . -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết , giúp HS yếu kém vượt khó . -BT 4 , muốn khai phương một biểu thức , biểu thức phải có dạng ? -Đưa các biểu thức sau về dạng bình phương : 4 2 3− = ( . ) 2 15 – 6 6 = 33 – 12 6 = -Câu c,nên thực hiện phép toán nào trước? -Tiếp tục cho HS giải BT 5 -Chú ý : x 3 3 ( ) ( )x y y x y− = − -Khuyến khích tinh thần xung phong của HS khá , giỏi . -Thực hiện tương tự cho câu b. -GV cùng HS giải BT 6 & 7 -Muốn cộng 2 phân thức ta làm thế nào ? -Qui tắc chia 2 phân thức ? -Qui tắc nhân 2 phân thức ? -Rút gọn phân thức ? -Chú ý phân tích thành nhân tử (nếu được) -GV theo dõi khả năng tiếp thu bài của các em và có hướng chấn chỉnh kòp thời phương pháp giảng dạy . -GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu , kém -Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng (QĐMT , cộng , trừ , nhân ,chia 2 phân thức , rút gọn phân thức , phân tích đa thức thành nhân tử ) ) 98 72 0,5 8 49.2 36.2 0,5 4.2 7 2 6 2 0,5.2 2 7 2 6 2 2 2 2 c − + = − + = − + = − + = Bài 3: )(2 3 5) 3 60 2 3. 3 5. 3 4.15 2.3 15 2 15 6 15 a + − = + − = + − = − )(5 2 2 5) 5 250 5 2. 5 2 5. 5 25.10 5 10 2.5 5 10 10 b + − = + − = + − = ( ) )( 28 12 7) 7 2 21 . 7 ) 99 18 11 11 3 22 . 22 c d − − + = = − − + = = Bài 4 : ( ) 2 )( (2 3) 4 2 3 . 1 ) 15 6 6 33 12 6 . 6 ) 15 200 3 450 2 50 : 10 . 23 5 a b c − + − = = − + − = = − + = = Bài 5 : ( ) ( ) ) 0, 0, 3 3 ) 0 3 3 x x y y a x y x y x y x x b x x x − ≥ ≥ ≠ − − + ≥ + Bài 6 : Cho biểu thức : 1 1 1 2 : 1 2 1 a a Q a a a a   + +   = − −  ÷  ÷  ÷ − − −     a) Rút gọn Q với a > 0 , a ≠ 4 , a ≠ 1 b)Tìm giá trò của a để Q dương . Bài 7 : Cho biểu thức : 1 2 2 5 4 2 2 x x x x x x + + Ρ = + + − − + a) Rút gọn P nếu x ≥ 0 , x ≠ 4 b)Tìm x để P = 2 . 3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính , các công thức về căn thức bậc hai , các phép toán cộng , trừ, nhân , chia các phân thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các HĐT . 4. Hướng dẫn các việc làm tiếp : GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 - Tiếp tục ôn thứ tự thực hiện phép tính , các công thức về căn thức , các phép toán cộng , trừ, nhân , chia các phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các HĐT . 5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK & SBT Toán lớp 9 ******************************************** III. Nội dung : Tiết 3 &4 1. Tóm tắt : * Lý thuyết : Thú tự thực hiện các phép tính : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ( ) [ ] { } → → * C ông thức : Các công thức biến đổi căn thức trang 39 – SGK * Phương pháp giải : Vận dụng các công thức biến đổi căn thức , thứ tự thực hiện phép tính để làm bài tập có liên quan . 2. Bài tập : Chủ đề 2 : Rút gọn biểu thức tổng hợp Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV hướng dẫn HS giải BT 1a (giải mẫu ) +Phân tích : a a – b b ; a – b thành nhân tử → GV cùng HS giải . -Bài 1b , chú ý tính M ta có thể tính M 2 -Yêu cầu HS tính : ( a b+ ) 2 -Hãy tính a + b ; a . b -GV theo dõi khả năng tiếp thu bài của các em và có hướng chấn chỉnh kòp thời phương pháp giảng dạy . -GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu , kém Bài 1 : Cho biểu thức : M = ( ) . 0; 0; a a b b a b ab a b a b a b a b   − − + > > ≠  ÷  ÷ − −   a) Rút gọn biểu thức M . b) Tính giá trò của M khi : 27 7 5 27 7 5 ; 2 2 a b + − = = Giải : ( ) ( ) 3 3 ) . . ( )( ) 1 . 1 ( 2 ). a a b b a b a ab a b a b a b a b ab a b a b a b a b a ab b ab a b a b a ab b a b   − − +  ÷  ÷ − −     − −  ÷ = +  ÷ − + −     − + + = +  ÷  ÷ − +   = + + + 2 1 ( ) .a b a b a b = + + = + GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 -GV hỏi P xác đònh khi nào ? -GV cùng HS giải -Chú ý trình bày -Kiến thức đã sử dụng ? -GV tổng kết : Một biểu thức xác đònh khi nào ? cho HS giải BT2b → Tương tự BT nào đã giải ? -BT 2c một HS giải ? - Chú ý : 4 + 2 3 = ( . ) 2 -BT 3 ,nhận xét biểu thức ? Có phép tính ? dấu ngoặc ? → Thực hiện rút gọn như thế nào ? → HS giải . -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết , giúp HS yếu kém vượt khó . -Thực hiện câu b ? -GV cùng HS giải 2 2 27 7 5 27 7 5 ) . . 121 2 2 27 7 5 27 7 5 27 2 2 ( ) 27 2 121 49 7( : 0) b a b a b M a b a b ab M vi M + − = = + − + = + = = + = + + = + = ⇒ = > Bài 2 : Cho biểu thức : ( ) 1 2 2 . 2 1 a a P a a a   + + = − −  ÷  ÷ − −   a) Tìm điều kiện của a để P xác đònh . b) Rút gọn biểu thức P . c) Tính giá trò của P khi a = 4 + 2 3 Giải: a) P xác đònh khi : 0 0 2 0 4 1 1 0 a a a a a a ≥  ≥    − ≠ ⇔ ≠     ≠ − ≠   b) Rút gọn : ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 2 . 2 1 ( 1 ) ( 2 ) 2 . ( 2).( 1) 3 1 a a P a a a a a a a a a   + + = − −  ÷  ÷ − −     − − −  ÷ = −  ÷ − −   = − 2 3 3 3 ) 1 4 2 3 1 ( 3 1) 1 3 3 3( 3 2) 3( 3 2) 3 4 3 1 1 3 2 c P a = = = − − − − − + = = = = − + − − − − Bài 3: Cho biểu thức : 2 2 1 : ( 0; 2) 2 2 x x P x x x x + = > ≠ − a) Rút gọn biểu thức P . b) Tìm giá trò của x để P 2 = P c) Tìm m để với mọi x > 2 ta có m. P < x – 1 Giải : GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 -Cách giải nhanh ? -GV hướng dẫn HS giải câu c . -Chú ý giảng kó và chậm để mọi đối tượng HS đều có thể hiểu bài . -Còn cách giải nào khác ? ( GV : có thể biện luận theo bất pt, ẩn x , tham số m ) -Giải câu a thế nào ? -Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng ( phân tích đa thức thành nhân tử ) -Chú ý : phân tích -1 bằng tích của 2 số nguyên ? ( ) 2 2 1 ) : 2 2 2 ( 2) . 2 2 2 x x a P x x x x x x x + = − + = − = − ( ) ( ) 2 2 ) ( 2) ( 2) 2 3 0 2( ) 3 b P P x x x x x loai x = ⇔ − = − ⇔ − − = =  ⇔  =  ) . 1 ( 2) 1(1)c m P x m x x< − ⇔ − < − Vì : 2 2 0x x > ⇔ − > , nên : (1) 1 2 x m x − ⇔ < − 1 1 2 m x ⇔ < + − . Mà : 1 + 1 2x − > 1 với mọi x > 2 Vậy : m ≤ 1 thì m. P < x – 1 với mọi x > 2 Bài 4 : Cho biểu thức : P = 1ab a b b+ + + (với b ≥ 0 ) a) Phân tích biểu thức P thành nhân tử . b) Tìm các giá trò nguyên của a và b để P = 0 Giải : ) 1 ( ) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1)( 1) a P ab a b b ab a b b a b b b b a b = + + + = + + + = + + + = + + ) 0 ( 1)( 1) 0 1 0 1 1 0 b P b a b b a b a b = ⇔ + + =  + = ⇔ ⇔ = −  + =   Vì : a, b nguyên và b ≥ 0 nên : a = - 1 và b =1 3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính , các công thức về căn thức bậc hai , các phép toán cộng , trừ, nhân , chia các phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các HĐT . 4. Hướng dẫn các việc làm tiếp : - Ôân các kiến thức lý thuyết chương II – Hình học – lớp 9 . Tiết sau sẽ rèn luyện kó năng phân tích bài toán để vẽ hình , tìm lời giải cho bài toán chứng minh hình học . 5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 & trong các đề thi tốt nghiệp , tuyển sinh các năm . GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 Tên chủ đề : ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN TRONG GIẢI TOÁN VÀ TRONG THỰC TẾ (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 Ngày soạn : 12/11/07 Ngày dạy : 15/11/07 I. Mục tiêu : Học sinh : 1. Biết các đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn . 2. Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 3. Có kó năng “ ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán và trong thực tế ” II. Các tài liệu hổ trợ : 1. SGK lớp 9 - Bài 2 ,3 &4 chương I – Hình học lớp 9 . 2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán 9 . III . Nội dung : Tiết 5 & 6 1. Tóm tắt : * Lý thuyết & C ông thức : Phần 2 , 3, 4 / ôn tập chương I – Hình học L.9 * Phương pháp giải : Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính cạnh (đoạn thẳng ) và góc 2. Bài tập : Chủ đề 1 : Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết & kết luận của bài toán ? → GV cùng HS giải . - Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh huyền và một góc nhọn ? (Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân sin góc đối hay nhân cosin góc kề) -Chú ý sử dụng MTBT tính giá trò gần đúng ? -GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2 → phân tích bài toán ? → Vẽ hình ? - Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi nhớ & thực hiện . Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , µ Β =30 0 , BC = 8cm . Hãy tính cạnh AB, AC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ), biết rằng cos30 0 ≈ 0,866 ; sin 30 0 = 0,5 Giải : 8cm 30 ° C A B Ta có : AB = BC.cos30 0 ≈ 8.0,866 ≈ 6,928(cm) AC = BC.sin 30 0 = 8. 0,5 = 4 (cm) Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 6cm , µ α Β = . Biết 5 12 tg α = , hãy tính :AC,BC 6cm α C A B G iải : 5 5 6.5 * 2,5( ) 12 6 12 12 AC AC tg AC cm AB α = = ⇒ = ⇒ = = GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 -Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3a ,b -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết , giúp HS yếu kém vượt khó . -Câu c, tính BD ? -Cần phải tính thêm yếu tố nào nữa ? → GV cùng HS giải . -BT 4 , hãy cho biết giả thiết & kết luận của bài toán ? -Một HS giải câu a -Lớp giải tại chổ và nhận xét kết quả -Tính câu b , phải vẽ thêm đường phụ nào? Vì sao? -Câu c, xác đònh khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng ? -HS tính BK? -GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu , kém -Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng -Ghi nhớ các kiến thức đã sử dụng ? 2 2 * 6,5( )BC AB AC cm= + = Bài 3:Tam giác ABC vuông ở A có AB=21cm, µ 0 40C = . Hãy tính các độ dài : a) AC ; b) BC ; c) Phân giác BD Giải : 40 ° 21cm C A B D *AC = AB.cotg40 0 ≈ 25,027 (cm) 0 0 *sin 40 32,670( ) sin 40 AB BC AB BC cm = ⇒ = ≈ · µ · · 0 0 0 0 0 0 0 0 * 90 90 40 50 1 25 2 *cos25 21 23,171( ) cos25 cos 25 ABC C DBA ABC AB DB AB DB cm = − = − = ⇒ = = = ⇒ = = ≈ Bài 4 : Cho hình vẽ . Biết : AB = AC = 8 cm, CD = 6cm, · 0 34BAC = . Hãy tính a)Độ dài cạnh BC b) · ADC 8 8 6 42 ° 34 ° E K B A C D c) Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD. Giải: a) BC = 2 . 8 .sin17 0 ≈ 4,678 (cm) b) Kẻ CE ⊥ AD . Ta có :CE = AC .sin42 0 · · 0 0 0 / .sin 42 8.sin 42 sin 6 63 9 CE AC ADC CD CD ADC = = = ⇒ ≈ c) BK = AB. sin (34 0 +42 0 ) = 8.sin 76 0 ≈ 7,762 (cm) 3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 4. Hướng dẫn các việc làm tiếp : tiếp tục ôn các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 III . Nội dung : Tiết 7 & 8 1. Tóm tắt : * Lý thuyết & C ông thức : Phần 2 , 3, 4 / ôn tập chương I – Hình học L.9 * Phương pháp giải : Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính cạnh (đoạn thẳng ) và góc 2. Bài tập : Chủ đề 1 : Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong thực tế Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV ghi đề bài → phân tích bài toán -GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết & kết luận của bài toán ? → GV cùng HS giải . - Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh huyền và một góc nhọn ? (Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân sin góc đối hay nhân cosin góc kề) -Chú ý sử dụng MTBT tính giá trò gần đúng ? -GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2 → phân tích bài toán ? → Vẽ hình ? -Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh góc vuông kia và một góc nhọn ta làm thế nào? - Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi nhớ & thực hiện . -Gọi HS lên bảng giải tương tự BT 3 -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết , giúp HS yếu kém vượt khó -Nhắc nhở HS tính góc khi biết một TSLG bằng MTBT ? 1/ Bài toán cái thang: Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 63 0 với mặt đất . Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ? Giải : AH = AB . sin63 0 = 6,7 . sin63 0 ≈ 6 (m) 6,7m 63 ° A H B 2/ Bài toán cột cờ : Làm dây kéo cờ : Tìm chiều dài của dây kéo cờ , biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng mặt trời) dài 11, 6 m và góc nhìn mặt trời là 36 0 50 ’ G iải : Chiều dài của dây kéo cờ là : 2AH = 2BH . tgB = 2.11,6 . tg36 0 50 ’ ≈ 17,38 (m) 36 ° 50' 11,6m A H B 3/ Bài toán con mèo : Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m . Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu thang đạt độ cao đó , khi đó góc của thang với mặt đất là bao nhiêu , biết chiếc thang dài 6,7m ? Giải : µ 0 ' 6,5 sin 6,7 75 58 AH B AB = = ⇒ Β ≈ 6,7m 6,5m A H B 4/ Bài toán quan sát : Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Cana cao GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 -BT 4 , đọc đề , phân tích bài toán -Hãy cho biết giả thiết & kết luận của bài toán ? -Một HS giải -Lớp giải tại chổ và nhận xét kết quả -GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu , kém -Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng -Ghi nhớ các kiến thức đã sử dụng ? -Cho HS ghi đề -Yêu cầu HS phân tích đề bài & vẽ hình -Ghi các yếu tố đã cho lên hình ? -Cần tính gì ? -Hãy nêu cách tính -Một HS trình bày ? -Lớp giải vào vở & nhận xét ? -GV kết luận & cho HS ghi nhớ phương pháp giải , kiến thức đã sử dụng ? -Thực hiện tương tự cho câu b ? -HS ghi đề làm bài kiểm tra . -Đáp số & biểu điểm : Bài 1: a) * CH ≈ 10,392cm (2đ) * AC ≈ 10,552cm (2đ) b) S ABC ≈ 40, 696 cm 2 (2đ) Bài2: 36 0 6 ’ (4đ) 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m . Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu ? Giải: µ 0 ' 533 1100 25 51 AH tgB BH = = ⇒ Β ≈ 1100m 533m A H B 5/Bài toán máy bay hạ cánh : Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất , đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất . a)Nếu phi công muốn tạo một góc nghiêng 3 0 thì cách sân bay bao nhiêu km phải bắt đầu cho máy bay hạ cánh ? b)Nếu cách sân bay 300km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu ? Giải: a) 10km 3 ° B H A BH = AH . cotg3 0 = 10. cotg3 0 ≈ 191km b) 300km 10km B H A µ µ 0 ' 10 1 1 54 300 30 tgB B= = ⇒ ≈ Kiểm tra 15 phút Bài 1: (6đ) Cho tam giác ABC có BC = 12cm, µ µ 0 0 60 ; 40B C= = .Tính : a) Đường cao CH và cạnh AC b) Diện tích tam giác ABC . Bài 2 : (4đ) Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m . Hỏi góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là bao nhiêu ? 3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 4. Hướng dẫn các việc làm tiếp : ôn các tính chất về tiếp tuyến 5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 Tiết 9 & 10: Tên chủ đề : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( ) 0a ≠ (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 Ngày soạn : 22/11/07 Ngày dạy : 29/11/07 III. Mục tiêu : Học sinh : 1. Biết đồ thò của hàm số y = ax + b ( ) 0a ≠ là gì ? . 2. Hiểu được cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b ( ) 0a ≠ là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 . 3. Có kó năng “ vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b, (b ≠ 0) bằng cách xác đònh hai điểm phân biệt thuộc đồ thò ” a. Các tài liệu hổ trợ : 1. SGK lớp 9 - Bài 3 chương II – Đại số lớp 9 . 2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán 9 . III . Nội dung : 1. Tóm tắt : 2. * Lý thuyết : Đồ thò của hàm số y = ax + b ( ) 0a ≠ là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 . * Phương pháp giải: Cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b, (b ≠ 0) ta xác đònh hai điểm phân biệt thuộc đồ thò . 3. Bài tập : Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV ghi đề bài → bài toán yêu cầu gì ? → GV cùng HS giải . - Vẽ đồ thò ? -Hãy xác đònh 2 điểm thuộc đồ thò ? -Lần lượt HS lên bảng tính -HS vẽ -Xác đònh toạ độ điểm A ? -Cách 1 : Từ đồ thò ? -Cách 2 : Bằng phép tính ? Bài 1 : a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thò các hàm số sau : y = 2x (d 1 ) và y = -x + 3 (d 2 ) b) Đường thẳng (d 2 ) cắt đường thẳng (d 1 ) tại A và cắt trục Ox tại B . Tính toạ độ của các điểm A, B ; chu vi và diện tích của tam giác OAB . Giải : a) x 0 1 x 0 3 y=2x 0 2 Y= -x+3 3 0 b) *Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: 2x = - x + 3 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 Do đó : y = 2 Vậy : A (1;2) GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh [...]... µ Do : Α = 90 0 nên D = 90 0 ⇒ CD ⊥ BD Vậy : CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) 3 Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần cần nắm chắc các Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 4 Hướng dẫn các việc làm tiếp : ôn các tính chất về tiếp tuyến 5 Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn Môn Toán Lớp 9  III Nội... tuyến là gì? Các tính chất của tiếp tuyến - Hiểu cách vẽ tiếp tuyến với đường tròn - Có kó năng vận dụng các tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán , chứng minh và dựng hình II Các tài liệu hổ trợ : 1 SGK lớp 9 - Bài 4, 5 & 6 chương II – Hình học lớp 9 2 Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán 9 III Nội dung : Tiết 11 & 12 1 Tóm... tính chất về tiếp tuyến 5 Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 Tiết 11 – 14 : Tên chủ đề : CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 Ngày soạn : 12/11/07 Ngày dạy : 15/11/07 I Mục tiêu : Học sinh : - Biết tiếp tuyến là gì? Các... Nên : d1, d2 là các tiếp tuyến và d1 P d2 Pd 3 Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần cần nắm chắc các Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 4 Hướng dẫn các việc làm tiếp : Xem các phương pháp giải hệ phương trình 5 Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn Tên chủ đề :  Môn Toán Lớp 9 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC... 9 * Phương pháp giải : Vận dụng các tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán, chứng minh và dựng hình 2 Bài tập : Chủ đề 1 : Các bài tập về tính toán – chứng minh Hướng dẫn cần thiết Bài tập -GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết & kết Bài 1 : Cho hình thang vuông ABCD ( µ µ luận của bài toán ? Α = Β = 90 0 ) , AB = 4cm, BC = 13cm, CD = → GV cùng HS giải 9cm... xúc với AD? a) Tứ giác OCAD là hình gì? Vì sao ? → c/m : d = R → ? b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C , tiếp -GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2 → GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn phân tích bài toán ? → Vẽ hình ? -Phân tích : c / m : OCAD la h.thoi  Môn Toán Lớp 9 tuyến này cắt đường thẳng OA tại I Tính độ dài CI biết OA = R Giải: C ⇑ OCAD... nhân , chia các các số ngun, giải pt bậc nhất 1 ẩn GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 5 Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK & SBT Toán lớp 9 ******************************************** Tên chủ đề : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 I Mục tiêu : Học sinh : 1 Biết phối hợp các kó năng biến... 0,5 x 2 = 1 → nhân 2 vế của pt thứ 2 cho 2 → HS tiếp tục giải GV : Phạm Tuyết Lan  Bài 2 : Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn -BT 2b , dành cho HS khá trở lên -Khuyến khích tinh thần xung phong Môn Toán Lớp 9  2x + 2 3y = 5  b)  9 3 2 x − 3 y =  2  0,35 x + 4 y = −2.6 a)  0, 75 x − 6 y = 9 -BT 3 ,HS giải -GV chú ý đối tượng HS yếu kém , khuyến khích các em lên... nhất 1 ẩn 4 Hướng dẫn các việc làm tiếp : GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng – Quảng Ninh Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9 Tiếp tục ôn các phép tính cộng , trừ, nhân , chia các các số ngun, giải pt bậc nhất 1 ẩn 5 Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK & SBT Toán lớp 9 ******************************************** GV : Phạm Tuyết Lan  Trường THCS Phong Hải – Yên Hưng –... xúc (I) tại A và I ∈ Oy Bài 3: Cho đường tròn (O) và đường thẳng d không giao nhau Dựng tiếp tuyến của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến đó song song với d Giải : 1)Cách dựng : -Dựng OH ⊥ d , cắt (O) tại A và B -Dựng d1 đi qua A và vuông góc với OB -Dựng d2 đi qua B và vuông góc với OB Ta có d1 , d2 là các tiếp tuyến phải dựng B d1 O -Một HS trình bày chứng minh -Cả lớp cm vào vở và nhận xét bài làm . hổ trợ : 1. SGK lớp 9 - Bài 2 ,3 &4 chương I – Hình học lớp 9 . 2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán 9 . III . Nội dung. Toán Lớp 9 Tiết 9 & 10: Tên chủ đề : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( ) 0a ≠ (Loại bám sát ) Môn : Toán Lớp : 9 Ngày soạn : 22/11/07 Ngày dạy : 29/ 11/07

Ngày đăng: 15/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

-Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3b ,c , d . - Tu chon toan 9

i.

HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3b ,c , d Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Ôân các kiến thức lý thuyết chương II – Hình học – lớp 9. Tiết sau sẽ rèn luyện kĩ năng phân tích  bài toán để  vẽ hình , tìm lời giải cho bài toán chứng minh hình học  - Tu chon toan 9

n.

các kiến thức lý thuyết chương II – Hình học – lớp 9. Tiết sau sẽ rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán để vẽ hình , tìm lời giải cho bài toán chứng minh hình học Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. SGK lớp 9 -Bà i2 ,3 &amp;4 chương I– Hình học lớp 9. - Tu chon toan 9

1..

SGK lớp 9 -Bà i2 ,3 &amp;4 chương I– Hình học lớp 9 Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3a ,b  - Tu chon toan 9

i.

HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT 3a ,b Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Lý thuyết &amp; Công thức : Phần 2, 3, 4/ ôn tập chương I– Hình học L.9 * Phương pháp giải : Vận dụng các  hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác  vuông để tính cạnh  (đoạn thẳng ) và góc  - Tu chon toan 9

thuy.

ết &amp; Công thức : Phần 2, 3, 4/ ôn tập chương I– Hình học L.9 * Phương pháp giải : Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính cạnh (đoạn thẳng ) và góc Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Yêu cầu HS phân tích đề bài &amp; vẽ hình -Ghi các yếu tố đã cho lên hình ? - Tu chon toan 9

u.

cầu HS phân tích đề bài &amp; vẽ hình -Ghi các yếu tố đã cho lên hình ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
-BT 3 :GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết &amp; kết luận của bài toán ? - Tu chon toan 9

3.

GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết &amp; kết luận của bài toán ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
-HS trình bày cách dựng và dựng hình chính xác . - Tu chon toan 9

tr.

ình bày cách dựng và dựng hình chính xác Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Một HS lên bảng - Tu chon toan 9

t.

HS lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan