1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon ly 9 ky II

28 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Tuần 1 NS: 17/08/2009 Tiết 1 + 2 ND: 20/08/2009 ÔN TẬP PHẦN “CƠ HỌC” Ở LỚP 8 I. Mơc tiªu: - HƯ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc ở lớp 8 cho HS. - RÌn kü n¨ng t duy logic, vËn dơng kiÕn thøc - Th¸i ®é cÈn thËn, cÇn cï, trung thùc, kÜ lt. II. CHUẨN BỊ. HS: ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn ®Þnh tỉ chøc 2. Bµi cò: 3. Bµi míi: Gi¸o viªn - Häc sinh Néi dung ? ThÕ nµo lµ chun ®éng c¬ häc ? V× sao ngêi ta nãi chun ®éng c¬ häc cã tÝnh t¬ng ®èi. ? Nªu mét sè d¹ng hun ®éng c¬ häc thêng gỈp. ? Nªu c«ng thøc tÝnh vËn tèc vµ ®¬n vÞ c¸c ®¹i lỵng trong c«ng thøc. ? ThÕ nµo lµ chun ®éng ®Ịu. ? C¸ch biĨu diƠn lùc. ? ThÕ nµo lµ 2 lùc c©n b»ng. LÊy vÝ dơ. ? Díi t¸c dơng cđa 2 lùc c©n b»ng vËt sÏ nh thÕ nµo. 1. Chun ®éng c¬ häc: Là sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác. Chuyển động thẳng, chuyển động cong. 2. VËn tèc: t s V = ®¬n vÞ V: m/s, km/h s: m, km t: s, h. Vtb = t s 3. Chun ®éng ®Ịu: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. 4. BiĨu diƠn lùc. 5. Sù c©n b»ng lùc - Qu¸n tÝnh. 1 ? Lấy ví dụ về quán tính ? Có những loại ma sát nào Lấy ví dụ về lực ma sát. ? Công thức tính áp suất đối với chất rắn. ? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng đơn vị các đại lợng trong công thức. ? áp suất khí quyển là gì? - Ngời ta đo áp suất khí quyển nh thế nào? ? Lc đẩy ác simet, công thức, đơn vị các đại lợng. ? Khi nào vật nổi, chiếm, lơ lửng ở trong chất lỏng. Mỗi: F A > P; dv.V>dv V=>dl > dv HS phân tích các ý còn lại. ? Thế nào là công cơ học ? Công thức tính công cơ học. ? Phát biểu định luật về công. 6. Lực ma sát; lực ma sát trợt, lăn, nghỉ. 7. áp suất: - S F P = F: áp lực S: diện tích bị ép. Đơn vị: F : N; S = m 2 P = N/m 2 (p) - áp suất chất lỏng: P = d.h d: trọng lợng riêng chất lỏng. h: chiều cao cột chất lỏng. Đơn vị: d: N/m 3 ; h = m P: Pa - áp suất khí quyển: Có giá trị bằng 76cm Hg. 8. Lực đẩy ác simét: F A = d.v d: trọng lơng riêng chất lỏng V: thể tích phần chất lỏng bị vật Chiếm chỗ. Đơn vị: d: N/m 3 ; V: m 3 F A : N 9. Sự nổi: Nổi: dv < dl Lơ lửng: dv = dl Chìm: dv > dl. 10. Công cơ học: - A = F . S Đơn vị: F : N; S = m A: N/m (J) - A = p.h. 11. Định luật về công: SGK - Hiệu suất các máy cơ đơn giản: H = %100 2 1 x A A 2 12. C«ng st: t A P = §¬n vÞ: A : J t: s P : J/s hay W, KW, mW. IV. Cđng cè: - Gi¸o viªn gi¶i mét sè bµi tËp SBT . - HƯ thèng l¹i c¸c c«ng thøc; gi¸o viªn giíi h¹n ®Ị c¬ng «n tËp cho HS V. DỈn dß: - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm Tuần 2 NS: 22/08/2009 Tiết 3 + 4 ND: 27/08/2009 ÔN TẬP PHẦN “nhiƯt häc” I. mơc tiªu - Cđng cè cho häc sinh c¸c kiÕn thøc đã học. - HƯ thèng c¸c kiÕn thøc vỊ lÝ thut vµ bµi tËp. - RÌn t duy logÝc, tỉng hỵp,… II. chn bÞ HS: ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn ®Þnh 2. KiĨm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Ôân tập lý thuyết H’: Các chất được cấu tạo như thế nào? H’: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? H’: Nhiệt năng của vật là gì? Cho ví dụ minh hoạ? I. Ôân tập lý thuyết 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của vật là tổng động năng 3 H’: Sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí như thế nào? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất? H’: Đối lưu truyền nhiệt chủ yếu trong chất nào? H’: Thế nào là bức xạ nhiệt? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không hay không? H’: Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? H’: Hãy trình bày công thức tính nhiệt lượng? H’: Hãy trình bày nguyên lý truyền nhiệt? Viết công thức tính phương trình cân bằng nhiệt? H’: Viết công thức tính năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. Câu 1. Biết: m = 5kg, t = 20 0 C, t =60 0 C, c cu = 380J/kg.K Câu 2. Tính năng suất toả nhiệt của 34kg than đá? của các phân tử cấu tạo nên vật. Ví dụ: thả một hòn đá ở một độ cao nhất đònh thì vật luôn có nhiệt năng. 3. Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. - Sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. - Đối lưu truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí. - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. 4. Công thức tính nhiệt lượng. - Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆ t Trong đó: Q: Nhiệt lượng thu vào(J) m: Khối lượng của vật(kg) ∆ t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ( 0 C hoặc 0 K) c: Nhiệt dung riêng(J/kg.K) 5. Phương trình cân bằng nhiệt. 6. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. II. Bài tập vận dụng. 1. p dụng công thức ta có: Q = m.c. ∆ t = m.c.(t 2 – t 1 ) = 5.380.40 = 76000J = 76KJ 2. p dụng công thức Ta có: Q = q.m = 34.27.10 6 = 918. 10 6 J 4. Cđng cè:GV: Tỉng kÕt c¸c d¹ng bµi tËp. 5. H íng dÉn vỊ nhµ ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc đã học. Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp. 4 Tuần 3 NS: 31/08/2009 Tiết 5 + 6 ND: 03/09/2009 CHỦ ĐỀ. MẠCH ĐIỆN MẮC NỐI TIẾP I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về mạch điện mắc nối tiếp. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. H’: Em hãy phát biểu đònh luật ôm và viết biểu thức? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt Động 1. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. GV: Viết Lại Công Thức Tính Đònh Luật m. HS: H’: Hãy Phát Biểu Đònh Luật. - H’: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì giá trò cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có bằng nhau không? - H’: Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trò bằng bao nhiêu? - H’: Hãy viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai I. LÝ THUYẾT 1. Hệ thức của đònh luật. I = R U 2. Phát biểu đònh luật. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. 3. Đoạn mạch mắc nối tiếp. - Giá trò cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trởù bằng nhau: I = I 1 = I 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U 1 + U 2 - R tđ = R 1 + R 2 5 điện trở mắc nối tiếp? - GV đặt câu hỏi mở rộng: Nếu trong một đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương sẽ được tính như thế nào? -Giáo viên đưa ra các bài tập sau: Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R 1 = 3 Ω A / / B R 2 = 9 Ω R 1 R 2 I = 0,5A Tính: U? U 1 ? U 2 ? Và R tđ ? Bài tập 2. Cho mạch điện như hình vẽ Biết: R 1 = 3 Ω I = 1,5A R 1 R 2 U = 9V Tính: R tđ và R 2 ? K - R tđ = R 1 + R 2 + … + R n II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1. Giải - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp. Ta có: I = I 1 = I 2 Nên U 1 = I 1 .R 1 = 1,5V U 2 = I 2 .R 2 = 4,5V U = U 1 + U 2 = 6V - Tính điện trở tương đương: Ta có: R tđ = R 1 + R 2 = 12 Ω Bài tập 2. Giải p dụng đònh luật ôm ta có: I = Rtd U suy ra R tđ = U/ I = 9/1,5 = 6 Ω Tính R 2 ; ta có R tđ = R 1 + R 2 (vì nối tiếp) Nên R 2 = R tđ – R 1 = 6 – 3 = 3 Ω 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về đoạn mạch mắc nối tiếp. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài đoạn mạch mắc song song. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 4 NS: 05/09/2009 Tiết 7 + 8 ND:10/09/2009 CHỦ ĐỀ. MẠCH ĐIỆN MẮC SONG SONG I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về mạch điện mắc song song. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò 6 GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. H’: Em hãy phát biểu đònh luật ôm và viết biểu thức? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt Động 1. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. GV: Viết Lại Công Thức Tính Đònh Luật m. HS: H’: Hãy Phát Biểu Đònh Luật. - H’: Trong đoạn mạch mắc song song thì giá trò cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có bằng nhau không? - H’: Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trò bằng bao nhiêu? - H’: Hãy viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? - GV đặt câu hỏi mở rộng: Nếu trong một đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song thì điện trở tương đương sẽ được tính như thế nào? -Giáo viên đưa ra các bài tập sau: Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R 1 = 3 Ω R 2 = 9 Ω A R 1 B U = 3V R 2 Tính: I? I 1 ? I 2 ? Và R tđ ? I. LÝ THUYẾT 1. Hệ thức của đònh luật. I = R U 2. Phát biểu đònh luật. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. 3. Đoạn mạch mắc song song. - Giá trò cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trởù bằng nhau: I = I 1 + I 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U 1 = U 2 - R tđ = R 1 .R 2 /( R 1 + R 2 ) - R tđ = R 1 .R 2 ……R n /(R 1 + R 2 + … + R n ) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1. Giải - Trong đoạn mạch mắc song song. Ta có: U = U 1 = U 2 Nên I 1 = U 1 /R 1 = 1A I 2 = U 2 /R 2 = 0,33V I = I 1 + I 2 = 1,33A 7 Bài tập 2. Cho mạch điện như bài tập 1. Biết: R 1 = 3 Ω I = 1,5A U = 9V Tính: R tđ và R 2 ? - Tính điện trở tương đương: Ta có: R tđ = R 1 .R 2 /( R 1 + R 2 ) = 2,25 Ω Bài tập 2. Giải p dụng đònh luật ôm ta có: I = Rtd U suy ra R tđ = U/ I = 9/1,5 = 6 Ω Tính R 2 ; ta có R tđ = R 1 + R 2 (vì nối tiếp) Nên R 2 = R tđ – R 1 = 6 – 3 = 3 Ω 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về đoạn mạch mắc nối tiếp. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài đoạn mạch mắc song song. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 5 NS: 14/09/2009 Tiết 9, 10 ND: 17/09//2009 CHỦ ĐỀ: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT ĐIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. Mục tiêu. Giúp HS nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết điện và vật liệu làm dây dẫn. Nắm được công thức tính điện trở của day dẫn. Làm được một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bò GV: Giáo án HS: Ôn lại các kiến thức của chủ đề. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết. H’: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc I. LÝ THUYẾT. - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận 8 vào chiều dài như thế nào? Viết công thức tính sự phụ thuộc đó? HS: …. : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện như thế nào? Viết công thức tính sự phụ thuộc đó? HS: …. H’: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm hay không? HS: …. H’: Hãy viết công thức điện trở của day dẫn? Cho biết các đại lượng có mặt trong công thức? Hoạt động 2. Bài tập GV đưa ra các bài tập sau: Bài tập 1. Cho R 1 = 3 Ω , R 2 = 9 Ω . a. Tính tỉ số 2 1 2 1 l l R R = ? b. Biết l 2 = 6m. tính l 1 ? Bài tập 2. Cho R 1 = 3 Ω , R 2 = 12 Ω . a. Tính tỉ số 1 2 2 1 R S R S = ? b. Biết S 2 = 6m. tính S 1 ? Bài tập 3. Cho biết: S = 2mm 2 = 2. 10 -6 m 2 ρ Ni = 0,40.10 -6 Ω l = 5m Tính R = ? với chiều dài của dây. - Công thức: 2 1 2 1 l l R R = - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây. - Công thức: 1 2 2 1 S S R R = - Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - R = S l ρ Trong ®ã: l lµ chiỊu dµi d©y dÉn (m) S lµ tiÕt diƯn d©y dÉn (m 2 ) ρ lµ ®iƯn trë st ( Ω m) II. BÀI TẬP. Bài tập 1. a. Ta có: 2 1 2 1 l l R R = = 1 3 1 2 9 3 l l = = b. khi l 2 = 6m suy ra l 1 = 2m Bài tập 2. a. Ta có: 1 2 2 1 R S R S = = 3 12 = 1 4 b. khi S 2 = 6m suy ra S 1 = 24m. Bài tập 3. p dụng công thức: R = l S ρ = 0,40.10 -6 .5/ 2. 10 -6 = 1 Ω 4. Cũng cố. GV hệ thống lại các kiến thức của chủ đề cho HS nắm bắt. 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà ôn tập cho tiết sau kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. 9 Tuần 6 NS: 21/09/2009 Tiết 11, 12 ND: 24/09/2009 ÔN TẬP – KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu. Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: Nội dung ôn tập, đề kiểm tra. HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. ÔN TẬP 1. Lý thuyết. H’: hãy viết công thức tính đònh luật ôm và biểu thức tính điện trở của dây dẫn? HS: …. H’: hãy viết các công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở mắc nối tiếp và song song? 2. Bài tập. a. Một đoạn mạch gồm ba điện trở là I. ÔN TẬP. 1. LÝ THUYẾT. - Công thức tính đònh luật ôm : I = R U - Biểu thức tính điện trở của dây dẫn: R = l S ρ - Công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở mắc nối tiếp * I = I 1 = I 2 * U = U 1 + U 2 * R tđ = R 1 + R 2 - Công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở mắc song song: * I = I 1 + I 2 * U = U 1 = U 2 * R tđ = R 1 .R 2 /( R 1 + R 2 ) 2. BÀI TẬP. 10 [...]... Hướng dẫn về nhà IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tu n 7 Tiết 13, 14 NS: 29/ 09/ 20 09 ND: 01/10/20 09 CHỦ ĐỀ: CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học về công suất điện điện năng - công của dòng điện Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm... sẽ nhanh hỏng, còn đèn có ghi sẽ 100W – 110V tối hơn bình thường Bài 7 Tu n10 Tiết 19, 20 NS: 19/ 10/20 09 ND: 22/10/20 09 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học về đònh luật Jun – Len - Xơ Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 16 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới... = 9, 96V Nên I2 = 9, 96 = 0, 28 A 36 * Đối với đoạn mạch R345 ta có: I3 = U PQ R345 = 9, 96 = 0,36 A 28 * Đối với đoạn mạch song song R45 ta có: U45 = R45.I3 = 4.0,36 = 1,44V Do đó: Và U 4 U 45 1, 44 = = = 0, 24 A R4 R4 6 U U 1, 44 I 5 = 5 = 45 = = 0,12 A R5 R5 12 I4 = 4 Cđng cè:GV: Tỉng kÕt c¸c d¹ng bµi tËp 5 Híng dÉn vỊ nhµ ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc đã học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 15 Tiết 29, 30... học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 14 Tiết 27, 28 NS: 16/11/20 09 ND: 19/ 11/20 09 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ(TT) I Mục tiêu - VËn dơng ®Þnh lt jun- len x¬ vµ ®Þnh lt «m ®Ĩ gi¶i ®ỵc c¸c bµi tËp vỊ dßng ®iƯn - RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp theo c¸c bíc gi¶i- Kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, tỉng hỵp th«ng tin II Chuẩn bò GV: giáo án 23 HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn... học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 11 NS: 25/10/20 09 Tiết 21, 22 ND: 29/ 10/20 09 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ(TT) I Mục tiêu - VËn dơng ®Þnh lt jun- len x¬ vµ ®Þnh lt «m ®Ĩ gi¶i ®ỵc c¸c bµi tËp vỊ dßng ®iƯn - RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp theo c¸c bíc gi¶i- Kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, tỉng hỵp th«ng tin II Chuẩn bò GV: giáo án 18 HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn... 220V Vì sao? - GV hướng dẫn học sinh làm 14 A Tu n 8 Tiết 15, 16 NS: 03/10/20 09 ND: 08/10/20 09 CHỦ ĐỀ: CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN(TIẾP THEO) I Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học về công suất điện điện năng - công của dòng điện Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp... c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 13 Tiết 25, 26 NS: 09/ 11/20 09 ND: 12/11/20 09 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ(TT) I Mục tiêu - VËn dơng ®Þnh lt jun- len x¬ vµ ®Þnh lt «m ®Ĩ gi¶i ®ỵc c¸c bµi tËp vỊ dßng ®iƯn - RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp theo c¸c bíc gi¶i- Kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, tỉng hỵp th«ng tin II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm... Híng dÉn vỊ nhµ ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc đã học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp 26 Tu n 16 Tiết 31,32 NS: 30/11/20 09 ND: 03/12/20 09 CHỦ ĐỀ: NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG LỰC ĐIỆN TỪ(TT) I Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới HOẠT... nhµ ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc đã học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 15 Tiết 29, 30 NS: 23/11/20 09 ND: 26/11/20 09 CHỦ ĐỀ: NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG – LỰC ĐIỆN TỪ I Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập II Chuẩn bò GV: giáo án HS: Ôân tập các kiến thức trước ở nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 25 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV -... Bµi 6 Mét bãng ®Ìn cã ghi 220V- 75W Bµi 6 C Cêng ®é dßng ®iƯn qua bãng ®Ìn khi ®Ìn 19 + ho¹t ®éng b×nh thêng A 1 ampe B 2 ampe C 0,34 am pe D 0,5 am pe 4 Cđng cè:GV: Tỉng kÕt c¸c d¹ng bµi tËp 5 Híng dÉn vỊ nhµ ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc đã học Xem l¹i c¸c câu hỏi và bµi tËp Tu n 12 Tiết 23, 24 NS: 02/11/20 09 ND: 05/11/20 09 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ(TT) I Mục tiêu - VËn dơng ®Þnh lt jun- len x¬ vµ ®Þnh . nghiệm sau tiết dạy. 9 Tu n 6 NS: 21/ 09/ 20 09 Tiết 11, 12 ND: 24/ 09/ 20 09 ÔN TẬP – KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu. Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV:. sinh về xem bài đoạn mạch mắc song song. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tu n 5 NS: 14/ 09/ 20 09 Tiết 9, 10 ND: 17/ 09/ /20 09 CHỦ ĐỀ: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT ĐIỆN VÀ VẬT LIỆU. sinh về xem bài đoạn mạch mắc song song. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tu n 4 NS: 05/ 09/ 20 09 Tiết 7 + 8 ND:10/ 09/ 20 09 CHỦ ĐỀ. MẠCH ĐIỆN MẮC SONG SONG I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức

Ngày đăng: 05/06/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w