1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giải pháp thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh gia lai

32 335 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

để thực hiện tốt chính sách dân tộc cần hiểu rõ vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc, công tác dân tộc và mối quan hệ của ba vấn đề rất quan trọng này, trong đó có hai vấn đề rất quan trọng là: Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích: 2.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 1.1 Mợt số khái niệm liên quan: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI .12 2.1 Đặc điểm tình hình chung: 12 C KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 Hồ Chí Minh tồn tập - (Nxb Chính trị quốc gia - 2000) 31 Lê-Nin toàn tập – (Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật năm 2005) 31 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc Trong suốt trình lịch sử, dân tộc Việt Nam ln gắn bó với đấu tranh sinh tồn, chống lại thách thức khắc nghiệt thiên nhiên, giặc ngoại xâm, tương trợ nghiệp dựng nước giữ nước Nhận thức sức mạnh to lớn đoàn kết dân tộc nước ta, từ đời, sách dân tộc đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trong đó, Đảng ta xác định: “Giải đắn vấn đề dân tộc một nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam” Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vấn đề dân tộc sách dân tộc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Đảng luôn đề chủ trương nhằm thực sách dân tộc cách quán, thông qua nội dung “ bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” Bước vào giai đoạn phát triển đất nước, thực Nghị Đại hội VI Đảng (1986), với tinh thần đổi mới, sách dân tộc thời kỳ bước thay đổi, tập trung phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với xu phát triển chung đất nước Điều thể qua hai văn quan trọng: Nghị 22/NQ-TW, ngày 27/01/1989 Bộ Chính trị “Về mợt số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Quyết định 72/QĐHĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) “Về mợt số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Tiếp tục thực chủ trương, sách lớn đề ra, từ đầu năm 1990 đến nay, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch vùng dân tộc Ngồi hệ thống sách chung cho nước, khu vực dân tộc thiểu số ưu tiên thực số chế sách đặc thù ln điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển Nhìn chung, hệ thống sách dân tộc đầy đủ toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội; bước tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân vùng dân tộc miền núi Tỉnh Gia Lai tái lập vào ngày 12 tháng năm 1991 tỉnh Gia Lai - Kon Tum tách thành hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Tỉnh có 17 đơn vị hành huyện, thị xã, thành phố (14 huyện, 02 thị xã, 01 thành phố Pleiku) với 222 đơn vị hành xã, phường, thị trấn phân định vùng cao (184 xã, 24 phường, 14 thị trấn) Dân số tỉnh Gia Lai 1.414.424 người, với 34 dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh, đồng bào dân tộc thiểu số 632.356 người, chiếm khoảng 44,7% dân số tồn tỉnh Hiện nay, tỉnh có 34.873 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 10,04% tổng số hộ dân địa bàn tỉnh Trong hộ nghèo DTTS 30.441 hộ, chiếm tỷ lệ 87,29% tổng số hộ nghèo Tổng số hộ cận nghèo 34.956 hộ, chiếm tỷ lệ 10,06 % tổng số hộ dân Trong đó, hộ cận nghèo DTTS 26.801 hộ, chiếm tỷ lệ 76,67% tổng số hộ cận nghèo Trong thời gian qua, sách dân tộc ln quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương, nhiều sách, chương trình dự án nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc tỉnh triển khai thực như: nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, nhà ở,… Qua đạt nhiều kết khích lệ, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Diện mạo vùng đồng bào dân tộc có nhiều thay đổi, kinh tế có nhiều bước phát triển, đời sống vật chất bà cải thiện… Tuy nhiên, việc tổ chức thực sách dân tộc năm gần bộc lộ hạn chế định, số sách giải chưa kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao Kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo tái nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao; chênh lệch mức sống thu nhập vùng đồng bào dân tộc thiểu số lớn Vì vậy, giải vấn đề dân tộc thực sách dân tộc vấn đề cấp thiết đặt cho Đảng quyền tỉnh Gia Lai trình phát triển hội nhập Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai” để làm tiểu luận cuối khóa, với mong muốn tìm giải pháp thực có hiệu sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích: Mục đích đề tài phân tích, làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu việc thực sách đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ đề tài làm rõ sở lý luận thực sách dân tộc theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta Phân tích thực trạng cơng tác sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai Từ đó, xây dựng hệ thống giải pháp để thực có hiệu cơng tác thực sách đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Việc tổ chức, thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn lĩnh vực nghiên cứu: Thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015- 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa sở quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta thực sách nói chung thực sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như; vật biện chứng, logic lịch sử, khảo sát, điều tra, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp,… B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.1.1.Theo nghĩa thông thường: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ với ba đặc trưng là: cộng đồng ngơn ngữ, cộng đồng văn hóa, ý thức tự giác tộc người 1.1.1.2 Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người hình thành trình phát triển lịch sử đạo nhà nước, sở có lãnh thổ chung ổn định, kinh tế chung, có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp văn hóa mang sắc dân tộc 1.1.2 Khái niệm sách: Có nhiều quan niệm khác “chính sách”, tuỳ theo góc độ nghiên cứu khác mà nhà nghiên cứu có cách tiếp cận sách khác nhau: - Nhóm nghiên cứu Đại học kinh tế quốc dân cho rằng: “ Chính sách hệ thống quan điểm, chủ trương, biện pháp quản lý thể chế hoá pháp luật nhà nước để giải vấn đề kinh tế, xã hội đất nước” - Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính: “ Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế” Như coi, sách phương thức hành động mà chủ thể quản lý lựa chọn thực nhằm đạt nhiều mục tiêu mà họ xác định cho hệ thống quản lý 1.1.3 Khái niệm sách dân tợc: Chính sách dân tộc hệ thống quan điểm trị giai cấp, đại diện đảng nhà nước để giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta thì: Chính sách dân tợc hệ thống sách tổng hợp kinh tế, xã hợi, văn hóa, quốc phòng, an ninh… thể nguyên tắc mục tiêu phát triển bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển dân tộc; đảm bảo thống quốc gia dân tộc; giao lưu, hội nhập quốc tế 1.1.4 Những nguyên tắc thực sách dân tợc Trong suốt trình cách mạng Việt Nam, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách dân tộc quán theo nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” 1.1.4.1 Bình đẳng dân tộc lĩnh vực đời sống xã hợi Bình đẳng dân tộc nguyên tắc sách dân tộc Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp ngang quyền lợi nghĩa vụ lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Quyền bình đẳng dân tộc bảo đảm pháp luật 1.1.4.2 Đồn kết dân tợc Các dân tộc Việt Nam chung sống lâu đời, gắn bó máu thịt với nhau, no đói có nhau, vinh nhục bên nhau, đồng cam cộng khổ, sống chết lòng dựng nước giữ nước Truyền thống đoàn kết gìn giữ phát triển suốt tiến trình hàng ngàn năm lịch sử, gắn kết dân tộc chung sức xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống Đoàn kết dân tộc xác định nguyên tắc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Đoàn kết dân tộc quán triệt xuyên suốt giai đoạn cách mạng Việt Nam Tất dân tộc đất nước Việt Nam phải có trách nhiệm chăm lo vun đắp, củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc theo lời dậy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công” 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc: 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc: Chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập cách toàn diện vấn đề dân tộc đề giải pháp triệt để giải vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ biện chứng với Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, áp bốc lột giai cấp giai cấp khác nguồn gốc áp dân tộc dân tộc khác Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi gắn liền với cách mạng vô sản Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, vấn đề dân tộc trở nên quan trọng thiết, mối quan hệ đấu tranh giai cấp vô sản với giai cấp tư sản đấu tranh dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân đế quốc trở nên chặt chẽ Mác Lênin phát triển học thuyết Mác vấn đề dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm nội dung bản: thực quyền bình đẳng dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyết, liên hiệp công nhân tất dân tộc lại 1.2.2 Quan điểm Tư tưởng Hồ chí Minh dân tộc: Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc thiểu số thể quán sách Đảng Nhà nước ta mà nhiều lần Người nhấn mạnh “Trong sách có hai điều quan trọng là: Đoàn kết dân tộc nâng cao đời sống đồng bào” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh nhận thức tồn diện sâu sắc ý nghĩa sống khối đại đoàn kết toàn dân tồn vong đất nước Trong thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam, Người viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người thường xuyên nhắc nhở: “Phải tăng cường đoàn kết dân tộc Đây cơng tác quan trọng, có nội dung rộng Các dân tộc miền núi đoàn kết chặt chẽ, dân tộc thiểu số đoàn kết với dân tộc đa số” Trong phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt cảm thông sâu sắc Người nói: “Dưới chế độ thực dân phong kiến, đồng bào rẻo cao sống cực khổ Ngày nay, đồng bào rẻo cao tự bình đẳng, khơng bị áp bóc lột trước Nhưng đời sống vật chất văn hóa chưa nâng cao Đó cán lãnh đạo khơng ý đầy đủ đến đồng bào rẻo cao Bác thay mặt Trung ương Chính phủ giao cho cán từ tỉnh đến xã phải sức giúp đỡ cho đồng bào rẻo cao mặt” Đồng thời, phát triển kinh tế - xã hội dân tộc khơng đồng nên cần có tương trợ, giúp đỡ lẫn Không dân tộc đa số giúp đỡ dân tộc thiểu số, mà ngược lại để dân tộc phát triển” Hiện có hàng chục vạn đồng bào miền xi lên tham gia phát triển kinh tế miền núi Đồng bào miền núi phải đoàn kết giúp đỡ đồng bào miền xi Và đồng bào miền xi phải đồn kết giúp đỡ đồng bào miền núi Đó hai phía, sách dân tộc Đảng Từ quan điểm trên, Hồ Chí Minh chủ trương phải làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bảo dân tộc thiểu số hưởng ngày đầy đủ quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa “Chính phủ gắng sức giúp cho dân tộc thiểu số mặt Các dân tộc tự bày tỏ nguyện vọng phải cố gắng để giành cho độc lập hoàn toàn, tự thái bình” 1.3 Quan điểm Đảng Nhà Nước ta sách dân tộc: 1.3.1 Sự quán hệ thống quan điểm đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước dân tợc sách dân tợc: Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xem sách có vị trí đặc biệt quan trọng thành cơng cách mạng Việt Nam Vì Đại hội lần thứ Đảng CS Việt Nam (tháng 3/1935) thông qua Nghị “Về công tác dân tộc thiểu số”, xác định rõ: “Đại hội đảng xét lực lượng tranh đấu dân tộc thiểu số một lực lượng lớn C̣c dân tợc giải phóng họ mợt bợ phận quan trọng cuộc cách mạng phản đế điền địa Đông Dương, bộ phận cuộc cách mạng giới” - Hiến pháp năm 1946: “ Ngoài bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình đợ chung” - Đại hội lần thứ hai Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1951) nghị: “Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ để kháng chiến kiến quốc Kiên chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đánh đổ âm mưu gây hằn thù chia rẽ dân tộc đế quốc lũ tay sai Cải thiện đời sống cho dân tộc thiểu số, giúp đỡ họ tiến bộ mặt, đảm bảo họ tham gia quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục địa phương thiểu số” - Hiến pháp năm 1959: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ mợt nước thống gồm nhiều dân tợc Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có nhiệm vu gìn giữ phát triển đồn kết dân tộc Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm.” - Hiến pháp năm 1992: “Nước CHXHCN Việt nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thi, chia rẽ dân tợc Các dân tợc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tợc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp dân tợc Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số…Nhà nước thực sách ưu tiên đảm bảo phát triển giáo dục, miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn; ưu tiên thực chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tợc thiểu số… Tồ án Nhân dân bảo đảm cho công dân nước CHXHCN Việt nam thuộc dân tợc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tợc mình.” - Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng xác định : "Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng c̣c sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tợc sách qn Đảng Nhà nước ta Có sách phát triển kinh tế hàng hố vùng dân tợc thiểu số phải phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc; bảo đảm cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo đất nước Tơn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc" - Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng nêu: Vấn đề dân tợc có vị trí chiến lược lớn Thực "bình đẳng, đồn kết, tương trợ" dân tợc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xây dựng luật dân tợc - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Khoá IX công tác dân tộc xác định: “Vấn đề dân tợc đại đồn kết dân tợc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Các dân tợc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tợc Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hợi, an ninh, quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi gắn với tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hợi, thực tốt sách dân tợc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hố truyền thống dân tợc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.” 10 - Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tợc đồn kết dân tợc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tợc đại gia đình Việt nam đồn kết, bình đẳng, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình đợ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế Quy hoạch, phân bổ, xếp lại dân cư, gắn với phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh quốc phòng Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đợng viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tợc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, trí thức người dân tộc thiểu số - cán bộ công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc” - Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng tiếp tục xác định: “Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tợc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi vùng có đơng đồng bào DTTS…” 1.3.2 Mợt số sách Nhà nước ta sách dân tợc: Hiện có 40 chương trình, mục tiêu, dự án lớn triển khai thực vùng với mục tiêu tập trung đầu tư cho giáo dục & đào tạo, Y tế, giao thông, thuỷ lợi hệ thống sở hạ tầng thiết yếu, phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo, khai thác tiểm mạnh vùng, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hố truyền thống dân tộc… Có thể nêu mợt số nhóm chương trình, sách đầu tư quan trọng: Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm từ 1,5- 2% (tương đương giảm 30 vạn 18 phân bón cho hộ nghèo, bao gồm giống ngô lai lúa 18.427,6 kg, với số vốn giải ngân 8.500 triệu đồng số hộ thụ hưởng ước đạt 22.175 hộ b Tiểu dự án Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng: * Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng: Trong 03 năm 2015 - 2017: Hỗ trợ cho năm 2015 77 xã đặc biệt khó khăn 213 thơn, làng đặc biệt khó khăn; năm 20162017 74 xã ĐBKK 214 thôn, làng ĐBKK Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sở hạ tầng 03 năm: 384.359 triệu đồng Với nguồn vốn triển khai năm: Số cơng trình đầu tư mới: Giao thơng: 494 cơng trình; Nhà sinh hoạt cộng đồng: 81 cơng trình; Trường học (cơng trình giáo dục): 90 cơng trình; Thủy lợi cơng trình; Nước sinh hoạt: 03 cơng trình; Điện: 01 cơng trình; Cụm truyền thanh: 01 cơng trình; Trạm y tế 01 cơng trình - Vốn phân bổ hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng năm 2018: 128.426 triệu đồng phân bổ cho: 65 xã ĐBKK 238 thôn, làng ĐBKK Đến nay, huyện triển khai thực cơng trình bao gồm: Số cơng trình đầu tư mới: Giao thơng: 185 cơng trình; Nhà sinh hoạt cộng đồng: 21 cơng trình; Trường học: 19 cơng trình; Thủy lợi cơng trình; Nước sinh hoạt : 06 cơng trình; Trạm y tế 01 cơng trình Đến nay, huyện, thị xã triển khai thực với khối lượng thi công công trình xây dựng sở hạ tầng đạt 60% Vốn giải ngân: 56.935,7 triệu đồng, đạt 49,7% Đến cuối năm 2019 ước đạt 100% khối lượng công việc giải ngân đạt 95% * Cơng trình tu bảo dưỡng: Trong 03 năm 2015 2017: Kinh phí tu, bảo dưỡng sở hạ tầng xã, thôn ĐBKK: 21.293 triệu đồng Triển khai thực tu, bảo dưỡng 256 cơng trình giao thơng, nhà sinh hoạt cộng đồng, nước sinh hoạt, trường họ, thủy lợi Kinh phí tu, bảo dưỡng sở hạ tầng xã, thôn ĐBKK năm 2018: 6.617 triệu đồng Đến huyện, thị xã triển khai thực tu bảo dưỡng cơng trình với khối lượng công việc ước đạt 60% Vốn giải ngân ước đạt 3.309 triệu đồng Đến cuối năm ước đạt 100% khối lượng công việc giải ngân * Tiểu dự án Nâng cao lực cộng đồng cán sở: 19 Vốn phân bổ Dự án Nâng cao lực 02 năm 2016 2017 là: 7.579 triệu đồng, huyện tổ chức tập huấn cho cộng đồng cán thôn: 166 lớp với 7.939 lượt người tham gia, cán thơn, làng 3.540 lượt người người dân 4.399 lượt người - Tập huấn cho cán sở: Cán thôn, làng đặc biệt khó khăn cán xã đặc biệt khó khăn Ban Dân tộc tổ chức tập huấn 15 lớp với 791 lượt người -Tổ chức tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm mơ hình PTSX ngồi tỉnh Ban Dân tộc tổ chức 03 đợt với 104 lượt người cán thôn tham gia Tổng kinh phí thực Tiểu dự án Nâng cao lực cộng đồng cán sở toàn tỉnh năm là: 6.569 triệu đồng Đạt 86,7 % kế hoạch - Vốn phân bổ Dự án Nâng cao lực năm 2018 là: 6.918 triệu đồng Đến nay, huyện triển khai 85 lớp với 4.228 lượt người tham gia, có 937 cán thơn, làng 3.291 người dân tham gia Vốn giải ngân 2.963 triệu đồng đạt 61% Một số huyện tiếp tục triển khai 2.2.2.2 Chương trình 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước cho đồng bào dân tộc: Đã xây dựng 708 nhà tình thương, sửa chữa 1.478 nhà; thực đầu nối đồng hồ nước cho 235 hộ đồng bào dân tộc Bahnar nghèo, hỗ trợ 1.938 bồn chứa nước; đào tạo nghề thực đào tạo nghề cho 1.000 lao động hỗ trợ phát triển sản suất cho 2.125 hộ Bahnar nghèo với tổng kinh phí thực 21.730.287.463 đồng 2.2.2.3 Quyết định 755/QĐ-TTg Thủ tương Chính phủ mợt số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2018: tổng số hộ thực 23.366 hộ, kinh phí 97.708,86 triệu đồng (hỗ trợ đất 370 hợ, diện tích 6,21; đất sản xuất 413 hợ, diện tích 221,52 ha; hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề 4.204 hộ; nước sinh hoạt phân tán 6.442 hộ; tu bảo dưỡng 223 cơng trình nước sinh hoạt tập trung) Việc hỗ trợ đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt góp phần giải khó khăn cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ổn định sống, có điều kiện phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo 20 2.2.2.4 Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoan 2017 – 2020: Trên địa bàn tỉnh Gia Lai số hộ có nhu cầu thụ hưởng theo Quyết định 2085/QĐ-TTg 20.472 hộ, kinh phí 546.404,05 triệu đồng Hỗ trợ đất 1.341 hộ, diện tích 25,99 ha; đất sản xuất 356 hộ, diện tích 290,15 ha; hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề 6.026 hộ; nước sinh hoạt 6.479 hộ; hỗ trợ vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh 6.160 hộ; định canh, định cư 110 hộ 2.2.2.5 Quyết định 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách trợ cước, trợ giá, cấp khơng thu tiền mặt hàng sách: Năm 2016 - 2018, tổng kinh phí thực 236.830 triệu đồng, hỗ trợ 9.163 muối Iốt, 6.000 bò giống, 4.326 giống trồng phân bón loại cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo xã, thơn, làng đặc biệt khó khăn, mặt hàng góp phần mở rộng diện tích sử dụng giống như: lúa lai, bắp lai… làm tăng suất trồng nhiều địa phương, góp phần ổn định sống cho nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn 2.2.2.6 Thực Quyết định số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/20111, Quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 19/4/2016 Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc cấp mợt số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn: Giai đoạn 20152018, tỉnh giao cho Ban Dân tộc phối hợp với Bưu điện tỉnh cấp khoảng 2.848.284 ấn phẩm báo tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Chính sách cấp báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn cần thiết, nhằm đưa thông tin kịp thời đến cho người dân tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh, địa phương 2.2.2.7 Thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ triển khai Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020”: UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 5762/KH-UBND thực Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống vùng dân 21 tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020”: Giai đoạn 2016-2018, tỉnh tổ chức 18 lớp tập huấn, 1.948 người tham gia; triển khai tuyên truyền Đài phát truyền hình tỉnh; thực mơ hình điểm giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống xã Krong, huyện Kbang; cấp phát ấn phẩm tun truyền, truyền thơng nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống địa bàn tỉnh, tổng kinh phí thực giai đoạn 2016-2018 1.683 triệu đồng Đề án giải thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số nhiều địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số 2.2.2.8 Thực Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hoạt đợng bình đẳng giới vùng dân tợc thiểu số giai đoạn 2018-2025”: Tỉnh ban hành Kế hoạch số 912/KH-UBND ngày 04/5/2018 thực Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025” Hiện Ban Dân tộc phối hợp với sở, ngành liên quan hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực 2.2.2.9 Thực Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg, 56/2013/QĐ-TTg (nay Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) sách người có uy tín đồng bào dân tợc thiểu số: Năm 2016 -2018, tổng kinh phí hỗ trợ 6.143,574 triệu đồng, theo tổ chức tập huấn, Hội nghị cung cấp thơng tin cho người có uy tín 48 lớp, 3.768 người tham gia, tổ chức thăm tặng q gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn 3.768 người, cấp báo tạp chí cho 3.768 người (báo Dân tộc phát triển báo Gia Lai) Qua tập huấn, hội nghị, tọa đàm giúp cho đội ngũ người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nắm bắt sách Đảng pháp luật Nhà nước góp phần nâng cao kiến thức tình hình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh quốc phòng giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc địa phương 2.3 Nhận xét, đánh giá chung: 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân đạt được: 2.3.1.1 Thành tựu: 22 Ln quan tâm Chính phủ, bộ, ban, ngành Trung ương, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh phối hợp chặc chẽ Sở, Ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố, cấp ủy, quyền cấp xã nên Chương trình, dự án đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số ngày phát huy tính hiệu quả, giải nhu cầu thiết yếu nhà ở, đất ở, đất sản xuất giải việc làm,…Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc Đảng Nhà nước triển khai địa phương đạt kết tốt, lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao đời sống hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc, bà dân tộc ngày phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Qua phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, thực ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đở phát triển, góp phần vào phát triển chung tỉnh nhà Đồng thời góp phần đảm bảo tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn vùng đồng bào dân tộc Các sách hỗ trợ nhà ở, nước sạch, cử tuyển, đào tạo cán bộ, dạy nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất triển khai đạt kết tốt Chương trình 135 Chương trình hỗ trợ đầu tư khác chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu thực tế kinh tế - xã hội xã, thơn, làng đặc biệt khó khăn, cấp, ngành quan tâm đạo nhân dân nhiệt tình ủng hộ 2.3.1.2 Nguyên nhân đạt được: Kết đầu tư chương trình 135 với lồng ghép với chương trình dự án khác Chương trình giảm nghèo, sách theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg có tác động to lớn làm cho mặt nông thôn xã vùng đặc biệt khó khăn có thay đổi bản, sở hạ tầng, hệ thống giao thông nông thôn, trường học, trạm xá lĩnh vực y tế, giáo dục, đào tạo, văn hóa xã hội có bước chuyển biến tích cực; cơng tác giảm nghèo đạt kết cao, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Chương trình 135 chủ trương Đảng, nhà nước cấp ngành quan tâm đạo với tâm cao làm thay đổi mặt nông thôn thôn, làng đặc biệt khó khăn, giải yêu cầu xúc 23 nhân dân sản xuất, lại, điện, nước, học hành, chăm sóc sức khỏe nên nhân dân đồng tình ủng hộ Các dự án sách đầu tư đối tượng, khơng thất thốt, phát huy hiệu quả, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; đời sống nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng bước cải thiện nâng cao, góp phần giảm nghèo, thể quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân xã, thơn, làng đặc biệt khó khăn Cơng tác đào tạo cán sở cộng đồng có nhiều chuyển biến tốt qua đào tạo nhiều nơi cán sở có ý thức trách nhiệm công tác dân tộc, nhiều hộ dân tộc biết tự lực vươn lên tổ chức phát triển kinh tế, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại nhiều nơi có giảm so với trước Tiến độ thực Chương trình 135 Chương trình, dự án hỗ trợ khác đạt kết cao tiến độ thực hiện, giải ngân nguồn vốn sở hạ tầng đa phần giải ngân 100% kế hoạch vốn, đem lại hiệu cao Sự phối hợp quan, ban ngành, UBND cấp huyện, cấp xã ngày chặc chẽ hơn, từ việc nắm bắt thơng tin, triển khai kế hoạch công tác thống đồng đạt hiệu Bên cạnh đó, có phối hợp thường xuyên Báo, Đài phát truyền hình, đài truyền huyện, thị xã, thành phố kịp thời đưa nhiều phóng tin tức liên quan đến cơng tác dân tộc, Chương trình 135, chương trình hỗ trợ khác cho đồng bào dân tộc nhằm giúp bà hiểu rõ sách Đảng Nhà nước ta 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân tồn tại: 2.3.2.1 Hạn chế: Một số văn hướng dẫn thực Bộ, ngành nhiều bất cập, chồng chéo nội dung hướng dẫn khó áp dụng thực tế Việc lập Kế hoạch xác định đối tượng giải ngân huyện, thị, thành phố chậm Cơng tác tun truyền đồng bào dân tộc quan tâm chậm đổi hình thức, nội dung, phương pháp chưa phù hợp với đối tượng, thiếu cán có khả tuyên truyền tiếng dân tộc, vùng đồng bào Bahnar Kết thực sách dân tộc đạt bước đầu, nhiều sách đầu tư không đồng nguồn lực, không đáp ứng đủ diện rộng, định mức đầu tư thấp khó thực 24 Việc tổ chức lồng ghép chương trình, dự án, sách khác cho thơn, làng thụ hưởng 135, xã khu vực III để phát huy hiệu kinh tế - xã hội thấp Cơ sở kết cấu hạ tầng, đời sống đồng bào có bước đổi mới, phát triển nâng lên, nhiên khó khăn, số hộ nghèo nhanh chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Công tác quy hoạch, đào tạo cán làm công tác dân tộc chưa thực tốt, việc tiếp nhận, bố trí sử dụng sinh viên người dân tộc sau tốt nghiệp trường chưa quan tâm mức 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại: Chất lượng đội ngũ cán sở nhiều bất cập; trình độ chun mơn, lực tổ chức quản lý số phận cán xã chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề Một số sách dân tộc triển khai gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao, nội dung phương thức triển khai chưa phù hợp với điều kiện trình độ phát triển điều kiện đặc thù vùng đồng bào dân tộc cụ thể sách hỗ trợ sách báo, tạp chí với tổng kinh phí Nhà nước đầu tư lớn hầu hết loại sách báo, tạp chí quan Trung ương tự chọn tự mua gửi quan địa phương, địa phương không chọn loại sách báo, tạp chí phù hợp theo yêu cầu địa điểm đồng bào dân tộc địa phương Mặt khác, sách báo, tạp chí cấp cho quan, không cấp trực tiếp cho người dân tộc hạn chế Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn trình độ bà dân tộc khơng đồng nên mở lớp ngắn ngày, kỷ thuật đơn giản chất lượng, hiệu chưa cao Mặt khác, số niên nghèo bận làm thuê, làm mướn, có điều kiện học học xong tìm việc để chuyển đổi nghề khó trình độ tay nghề hạn chế từ cơng tác giải việc làm cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI: 3.1 Một số giải pháp: 3.1.1 Giải pháp nâng cao nhận thức: 25 Trang bị kiến thức, xây dựng ý thức trách nhiệm cho cán hệ thống trị cấp quần chúng nhân dân dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tuy nhiên vấn đề cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán cấp nhân dân dân tộc thiểu số lý thuyết, quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển bền vững với nội hàm tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, chăm lo vấn đề xã hội, văn hóa lựa chọn phát triển hợp quy luật khách quan xu phát triển xã hội đại Để nâng cao chất lượng hiệu chương trình dự án vùng đồng bào Bahnar, ngành, cấp cần phải quan tâm tuyên truyền, quán triệt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác dân tộc Đặc biệt, tiếp tục tổ chức quán triệt từ nội Đảng quần chúng tinh thần nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa IX phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc cơng tác dân tộc, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động cán nhân dân, già làng, trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc Bahnar Cần tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc tiếp xúc với tiến khoa học kỷ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống 3.1.2 Giải pháp thể chế, xây dựng sách: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc hoạch định tổ chức thực mục tiêu phát triển Thể chế hóa chiến lược phát triển bền vững đồng bào dân tộc thiểu số việc lồng ghép thành tố phát triển tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ gìn giá trị truyền thống, văn hóa, người, cơng nghệ… vào sách, kế hoạch cụ thể, phân cơng, phân cấp cho cấp, ngành thực hiện, huy động tối đa tham gia người dân, tập trung chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào, thông qua hoạt động sưu tầm, bảo tồn văn hóa truyền thống, tổ chức nhiều loại hình văn hóa, thể thao lành mạnh nhằm định hướng lối sống nếp sống văn hóa Lồng ghép vận động văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn dân cư làm cho giá trị văn hóa, giá trị truyền thống thấm sâu vào đời sống, trở thành động lực cho phát triển, tạo tác dụng lan tỏa cách toàn diện địa bàn vùng dân tộc thiểu số hướng đến phát triển bền vững 26 Trung ương cần tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số với tập trung kinh phí nhiều hơn, xã, thơn, làng đặc biệt khó khăn đầu tư theo mơ hình kiểu mẫu, đầu tư tập trung cho nhóm hộ theo đơn vị thơn, làng, phù hợp với điều kiện địa phương Tiếp tục thực chương trình 135 chương trình 134 hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước cho đồng bào vùng dân tộc, sách hỗ trợ hộ dân tộc đặc biệt khó khăn, sách cử tuyển học sinh vào trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp Có chế, sách ưu tiên việc thi tuyển dụng công chức, viên chức để giải việc làm cho sinh viên người dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng Cần đẩy mạnh tiến độ giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiếu đất theo phương án phê duyệt Tiến hành kiểm tra, rà sốt lại tồn quỹ đất, đất sử dụng không hiệu Điều chỉnh đất vùng nông, lâm trường, vận động nhượng lại đất vườn hộ có nhiều đất thực nhiều giải pháp khác để phấn đấu giải dứt điểm vấn đề giao đất cho đồng bào thiếu đất sản xuất thời gian sớm Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng then chốt giao thông, thủy lợi, điện, viễn thông, mở rộng thị trường nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất đời sống, đẩy nhanh tốc độ xố đói, giảm nghèo cách bền vững, lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, định canh, định cư, xố đói giảm nghèo với chương trình mục tiêu quốc gia để phát huy hiệu tổng hợp Tăng cường cho vay từ quỹ Quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên dân tộc đầu tư vào sản xuất gia đình tìm kiếm cơng ăn, việc làm xã, thôn, làng Triển khai dự án, mơ hình làng niên lập nghiệp, giải việc làm cho niên dân tộc qua dự án Bảo tồn phát triển vốn văn hóa dân tộc, phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số chỗ, đôi với việc sử dụng ngôn ngữ chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ người dân tộc học tập, sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, đồng thời tích cực học tập, sử dụng tiếng nói, chữ viết phổ thông Yêu cầu cán bộ, cán sở phải học, biết tiếng đồng bào dân tộc Phát triển hoàn thiện thiết chế văn hóa xã, thơn, làng thúc đẩy sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đẩy mạnh giao lưu văn hóa dân tộc, khơi dậy truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng phong trào tương trợ, giúp đỡ dân 27 tộc, phát huy vai trò luật tục phong tục, tập quán tốt đẹp đời sống cộng đồng Tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, tiếp tục mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục hệ thống trường nội trú, trường bán trú từ tỉnh đến huyện xã để thu hút ngày nhiều em đồng bào dân tộc, nhằm tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán người dân tộc Tiếp tục mở rộng, nâng cấp trường dạy nghề theo hướng đào tạo đa chức Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, trước hết chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, nhằm giảm mạnh tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 3.1.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: Đây khâu quan trọng trình tổ chức, triển khai đưa chiến lược phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào thực tiễn Việc tổ chức thực sách phát triển đòi hỏi phải lồng ghép sách với hệ thống tổ chức từ Trung ương tới sở, huy động tham gia rộng rãi người dân, cần tạo chế để phát huy vai trò chủ động người dân chỗ tham gia thực người hưởng thụ thành phát triển 3.1.4 Giải pháp nguồn nhân lực: Chú trọng nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số Đây nhân tố quan trọng, định thành công chiến lược phát triển, để cải thiện sống đồng bào dân tộc thiểu số, giáo dục, đào tạo với vị trí quan trọng sách hàng đầu phải trọng đầu tư xứng đáng Cùng với nâng cao trình độ dân trí, cần tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, đôi với việc đào tạo nghề giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số Phát huy vai trò nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng để khai thác, gìn giữ trao truyền lại sinh hoạt văn hóa truyền thống, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cho hệ trẻ Đổi công tác tổ chức cán bộ, thực tốt cơng tác quy hoạch, ln chuyển, bố trí cán theo quy trình, dân chủ, cơng khai Tăng cường có thời hạn cán bộ, cơng chức huyện, thị xã, xã trọng điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, cán cấp sở, để đảm bảo số lượng chất lượng cho cán sở, với đầu tư cho 28 đào tạo cán bộ, cần có giải pháp đãi ngộ thật xứng đáng cán cấp sở, vùng sâu, vùng xa 3.1.5 Giải pháp bố trí nguồn vốn: Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số mục tiêu đòi hỏi kiên trì, tâm đầu tư nguồn lực lớn Bên cạnh nguồn lực từ ngân sách nhà nước cần huy động ngân sách địa phương kêu gọi hưởng ứng, đóng góp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhiều thành phần xã hội tham gia, tham gia tích cực người dân địa phương, nghệ nhân người có uy tín cộng đồng Thực chương trình phát triển thương mại, trợ giá, trợ cước vận chuyển để bán hàng sách xã hội, mua sản phẩm vùng dân tộc 3.2 Kiến nghị: Đề nghị Chính phủ tiếp tục thực Dự án, sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc như: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn, làng đặc biệt khó khăn; Chương trình định canh, định cư theo Quyết định 33/QĐ-TTg; Chương trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình hỗ trợ nước theo Quyết định 1592/QĐ-TTg; Đề nghị Trung ương chuyển từ cấp báo, tạp chí cho người có uy tín sang cấp Đài Radio để họ nghe thơng tin, thời nước nói chung thời tỉnh nói riêng theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg Chính sách người có uy tín Chính sách cấp phát thể bảo hiểm y tế theo Thông tư Liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014: Hộ dân tộc thiểu số sinh sống khu vực I đời sống gặp nhiều khó khăn hộ dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (KV II) hộ sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KV III) khơng hỗ trợ bảo hiểm y tế theo Thông tư Liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC Đề nghị Trung ương mở rộng đối tượng hỗ trợ bảo hiểm y tế cho hộ dân tộc thiểu số sinh sống khu vực I Tiếp tục tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống biểu cục bộ, gây chia rẽ, bè phái, đoàn kết dân tộc Thực tốt thị, nghị Đảng Nhà nước công tác dân tộc Phát triển tồn diện lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, gắn tăng trưởng kinh 29 tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc Quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở Đẩy mạnh phát triển đảng viên đồng bào dân tộc, không để tái trắng tổ chức đảng đảng viên Cần thực tốt quy chế dân chủ sở, phát huy vai trò quần chúng nhân dân việc giám sát thực sách dân tộc phát huy tính tự lực, tự cường cộng đồng, hộ gia đình đồng bào dân tộc Phát huy vai trò Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ việc đề tổ chức thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Các phương tiện thông tin đại chúng cần thực tốt vai trò tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nâng cao nhận thức đồng tâm thực có hiệu cao Phát huy sức mạnh chỗ sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch, tăng cường công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giải kịp thời đơn thư khiếu nại tố cáo cơng dân khơng để xảy “điểm nóng” an ninh trật tự vùng dân tộc C KẾT LUẬN Chính sách dân tộc sách hỗ trợ đồng bào dân tộc vươn lên xóa đói giảm nghèo nên phát huy tác dụng tích cực mà đồng bào dân tộc biết dựa vào để tự vươn lên Do vậy, đồng bào dân tộc không nhận thức vấn đề, không cố gắn vươn lên, khơng tâm vượt khó, trơng chờ, ỷ lại sách hỗ trợ Đảng Nhà nước khơng xố hết đói, giảm hết nghèo Như vậy, thất học, mù chữ, đông con, hủy hoại môi trường, phá rừng… bạn đồng hành nghèo đói lại tiếp diễn 30 khơng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách phát triển cộng đồng dân tộc vùng, miền Còn từ phía cán Đảng Nhà nước người tổ chức thực hiện, triển khai sách dân tộc thực khơng tốt làm biến dạng sách, làm niềm tin đồng bào dân tộc, lợi dụng sách để làm giàu cá nhân tác động xấu khơng thể lường trước Để sách dân tộc Đảng Nhà nước vào sống phát huy vai trò cần phải thực tốt số nội dung sau: Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên đồng bào dân tộc, nhóm đồng bào dân tộc diện đói, nghèo có nguy đói nghèo ý thức tự phấn đấu vươn lên tiến tới biết làm giàu đáng Động viên, cổ vũ, phát huy truyền thống dân tộc tầng lớp cộng đồng dân tộc xóa đói giảm nghèo Gắn kết hài hòa sách dân tộc với sách kinh tế - xã hội, tạo lập hệ sách đồng mặt kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, môi trường… nhằm tạo điều kiện cho phát triển bền vững nước, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn, vùng cách mạng Triệt để xóa bỏ chế bao cấp để xóa bỏ tận gốc tính thụ động, ỷ lại, trơng chờ vào phân phối, cấp phát từ cấp Từng bước kích thích tính chủ động, tích cực sáng tạo đồng bào dân tộc phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng khó khăn nhằm thu hẹp khoảng cách điều kiện phát triển để có sở thu hẹp khoảng cách thu nhập, mức sống, trình độ phát triển vùng dân tộc Tăng cường hỗ trợ đầu tư, phát triển giáo dục, đào tạo cho đồng bào dân tộc, cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng cách mạng Đồng thời nhanh chóng phát triển hệ thống chăm sóc y tế cộng đồng cho đồng bào dân tộc vùng Trên sở phát triển nguồn nhân lực chỗ cho phát triển kinh tế - xã hội Tóm lại, để thực tốt sách dân tộc cần hiểu rõ vấn đề dân tộc, sách dân tộc, cơng tác dân tộc mối quan hệ ba vấn đề quan trọng này, có hai vấn đề quan trọng là: 31 - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị / TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập - (Nxb Chính trị quốc gia - 2000) Lê-Nin tồn tập – (Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật năm 2005) Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II, VII, VIII, X, XII; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khoá IX) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, năm 1959 năm 1992 32 Báo cáo số 708/BC-BDT ngày 27/8/2019 Ban Dân tộc Tỉnh Gia Lai thực sách dân tợc địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018 Nghị số 22/NQ-TW, ngày 27/01/1989 Bộ Chính trị “Về mợt số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Quyết định 72/QĐ-HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) “Về mợt số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Quyết định số 168/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Tây Nguyên ... Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài Thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai để làm tiểu luận cuối khóa, với mong muốn tìm giải pháp thực có hiệu sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai Mục đích... ta Phân tích thực trạng cơng tác sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai Từ đó, xây dựng hệ thống giải pháp để thực có hiệu cơng tác thực sách đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Đối... chức, thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn lĩnh vực nghiên cứu: Thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015- 2019 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 29/11/2019, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nghị quyết số 22/NQ-TW, ngày 27/01/1989 của Bộ Chính trị “Về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về một sốchủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi
7. Quyết định 72/QĐ-HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) “Về một số chủ trương chính sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về một số chủ trương chính sách cụ thể phát triển kinh tế - xãhội miền núi
1. Hồ Chí Minh toàn tập - (Nxb. Chính trị quốc gia - 2000) Khác
2. Lê-Nin toàn tập – (Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật năm 2005) Khác
3. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa II, VII, VIII, X, XII; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (Khoá IX) Khác
4. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, năm 1959 và năm 1992 Khác
5. Báo cáo số 708/BC-BDT ngày 27/8/2019 của Ban Dân tộc Tỉnh Gia Lai về thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018 Khác
8. Quyết định số 168/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh khu vực Tây Nguyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w