Trên cơ sở thực trạng, định hướng hoạt động kinh doanh và định hướng về phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MSB Cầu Giấy, luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm góp phần phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MSB nói chung và MSB Cầu Giấy nói riêng. Bên cạnh đó luận văn cũng có đề xuất, kiến nghị cụ thể đối với NHNN, MSB và các DNVVN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG XN HỊA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” là cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu và kết thể luận văn này là trung thực, khách quan và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô, giảng viên trường Đại học kinh tế – Đại học quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn suốt thời gian tham gia chương trình đào tạo sau đại học tại trường và tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Xuân Hòa, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn này Ngoài cũng xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đã có những nhận xét quý giá, khách quan để giúp cho bài luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới ban lãnh đạo cùng toàn thể cán nhận viên làm việc tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.Tởng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1.Những vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2.Những vấn đề hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.3.Những vấn đề phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Quy trình nghiên cứu 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.Phương pháp tổng hợp, phân tích 2.2.3.Phương pháp so sánh 2.2.4.Phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn quan sát thực tê CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MSB CẦU GIẤY 3.1.Quá trình hình thành và phát triển MSB Cầu Giấy 3.1.1.Cơ cấu tở chức hoạt đợng 3.1.2.Tình hình hoạt đợng chung của chi nhánh 3.2.Hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MSB Cầu Giấy 3.2.1.Chính sách cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.2.Thực trạng phát triển hoạt đợng cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3 Đánh giá sự phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.3.1.Kêt 3.3.2.Những tồn tại hạn chê 3.3.3.Nguyên nhân CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MSB CẦU GIẤY 4.1.Quan điểm, định hướng phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.1.1.Quan điểm việc phát triển cho vay tín chấp DNVVN 4.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển cho vay tín chấp DNVVN của MSB 4.2.Giải pháp phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.2.1.Hồn thiện quy trình, sách tín dụng 4.2.2.Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro 4.2.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng 4.2.4.Nâng cao trình đợ nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ ngân hàng 4.2.5.Nâng cao chất lượng công tác Marketing nghiên cứu thị trường 4.2.6.Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc khách hàng 4.2.7.Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ 4.3.Một số Đề x́t, kiến nghị hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.3.1.Đối với NHNN 4.3.2.Đối với MSB 4.3.3.Đối với các DNVVN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CBNV CNTT DN DNVVN (SME) KH KHDN MSB (Maritime Nguyên nghĩa Cán nhân viên Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Khách hàng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 Bank) NH NHDN NHNN NHTM TCTD TMCP TSĐB VCCI VN XNK Ngân hàng Ngân hàng doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Thương mại cở phẩn Tài sản đảm bảo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Việt Nam Xuất nhập DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Nội dung Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Tiêu chí lựa chọn khách hàng Bộ tiêu chí xếp hạng KH Tiêu chí cấp tín dụng Thời hạn cấp tín dụng với khoản vay ngắn hạn Thời hạn cấp tín dụng với khoản vay trung hạn Tỷ lệ ký quỹ Điều kiện cho sản phẩm Quy mô khách hàng từ 2014 đến 2016 Trang 12 47 48 49 50 51 52 52 54 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 10 Hình 3.9 11 Hình 3.10 12 Hình 3.11 13 Hình 3.12 14 Hình 3.13 15 Hình 3.14 16 Hình 3.15 Nội dung Quy trình nghiên cứu Sơ đồ máy hoạt động Sơ đồ tởng quan chương trình tín dụng Quy trình phối hợp xử lý hồ sơ khách hàng Biểu đồ phát triển KH XNK Miền Bắc năm 2017 Tổng thể tăng trưởng quy mô tín dụng giai đoạn 2014 – 2017 Thu 12 tháng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Dư nợ vay 12 tháng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Số liệu huy động không kỳ hạn 12 tháng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Số liệu huy động có kỳ hạn 12 tháng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Dư nợ ngoại bảng 12 tháng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Cơ cấu dư nợ vay và ngoại bảng năm 2016 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Cơ cấu dư nợ vay và ngoại bảng năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Cơ cấu vay có tài sản và tín chấp năm 2017 tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Cơ cấu dư nợ vay tín chấp tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy toàn MSB Tỷ lệ nợ xấu tổng KH tại Trung tâm KHDN Trang 33 43 45 46 56 56 57 57 58 58 59 60 60 61 61 62 17 Hình 4.1 Cầu Giấy từ 2014 đến 2017 Năng suất hàng tháng cán khách hàng 79 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu nền kinh tế, có vai trò quan trọng, là những động lực nền kinh tế, cần phát triển mạnh mẽ hầu hết ngành, lĩnh vực theo quy hoạch và quy định pháp luật, xóa bỏ mọi rào cản, tâm lý xã hội và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, có việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Nói đến hoạt động Ngân hàng thương mại (NHTM) biết rằng, nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ lệ rất lớn và đóng vai trò rất quan trọng hoạt động Ngân hàng Tín dụng là nguồn tạo thu nhập chính, là sở cho tồn tại và phát triển Ngân hàng Chính mỡi ngân hàng sẽ có những quy định và có những chiến lược hành động riêng để đảm bảo đem lại lợi ích lớn nhất cho tở chức tín dụng Đối với NHTM lợi nhuận tín dụng bền vững từ cho doanh nghiệp lớn vay an toàn mà từ cho DNVVN và cá nhân vay với những sản phẩm phù hợp Số DNVVN tại Việt Nam chiếm đa số tổng số doanh nghiệp, sử dụng lượng lớn lực lượng lao động và đóng góp chung vào GDP Cho doanh nghiệp vay vốn lưu động, mua bán hàng từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng là nguồn tín dụng rất lớn Công nghệ thông tin là nền tảng phát triển kinh doanh và mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng nói chung, theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, đại hóa tất nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo hòa nhập với ngân hàng quốc tế mọi lĩnh vực + Xây dựng hệ thống corebanking đại, cải thiện tốc độ truy cập và thao tác + Hệ thống báo cáo đảm bảo phục vụ yêu cầu công việc, hỗ trợ công tác phân tích, tổng hợp dữ liệu, làm sở để định cách nhanh chóng, chính xác + Hệ thống lưu trữ dữ liệu online, đảm bảo việc khai thác hồ sơ, tiếp cận hồ sơ dễ dàng, không cần qua nhiều phận, giảm thiểu việc truyền tải dữ liệu trùng lặp + Hệ thống quản lý rủi ro online, nhắc việc hàng ngày qua email + Hệ thống thẩm định hồ sơ online, cửa, giúp cán theo dõi tiến độ hồ sơ công khai, minh bạch, rõ trách nhiệm phận 4.3.Một số Đề xuất, kiến nghị hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ 4.3.1.Đối với NHNN + Thứ nhất, thực điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần kiềm chế lạm phát, kiểm sốt tỷ giá và ởn định kinh tế vĩ mơ để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, có DNVVN + Thứ hai, đạo TCTD tiếp tục rà soát để cải tiến thủ tục vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng giữa TCTD và doanh nghiệp; tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để cùng với chính quyền địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng những khó khăn, vướng mắc tất các lĩnh vực khác để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng NHNN nên thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo để nghe đóng góp ý kiến NHTM về văn bản, chính sách mà NHNN đưa nhằm hoàn thiện nữa văn bản, chính sách này, phù hợp với thực tế hoạt động NHTM + Thứ ba, nay, rất nhiều NHTM cổ phần đã hết room tín dụng, khơng có khả cho vay tiếp Do vậy, NHNN cần đưa chính sách nới lỏng room tín dụng cách hợp lý, linh hoạt, công bằng, minh bạch Đây là điều rất cần thiết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn + Thứ tư, NHNN nên tiếp tục kiên định chủ trương việc tái cấu trúc nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, minh bạch Đây là sở để NHTM triển khai mạnh mẽ việc cho vay dựa sở tín chấp NHNN + Thứ năm, tăng cường công tác tra giám sát hoạt động ngân hàng Các hoạt động tra, giám sát đẩy mạnh sẽ phát những sai sót, từ có biện pháp ngăn chặn, chấn chỉnh, từ tạo thống nhất về quản lý và bình đẳng cạnh tranh, phòng ngừa những tởn thất Mục tiêu giám sát khơng để hạn chế sai sót, ngăn chặn rủi ro tài chính mà đảm bảo ởn định bền vững nền tài chính, vậy, giám sát ngân hàng cần phải xây dựng những tiêu cốt lõi dựa sở phân tích cách sâu sắc điểm yếu dễ bị tác động, dễ bị tổn thương toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Để nâng cao hiệu công tác tra giám sát đối với ngân hàng đổi mới phương pháp giám sát NHNN phải đưa vào thực bước trước bắt đầu áp dụng cách triệt để 4.3.2.Đối với MSB Để hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp phát triển phù hợp với thực tế DNVVN hoạt động tại Việt Nam cũng từ khó khăn trình tiếp cận khách hàng tại chi nhánh, + Tăng cường khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán chi nhánh (trực tiếp hoặc trực tuyến) + Nới lỏng tiêu chí sàng lọc khách hàng liên quan đến doanh thu, cho phép tiếp cận doanh nghiệp doanh thu thấp so với quy định hành chương trình tín dụng, đơi với việc là việc cấp hạn mức tương ứng + Hỗ trợ chi nhánh tối đa, kịp thời và chính xác báo cáo nghiệp vụ, báo cáo doanh số + Đứng quan điểm chi nhánh, coi việc phục vụ khách hàng không là công việc chi nhánh mà ý thức là cơng việc chung, khách hàng đem lại lợi nhuận cho toàn ngân hàng 4.3.3.Đối với DNVVN + Chủ động nâng cao trình độ nguồn nhân lực cũng lực hoạt động, quản trị điều hành, xây dựng doanh nghiệp động, linh hoạt và hiệu Nâng cao khả nắm bắt thị trường, văn hóa kinh doanh, hoạt động tiếp thị, chương trình hợp tác + Làm ăn nghiêm chỉnh, đặc biệt phải minh bạch về thông tin cung cấp với ngân hàng Trong trình hoạt động gặp khó khăn cần chủ động thơng tin với ngân hàng để tìm cách tháo gỡ Uy tín là yếu tố tối quan trọng việc đánh giá doanh nghiệp ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay tín chấp + Doanh nghiệp cần có tâm huyết về ngành kinh doanh làm, không dùng vốn vay đầu tư ngoài ngành, đầu tư sai mục đích KẾT LUẬN Phát triển cho vay tín chấp DNVVN là xu hướng cần thiết ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh nền kinh tế Tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động cho vay tín chấp đối với doanh nghiệp vẫn chưa Ngân hàng tại Việt Nam thực trọng và triển khai hệ thống rộng khắp (hiện thị trường mới có năm ngân hàng áp dụng là MSB, VPBank, An Bình Bank, Tiên Phong Bank, HDBank), chính việc nghiên cứu phát triển hoạt động cho vay tín chấp tại MSB Cầu Giấy hy vọng đưa nhìn tích cực đối với mảng tín dụng không tài sản đảm bảo vốn coi là tiềm ẩn nhiều rủi ro theo logic truyền thống Trên sở thực trạng, định hướng hoạt động kinh doanh và định hướng về phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MSB Cầu Giấy, luận văn đã đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MSB nói chung và MSB Cầu Giấy nói riêng thời gian tới Đó là: + Hoàn thiện quy trình, chính sách tín dụng + Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro + Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng + Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức cán ngân hàng + Nâng cao chất lượng công tác Marketing và nghiên cứu thị trường + Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc khách hàng + Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ Bên cạnh luận văn cũng có đề xuất, kiến nghị cụ thể đối với NHNN, MSB và DNVVN Do hạn chế về kiến thức lý luận, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót q trình phân tích, đánh giá và đưa giải pháp Em rất mong nhận những ý kiến đóng góp Quý thầy, để đề tài nghiên cứu này hoàn thiện nữa Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thế Bính, 2013 Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 12 (22) – Tháng 09-10 Frederic Mishkin, 2001 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật Hoàng Hạnh, 2017 Doanh nghiệp tư nhân lớn đến đâu? Tạp chí nhịp cầu đầu tư, số 532, trang 08-09 Đỡ Xn Hòa, 2016 Mở rợng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tuấn Khanh, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Lam, 2009 Phát triển cho vay tín chấp, khơng tài sản đảm bảo, thực trạng giải pháp tại chi nhánh ngân hàng thương mại cở phần ngồi quốc doanh VPBank 97 Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiêm, thành phố Hà Nợi Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài Chính Nguyễn Văn Lê, 2014 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ở Việt Nam điều kiện kinh tê vĩ mô bất ổn Luận án tiến sỹ, Học viện ngân hàng Nguyễn Thị Lệ, 2016 Phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2016 Kê hoạch hành động ngành Ngân hàng năm 2016-2017, định hướng đên 2020 Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, 2014, 2015, 2016, 2017 Báo cáo thường niên Hà Nội 11 Peter S.Rose, 2004 Quản trị NHTM Hà Nội: Nhà xuất Tài chính 12 Quốc hội, 2010 Luật các Tổ chức tín dụng Hà Nội 13 Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Hà Nội 14 Võ Đức Toàn, 2012 Tín dụng các doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tiến sĩ, Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Huyền Trang, 2016 Cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Các tạp chí: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí phát triển kinh tế, Thời báo ngân hàng, Thời báo kinh tế Việt Nam, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ… Tài liệu Internet: Phòng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Ngân hàng nhà nước, 2017 Hội thảo: Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (http://m.vcci.com.vn/hoi-thao-%E2%80%9Cgiai-phap-tin-dung-cho-doanhnghiep-nho-va-vua%E2%80%9D) [Ngày truy cập: 05 tháng 12 năm 2017] ThS Châu Đình Linh, 2014 Cho vay khơng đảm bảo tài sản có gây nợ xấu? (http://infonet.vn/cho-vay-khong-dam-bao-bang-tai-san-co-gay-rano-xau-post141923.info) [Ngày truy cập: 01 tháng 12 năm 2017] PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Ý kiên Khách hàng cho vay tín chấp doanh nghiệp tại MSB Cầu Giấy) Kính gửi: QUÝ KHÁCH HÀNG Xin chào quý khách! Tôi tên là Nguyễn Thị Lan Anh, học viên lớp TCNH1-K25, Hệ đào tạo Sau đại học, Trường đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Hiện tại, nghiên cứu đề tài luận văn: “PHÁT TRIỂN CHO VAY TÍN CHẤP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY” Từ khảo sát này, sẽ phân tích đánh giá và đưa đề xuất phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp nhằm phục vụ tốt nhu cầu quý khách hàng Rất mong nhận ý kiến đóng góp anh/chị, giúp tơi hoàn thành bảng hỏi này Các thông tin Quý khách cung cấp sẽ giữ bí mật tuyệt đối Hướng dẫn trả lời : Vui lòng đánh dấu “X” vào thích hợp Hình thức hoạt động doanh nghiệp Cơ quan nhà nước Công ty liên doanh Công ty cổ phần Công ty TNHH Công ty 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân Khác:……… Ngành nghề kinh doanh Thương mại dịch vụ Bất động sản Xây dựng Sản xuất Khác:……… Thời gian hoạt động Doanh nghiệp Từ – năm - năm Trên năm Doanh thu năm gần công ty công tác Dưới 10 tỷ đồng 10-20 tỷ đồng 50-100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng 20-50 tỷ đồng Doanh nghiệp sử dụng cho vay tín chấp MSB được bao lâu? Chưa sử dụng Dưới năm Từ – năm Trên năm Doanh nghiệp biết đến cho vay tín chấp MSB qua kênh sau đây? Người quen Internet Báo chí, Tivi Bảng hiệu, Banderole, Tờ rơi Nhân viên MSB Khác:……… Đâu khó khăn Doanh nghiệp sử dụng hạn mức cho vay tín chấp tại MSB? ST Thang đo T Tiêu chí Yêu cầu về tiêu tài chính (doanh thu, lợi nhuận…) Lãi suất, khoản phí Hoàn tất thủ tục, hồ sơ Thời gian phê duyệt Thái độ phục vụ nhân viên Có mức để doanh nghiệp lựa chọn cho mỡi khó khăn với mức là mức khó khăn nhiều nhất Theo doanh nghiệp MSB nên làm để phát triển hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp? (Quý khách có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) Giảm lãi suất, phí khoản vay Tăng hạn mức và tỷ lệ vay Phát triển nhiều tiện ích kèm sản phẩm Giảm hồ sơ giấy tờ Giảm thời gian phê duyệt Khác Doanh nghiệp có hài lòng sử dụng sản phẩm vay tín chấp tại MSB Cầu Giấy? Hài lòng Khơng hài lòng Khơng có ý kiến 10 Doanh nghiệp vui lòng góp ý sản phẩm cho vay tín chấp MSB Cầu Giấy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….……………… Trân trọng cảm ơn Quý khách! Phụ lục 2: Kết khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ Đối tượng khảo sát: Các DNVVN có giao dịch tại MSB Cầu Giấy (bao gồm giao dịch tín dụng và phi tín dụng) Số phiếu khảo sát: 50 Kết khảo sát sau: 1.Hình thức hoạt động doanh nghiệp Hình thức doanh nghiệp Cơ quan nhà nước Cơng ty liên doanh Công ty 100% vốn nước Số phiếu 1 Tỷ lệ (%) 2 ngoài Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân Khác 2.Ngành nghề kinh doanh 21 26 42 52 Ngành nghề Thương mại dịch vụ Xây dựng Sản xuất Bất động sản Khác Số phiếu 36 Tỷ lệ (%) 72 16 Thời gian hoạt động Doanh nghiệp Thời gian hoạt động Từ – năm - năm Trên năm Số phiếu 21 22 Tỷ lệ (%) 14 42 44 Doanh thu năm gần công ty công tác Doanh thu Dưới 10 tỷ đồng 10-20 tỷ đồng 20-50 tỷ đồng 50-100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng Số phiếu 28 11 Tỷ lệ (%) 10 56 22 Doanh nghiệp sử dụng cho vay tín chấp MSB được bao lâu? Thời gian sử dụng vay tín Số phiếu Tỷ lệ (%) chấp Chưa sử dụng Dưới năm Từ – năm Trên năm 20 20 36 24 10 10 18 12 Doanh nghiệp biết đến cho vay tín chấp MSB qua kênh sau đây? Số phiếu Người quen Internet Bảng hiệu, Banderole, Tờ Tỷ lệ (%) 18 rơi Báo chí, Tivi Nhân viên MSB Khác 76 0 38 Đâu khó khăn Doanh nghiệp sử dụng hạn mức cho vay tín chấp tại MSB? ST Thang đo T Tiêu chí Yêu cầu về tiêu tài chính (doanh thu, lợi nhuận…) Tỷ lệ (%) Lãi suất, khoản phí Tỷ lệ (%) Hoàn tất thủ tục, hồ sơ Tỷ lệ (%) Thái độ phục vụ nhân viên Tỷ lệ (%) 0 10 12 16 50 24 0 90 3 11 22 64 11 1 22 30 24 14 Thời gian phê duyệt Tỷ lệ (%) 42 30 16 Theo doanh nghiệp MSB nên làm để phát triển hoạt động cho vay tín chấp doanh nghiệp? (Q khách có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) Số phiếu Giảm lãi suất, phí khoản 49 Tỷ lệ (%) 98 vay Tăng hạn mức và tỷ lệ vay 41 Phát triển nhiều tiện ích 22 82 44 kèm sản phẩm Giảm hồ sơ giấy tờ Giảm thời gian phê duyệt Khác 90 74 10 45 37 Doanh nghiệp có hài lòng sử dụng sản phẩm vay tín chấp tại MSB Cầu Giấy? Hài lòng Khơng hài lòng Khơng có ý kiến Số phiếu 34 12 Tỷ lệ (%) 68 24 Phụ lục 3: Tổng thể tăng trưởng quy mơ tín dụng giai đoạn 2014 – 2017 Năm 2014 (bao gồm 2015 (bao gồm 2016 2017 số liệu số liệu KH tách sang KH tách sang chi nhánh khác chi nhánh khác từ 2016) Thu tỷ (tổng từ 2016) 18 tỷ 21 tỷ 25.5 tỷ 225 tỷ 219 tỷ 258 tỷ 46 tỷ 51 tỷ 112 tỷ 18 tỷ 30 tỷ 50 tỷ 12 tháng) Loan (Thời 46 tỷ điểm 31/12) TF (Thời điểm 16 tỷ 31/12) TG không kỳ 7.5 tỷ hạn (Thời điểm 31/12) TG có kỳ hạn (Thời tỷ 36 tỷ 39 tỷ điểm 31/12) (Nguồn: Báo cáo biên động số dư từ 2014 đên 2017) Phụ lục 4: Cơ cấu dư nợ vay dư nợ ngoại bảng (LC/bảo lãnh) tại Trung tâm KHDN Cầu Giấy Năm 2014 (bao gồm 2015 (bao gồm 2016 2017 số liệu số liệu KH tách sang KH tách sang chi nhánh khác chi nhánh khác từ 2016) Loan (Thời 46 tỷ từ 2016) 225 tỷ 219 tỷ 258 tỷ 46 tỷ 51 tỷ 112 tỷ điểm 31/12) TF (Thời điểm 16 tỷ 31/12) (Nguồn: Báo cáo biên động số dư 2014-2017) Phụ lục 5: Số lượng KH chuyển quản lý nợ từ 2014 đến 2017 Năm 2014 Số KH chuyển Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 12 300 260 317 0.77 3.79 quản lý nợ Số lượng KH 95 Tỷ lệ nợ hạn chuyển QLN (%) (Nguồn: Báo cáo KH chuyển quản lý nợ của phòng Quản lý nợ - Khối rủi ro) ... cũng sở lý luận nêu tác giả cho n đề tài: Phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, làm đề tài nghiên... Hải VN - chi nhánh cầu giấy - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy các DNVVN khách hàng của MSB Cầu Giấy - Do mảng tín chấp doanh nghiệp với được triển... và phát triển mơ hình doanh nghiệp này tại nước ta 1.2.2.Những vấn đề hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.2.2.1.Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng ngân hàng thương mại Cho vay