1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC tt

25 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 909,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HỐN CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành : Luật hiến pháp – Luật hành Mã số : 938.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Gs Ts Phạm Hồng Thái Phản biện 1: Pgs Ts Võ Trí Hảo Phản biện 2: Pgs Ts Nguyễn Cửu Việt Phản biện 3: Pgs Ts Nguyễn cảnh Hợp Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường họp ………………………………………… vào hồi … …giờ, ngày… …tháng…… năm…………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá cách tổng thể thấy, chế pháp lý bảo đảm pháp chế (BĐPC) hoạt động hành (HĐHC) nhà nước hành nước ta cấu thành từ phương thức đơn lẻ, có phần đắp vá, nhiều phương thức hình thành cải cách vụn vặt, dò dẫm, thừa cẩn trọng thiếu tâm Do đó, để đánh giá tồn diện chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước hành nước, hạn chế có đề xuất phù hợp, việc nghiên cứu toàn diện chế (tổng thể phương thức trong) sở lấy đối tượng cần bảo đảm pháp chế làm tản liên kết trụ cột toàn chế đối tượng cần bảo đảm pháp chế, thẩm quyền bảo đảm pháp chế, cách thức phát sinh thủ tục hay mức động hoạt động hành trái pháp luật điều cần thiết Vì lẽ trên, tác giả chọn đề tài “Cơ chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước” làm đề tài luận án tiến sĩ Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, giải vấn đề thuộc nội dung luận án, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp tổng hợp khảo sát, phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp giả thuyết, kiểm chứng, dự đoán 2.2 thu ết nghiên cứu Để bảo đảm giải câu hỏi nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, tác giả dựa lý thuyết sau: lý thuyết nhà nước quản lý nhà nước, quản lý hành nhà nước, lý thuyết pháp chế, pháp chế XHCN, lý thuyết nhà nước pháp quyền, lý thuyết quyền người, quyền công dân, lý thuyết chế chế pháp lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, tác giả hướng đến việc làm rõ vấn đề lý luận chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước; đánh giá thực trạng chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước; nêu khuyến nghị khoa học hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước Việt Nam Về nhiệm vụ nghiên cứu, luận án hƣớng đến nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, phải làm rõ chất pháp chế lý giải cần thiết phải BĐPC HĐHC nhà nước; đưa khái niệm chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước, đặc trưng nó, yếu tố cấu thành; phân tích nội dung pháp lý chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước theo pháp luật hành Thứ hai, đánh giá kết quả, thực trạng chế BĐPC HĐHC nhà nước nay, kết hạn chế, nguyên nhân hạn chế Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp cụ thể để đổi mới, hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nước ta Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tập trung chủ yếu phạm vi nghiên cứu Việt Nam, nội dung nghiên cứu nước nhiều với mục tiêu nghiên cứu đề tài nội dung nước ngồi nhằm góp phần so sánh, làm rõ góp phần cho việc phân tích, đánh giá góp phần hồn thiện nội dung nghiên cứu Việt Nam Về phạm vi thời gian, đề tài tập trung vào lý luận, quy định pháp luật hành, giải pháp đề xuất gắn với mục tiêu cải cách hành sách, pháp luật khác hành có liên quan Đề tài có nghiên cứu lịch sử pháp lý Việt Nam giới hạn từ thời kỳ Đổi (1986) đến Về nội dung khoa học: Nội hàm vấn đề “cơ chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước” rộng, bao gồm hai khía cạnh: thứ nhất, việc BĐPC diễn q trình tiến hành HĐHC chủ thể HĐHC, BĐPC mang tính chủ động thuộc quy trình HĐHC cụ thể, hoạt động phê chuẩn cấp trên, phê duyệt sách…; thứ hai, việc BĐPC HĐHC hồn thành thể thơng qua sản phẩm cụ thể HĐHC Ở phương diện thứ hai, chế pháp lý BĐPC HĐHC tồn bên ngồi HĐHC; khơng thuộc phần, khâu HĐHC Luận án tập trung nghiên cứu chế phạm vi thứ hai, tức nhiệm vụ chế giám sát, soi rọi, phát xử lý điểm bất hợp pháp HĐHC sau thể ngồi QĐHC, HVHC cụ thể 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề lý luận chế chế pháp lý bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước; pháp luật, thực trạng chế pháp lý bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước, gồm giám sát, tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, xét xử vụ án hành Cái đề tài Thứ nhất, làm rõ chất pháp chế, lý giải HĐHC nhà nước hoạt động có nhu cầu cao BĐPC so với hoạt động nhà nước khác hoàn cảnh pháp chế khơng quan tâm nghiên cứu cách phổ biến Thứ hai, đánh giá thực trạng chế pháp lý BĐPC HĐHC cách tổng thể yếu tố cấu thành chế dựa tảng đối tượng BĐPC HĐHC nhà nước Điều không giúp việc nghiên cứu tồn diện mà làm sở cho việc đưa kiến nghị, giải pháp tổng thể thống để hoàn thiện chế Thứ ba, đưa giải pháp đồng để hoàn hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước xuất phát từ nhu cầu BĐPC HĐHC nhà nước nhằm đề hoàn thiện chế pháp lý BĐPC dựa góc nhìn tồn chế Cơ cấu uận án Luận án gồm chương tổng quan chương nội dung Bao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Những vấn đề lý luận chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước; Chương 3: Thực trạng chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước Việt Nam; Chương 4: Nguyên nhân bất cập, phương hướng giải pháp hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước Việt Nam Nội dung cụ thể chương tóm tắt sau : Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan đến đề tài Thứ nhất, khái niệm pháp chế khơng có từ tương đồng tiếng Anh Thay vào đó, pháp chế thường đề cập đến góc độ đòi hỏi tn thủ pháp luật thực đánh giá HĐHC (legality) Ngay góc độ này, yếu tố pháp lý đề cập đến yêu cầu độc lập đề cập lồng ghép tiêu chí khác tính đắn (legitimacy) hay tính hiệu (effectiveness) Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan niệm mục tiêu cụ thể HĐHC nhà nước mô hình HĐHC mang tính định Thứ hai, việc bảo đảm hợp pháp HĐHC nhà nước không nghiên cứu thành chế tổng thể mà học giả nghiên cứu theo phương thức cụ thể phương thức giám sát độc lập HĐHC, phương thức giám sát tư pháp, phương thức Ombudsman hay phương thức kiểm soát quan lập pháp Các phương thức hướng đến nhiều mục tiêu tính hợp lý, tính cơng bằng, quyền người chủ yếu, tính hợp pháp thường lồng ghép vào giá trị nêu Trong trường hợp nghiên cứu đồng thời nhiều phương thức giám sát, đánh giá HĐHC, mối liên hệ phương thức thường quan tâm đề cập khía cạnh yêu cầu thủ tục vận hành phương thức Mối liên hệ mục tiêu hay đối tượng đánh giá phương thức thường khơng quan tâm Do đó, việc tìm quan điểm khoa học đề cập đến khái niệm hay nội dung chế pháp lý tổng thể nhằm bảo đảm hợp pháp HĐHC khó khăn Thứ ba, nước nói tiếng Anh, phương thức giám sát HĐHC Toà án quan tâm nghiên cứu cách đặc biệt Đa số cơng trình nghiên cứu nội dung gộp chung việc đánh giá HĐHC nhà nước với hoạt động khác nhà nước (judicial review) dựa tảng quyền hạn hệ thống tư pháp lý thuyết tam quyền phân lập Điều nhiều làm giảm vai trò phương thức khác việc BĐPC HĐHC nhà nước Đương nhiên, với đối tượng nghiên cứu vừa nêu khoa học pháp lý Việt Nam khó có tương đồng nguồn tài liệu nội dung đặc biệt có nước Qua khảo sát tài liệu nghiên cứu nước liên quan chế BĐPC HĐHC nhà nước, cho rằng, việc nghiên cứu chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước cần lưu ý số ý sau: Một việc nghiên cứu cần dựa mục tiêu, nhiệm vụ mức độ phát triển hệ thống quản lý nói chung HĐHC nói riêng Có luận giải, đánh giá hay kiến nghị phù hợp Hai cần xác định cách toàn diện, có hệ thống chi tiết chế để làm sở cho việc nghiên cứu, nhằm tránh việc trùng lắp hay bỏ sót nội dung nghiên cứu 1.2 Về nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài Nhìn chung, vấn đề chế pháp lý, vấn đề HĐHC nhà nước, vấn đề BĐPC HĐHC nhà nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ cơng trình mang tính học thuật giáo trình đến cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận, thực tiễn có đóng góp to lớn cho vấn đề nêu Tuy nhiên, nhìn tổng thể, tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến luận án đánh sau: Thứ nhất, khái niệm pháp chế chất pháp chế, so với nội dung khác khái niệm pháp chế nhiều tác giả nghiên cứu, thuận lợi lớn cho tác giả việc tiếp cận vấn đề đề tài Thứ hai, cần thiết việc BĐPC HĐHC nhà nước có xuất phát từ nhu cầu tự thân HĐHC nhà nước Bản chất, đặc trưng HĐHC nhà nước nhiều tác giả nghiên cứu để có lý giải, kết nối với nhu cầu BĐPC chưa có cơng trình lý giải rõ ràng Bên cạnh đó, BĐPC lý bảo đảm quyền người, quyền công dân bảo đảm xây dựng nhà nước pháp quyền hai nội dung nhiều tác giả khai thác nêu ra, gợi mở viết ngắn, chưa có quan điểm rõ ràng, thẳng thắn vấn đề Đặc biệt, khái niệm pháp quyền, nhà nước pháp quyền XHCN quy định Hiến pháp pháp chế khơng nghiên cứu lại có nhiều nghiên cứu có đánh giá thấp pháp chế nhằm đề cao giá trị pháp quyền Thứ ba, nội dung chế BĐPC HĐHC nhà nước, tổng quan cho thấy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu khai thác quy định phương thức cụ thể, xác định bất cập quy định pháp luật phương thức vướng mắc thực tế áp dụng nên dù có nhiều cơng trình nghiên cứu từ khảo sát nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể phương thức chế cấu thành từ thể chế thiết chế với điều kiện bảo đảm vận hành chế Thứ tƣ, mục tiêu nghiên cứu phương thức BĐPC cụ thể hướng đến chủ yếu bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo vệ công lý trào lưu chung bảo đảm đắn HĐHC nhà nước Thứ năm, thực trạng kiến nghị hoàn thiện chế BĐPC HĐHC nhà nước Cũng phần pháp lý, thực trạng theo phương thức cụ thể kiến nghị nhằm giải dứt điểm thực trạng cho phương thức mà thơi Từ đó, hồn thiện thể chế phương thức trở thành gánh nặng hay tác động tiêu cực đến phương thức khác có liên quan Từ đánh giá trên, tác giả đưa hệ tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài là: (1) chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nghiên cứu dạng phương thức độc lập, kết nghiên cứu manh mún, nhỏ lẻ, cơng trình có chủ yếu cung cấp thơng tin đưa quan điểm phần nhỏ tổng thể chế, dẫn đến nghiên cứu có liên quan chưa thực đóng góp cho việc hoàn thiện tổng thể thể chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước; (2) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bị chi phối lớn trào lưu khoa học pháp lý nước nên đánh giá pháp chế, chế BĐPC chủ quan thiếu tính khoa học, tồn diện; (3) cơng trình nghiên cứu phương thức BĐPC độc lập chưa gắn với đối tượng phương thức thân HĐHC nhà nước nên chưa thấy tính cấp thiết phải thiết lập chế tổng thể BĐPC HĐHC nhà nước Về tổng quan, tác giả nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể phương thức vận hành chúng việc BĐPC HĐHC nhà nước góc nhìn HĐHC nhà nước 1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu Luận án, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Những vấn đề cần nghiên cứu Luận án Kế thừa tri thức q giá cơng trình tác giả nghiên cứu nước, đề tài có nhiệm vụ cần mở rộng làm rõ vấn đề sau đây: Một chất pháp chế cần thiết BĐPC HĐHC nhà nước Việt Nam Hai nội dung chế BĐPC HĐHC nhà nước hình thành từ gắn kết thể chế, thiết chế yếu tố bảo đảm vận hành chế Ba hiệu chế pháp lý BĐPC HĐHC nay, thực trạng chế Bốn phương hướng giải pháp hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nước ta 1.3.2 C u hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, Đề tài có ba câu hỏi lớn: Thứ nhất, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước gì? Để giải đáp câu hỏi này, cần làm rõ câu hỏi nhỏ sau đây: Một, chất pháp chế? Hai, cần thiết phải BĐPC HĐHC nhà nước so với hoạt động nhà nước khác gì? Ba, cần thiết phải BĐPC HĐHC nhà nước chế pháp lý; Bốn, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước gì? Thứ hai, thực trạng chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nước ta? Hệ thực trạng gì? Thứ ba, vấn đề đặt việc hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nước ta gì? Theo đó, cần làm rõ: Một, quan điểm phương hướng hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước? Hai, kiến nghị cụ thể cho việc xây dựng hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước phù hợp với truyền thống pháp lý Việt Nam, tương đồng với xu hướng phát triển giới để bảo đảm không pháp chế HĐHC nhà nước mà đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền gì? Các giả thu ết nghiên cứu Thứ nhất, từ việc xác định chất pháp chế tuân thủ pháp luật, chất hành nhà nước tính chấp hành – điều hành, vấn đề BĐPC HĐHC nhà nước trở nên thiết Từ chỗ hành nhà nước hoạt động liên tục, thường xuyên, không giới hạn dân cư, lãnh thổ, ngành, lĩnh vực nên việc kiểm soát phương thức độc lập khơng hiệu Từ đó, dẫn đến cần thiết cho việc hình thành chế pháp lý tồn diện bảo đảm kiểm sốt, BĐPC HĐHC nhà nước Theo đó, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước tổng thể yếu tố thể chế, thiết chế vận hành theo cách thức định nhằm BĐPC HĐHC nhà nước Thứ hai, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước nước ta hiệu quả, nhiều HĐHC nhà nước trái pháp luật tồn tại, chưa xử lý kịp thời xử lý không nghiêm minh, hợp lý Điều dẫn đến nguy cao xâm hại quyền người, quyền công dân ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Cơ chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước hiệu xuất phát chủ yếu từ hạn chế chế Đó bất cập thể chế pháp lý thiết chế điều kiện cho vận hành chế chưa bảo đảm Thứ ba, từ hệ thực trạng BĐPC HĐHC chế pháp lý, với quan điểm, định hướng hoàn thiện thuộc truyền thống pháp lý nước ta, giải pháp hoàn thiện chế pháp lý HĐHC nhà nước gồm ba nhóm giải pháp sau: (1) giải pháp hoàn thiện thể chế xác định lại phạm vi HĐHC kiểm sốt tính hợp pháp; đổi thẩm quyền BĐPC phương thức cụ thể phân định hợp lý thẩm quyền BĐPC phương thức; đổi chế phát sinh quan hệ kiểm soát HĐHC nhà nước; hồn thiện cách thức xử lý HĐHC khơng hợp pháp (2) Nhóm giải pháp hồn thiện thiết chế: xác định lại vị trí, vai trò thiết chế; tăng cường bảo đảm độc lập thiết chế nghiên cứu thành lập quan tài phán hành đổi mơ hình tổ chức TAND (3) Nhóm giải pháp hồn thiện điều kiện bảo đảm cho vận hành chế hiệu Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ Ý UẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP Ý BẢO ĐẢM PHÁp CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Trong chương này, có bốn nội dung lần lược phân tích, làm rõ Đó pháp chế chất pháp chế; cần thiết phải bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước; chế pháp lý bảo đảm pháp chế vai trò việc bảo đảm pháp chế máy hành nhà nước Thứ nhất, làm rõ chất pháp chế Khái niệm pháp chế nhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt phổ biến vào thập niên 80, 90 kỷ trước Khoảng hai thập niên gần nội dung gần bàn đến khoa học pháp lý, có tiếp cận khái niệm nặng theo tư thời bao cấp, quan niệm pháp chế nói chung quẩn quanh viết thời kỳ cũ Từ đó, chất pháp chế khơng đề cập cách trực tiếp 10 Đặc biệt, Hiến pháp 2013 ban hành, cụm từ “bảo đảm pháp chế” Hiến pháp 1992 bỏ đi, thay vào định hướng “xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN”, pháp chế lu mờ, nghiên cứu, có chủ yếu nghiên cứu để làm bật ưu việt pháp quyền Với đề tài này, chúng tơi nhấn mạnh tính tất yếu pháp chế nhà nước Bản chất pháp chế hợp pháp Theo chúng tơi, pháp chế hoạt động hành nhà nước, nhìn chung, trước hết hợp pháp Dù đắn hoạt động hành nhà nước đo lường nhiều đại lượng khác khơng riêng pháp luật, hợp lý, yếu tố đạo đức lẽ công Tuy nhiên, trước hết phải hợp pháp Bản chất pháp chế hay đồng thời đòi hỏi pháp chế tính hợp pháp hoạt động quyền lực nhà nước Để có pháp chế, thiết phải có chế bảo đảm pháp chế chế đồng thời phần quan trọng thể chế pháp lý nói chung Thứ hai, lý giải hoạt động hành nhà nước hoạt động có nhu cầu cao bảo đảm pháp chế so với hoạt động nhà nước khác Nhu cầu bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước cao hoạt động nhà nước khác đặc trưng hoạt động hành nhà nước Một đặc trưng chấp hành – điều hành hoạt động hành nhà nước Một hoạt động tổ chức thi hành pháp luật sở pháp luật hướng đến mục tiêu bảo đảm trật tự quản lý nhà nước đồng thời tác động trực tiếp có nguy cao xâm hại quyền lợi ích cá nhân, tổ chức Do cần kiểm sốt chặt chẽ tính hợp pháp Hai tính chủ động, sáng tạo cao hoạt động hành nhà nước ưu đồng thời lý dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền hoạt động hành Ba hành nhà nước hoạt động có nhu cầu cao bảo đảm nhân lực có chun mơn cao sở vật chất Điều làm cho hoạt động hành nhà nước trở thành hoạt động tốn kém, thực tế, thực dụng đòi hỏi kiểm sốt chặt chẽ để bảo đảm hợp pháp, tránh thất thốt, lãng phí 11 Thứ ba nhận diện chế theo đó, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước phần chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, tổng thể yếu tố có gắn kết chặt chẽ, vận hành phương thức khác nhằm bảo đảm hợp pháp HĐHC nhà nước Về cấu thành, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước cấu thành từ phận sau: thể chế pháp lý, thiết chế điều kiện vận hành chế Thứ tư vai trò chế Theo nghiên cứu, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước có bốn vai trò sau: (1) chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước phận quan trọng chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm tránh lạm quyền; (2) HĐHC nhà nước, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước có vai trò trước hết bảo đảm hợp pháp HĐHC nhà nước , bảo đảm tính kỷ cương, kỷ luật HĐHC nước; (3) chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước có vai trò quan trọng việc hồn thiện pháp luật HĐHC nhà nước; (4) chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thể chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Để đánh giá hiệu chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước, tiếp cận nội dung thể chế theo hướng chuyển động lấy đối tượng bảo đảm pháp chế chế làm tâm điểm/ trục tác động chế Theo đó, chúng tơi khơng nghiên cứu tồn nội dung thể chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành mà tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng chế thông qua bốn nội dung bản: 12 (1) Phạm vị hoạt động hành đối tƣợng bảo đảm pháp chế chế Với nội dung này, làm rõ, pháp luật hành xác định hoạt động hành thuộc diện bảo đảm pháp chế, vậy, so với lý luận thực tiễn hoạt động hành nói chung, có hoạt động hành bị bỏ sót tác động chế chưa tương xứng Với chế hành, tổng kết rằng: (i) Không có chế bảo đảm pháp chế cần thiết hoạt động hành khơng thể xếp vào loại khái niệm “quyết định hành chính”, “hành vi hành chính”, “quyết định hành quy phạm” (ii) Hoạt động bảo đảm pháp chế định hành quy phạm có phạm vi hẹp chưa tương xứng với tầm quan trọng loại văn (iii) Về hoạt động hành nội có nội dung liên quan đến bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao bị loại trừ khỏi chế bảo đảm pháp chế (iv) Hoạt động hành số chủ thể bị giới hạn áp dụng phương thức bảo đảm pháp chế (2) Thẩm quyền bảo đảm pháp chế Chúng cho rằng, bất cập lớn thẩm quyền là: (1) bỏ lửng thẩm quyền bảo đảm pháp chế mọt số hoạt động hành thuộc phạm vi bảo đảm pháp chế, điều làm cho phạm vi bảo đảm pháp chế xác định hẹp phạm vi nêu (2) Thẩm quyền bảo đảm pháp chế bên hệ thống hành khơng bảo đảm khách quan, đồng thời chủ thể hoạt động hành hệ thống hành (3) Việc khơng quy định thẩm quyền giải khiếu nại cho Thủ tướng gây nên bất cập mang tính hệ thống việc xác định thẩm quyền giải khiếu nại lần hai (4) Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân xác định theo nguyên tắc cấp hành bất cập dẩn đến chất lượng xét xử vụ án hành (5) Việc xác định 13 thẩm quyền giám sát quan đại diện cấp trùng lắp nhiều quan giám sát mang tính hình thức (3) Cơ chế làm phát sinh quan hệ bảo đảm pháp chế hệ thống hành nhà nƣớc (i) Về chủ thể làm phát sinh quan hệ bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước: cá nhân, tổ chức gặp nhiều hạn chế, khó khăn việc trao thực quyền (ii) Về điều kiện để có quyền khiếu nại, quyền khởi kiện: Còn có nhiều hạn chế chưa logic chưa hợp lý (4) Mức độ bảo đảm pháp chế chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc hệ thống hành Để đánh giá mức độ tác động mà pháp luật dự liệu, nội dung cần xem xét gồm: việc xử lý hoạt động hành nhà nước trái pháp luật; việc truy cứu trách nhiệm chủ thể thực hoạt động hành trái pháp luật vấn đề khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại hoạt động hành trái pháp luật gây (i)Việc xử lý hoạt động hành nhà nước trái pháp luật Thể chế pháp lý hành có số bất cập sau: Một, khơng có quy định thống đình thi hành định hành Hai, quy định hành việc áp dụng hình thức hủy bỏ/ bãi bỏ định hành chính, chấm dứt thi hành hành vi hành khơng hợp pháp chưa rõ Ba, bất cập áp dụng hình thức sửa đổi, bổ sung định hành chính: pháp luật không quy định hướng sửa đổi, bổ sung định hành bị khiếu nại Bốn, mức độ tác động đến hoạt động hành khơng hợp pháp phương thức: tra, tố cáo, xét xử vụ án hành nhiều hạn chế (ii) Bất cập truy cứu trách nhiệm chủ thể thực hoạt động hành trái pháp luật 14 Một thân pháp luật nội dung xử lý trách nhiệm CBCC hoạt động hành khơng hợp pháp như: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình khơng rõ ràng Hai mối liên kết chế định xử lý hoạt động hành trái pháp luật với chế định xử lý trách nhiệm chủ thể hoạt động hành (iii) Bất cập pháp luật bồi thường thiệt hại hoạt động hành trái pháp luật gây Phạm vi bồi thường, chế bồi thường không thuận lợi cho cá nhân, tổ chức Một hoạt động hành gây thiệt hại thực tế để xem xét bồi thường phải thông qua sàng lọc chế áp dụng trách nhiệm bồi thường Đương nhiên, sàng lọc cho kết hẹp so với nhu cầu thực tế Cụ thể: Thứ nhất, việc xem xét bồi thường nhà nước đặt hoạt động hành xem xét tính hợp pháp chế giải khiếu nại xét xử vụ án hành Thứ hai, khơng hạn chế định lượng mà phạm vi bồi thường sau bị thu hẹp nhiều dùng biện pháp định tính 3.2 Bất cập tổ chức máy bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Thứ nhất, máy hành nước ta nay, khơng có thiết chế độc lập tương đối để đảm nhận vai trò chủ thể chủ đạo thực nhiệm vụ bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước Thứ hai, với thiết chế bên ngồi hệ thống hành chính, độc lập với máy hành chính, với tổ chức máy phương thức hoạt động làm cho khơng trở thành thiết chế đủ mạnh để làm nhiệm vụ bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước Với quan đại diện, phương thức hoạt động, chất lượng Đại biểu nhân dân khơng đáp ứng nhu cầu kiểm sốt hoạt động hành Với thiết chế Tòa án, mơ hình tổ chức Tòa án hành chất 15 lượng Thẩm phán rào cản lớn hiệu xét xử vụ án hành 3.3 Vƣớng mắc thực tiễn triễn khai chế bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Hạn chế lớn thực tiễn triển khai chế là: (1) Nhận thức pháp luật trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo, giám sát, tra, kiểm tra phận cán bộ, công chức yếu Cơng tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra, giám sát quyền cấp số nơi thiếu liệt Trong nhiều trường hợp có tâm lý ngại va chạm, né tránh, có sợ liên đới trách nhiệm (2) Tính kịp thời việc triển khai chế bảo đảm pháp chế tồn chung chế (3) Khâu phối hợp chủ thể kiểm soát hoạt động hành mặt yếu chế bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước CHƢƠNG 4: NGUYÊN NHÂN BẤT CẬP, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 4.1 Ngu ên nh n chƣa hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc nƣớc ta Sự bất cập chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ vai trò hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung hoạt động kiểm soát, bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước nói riêng chưa đề cao quan tâm mức Thứ hai nhà nước chưa xác định đề cao vai trò cơng dân kiểm sốt hoạt động hành nhà nước Thứ ba nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta chưa tách hành khỏi hành pháp chưa độc lập khối quyền lực nhà nước nói chung Thứ tư tình trạng chưa hồn thiện đối tượng bảo đảm pháp chế, 16 hoạt động hành nhà nước, dẫn đến tình trạng “bảo hộ” hoạt động Thứ năm tình trạng chưa hoàn thiện đối tượng bảo đảm pháp chế, hoạt động hành nhà nước, dẫn đến tình trạng “bảo hộ” hoạt động Thứ sáu chưa có phân định rõ ràng thể chế trị thể chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước Thứ bảylà chưa có phân cơng, phối hợp hợp lý vị trí, vai trò, nhiệm vụ bảo đảm pháp chế chế bên chế bên toàn chế 4.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế pháp l BĐPC HĐHC nhà nƣớc Dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề hoàn thiện chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước, thực trạng hệ thống trị, pháp lý Việt Nam, đề tài xác định ba mục tiêu việc hoàn thiện chế sau: Thứ nhất, bảo đảm HĐHC nhà nước phải BĐPC theo cách thức minh bạch hiệu Thứ hai, vai trò cá nhân, tổ chức kiểm sốt HĐHC nhà nước tăng cường Thứ ba, biện pháp xử lý hoạt động hành trái pháp luật biện pháp xử lý trách nhiệm chủ thể thực hoạt động hành trái pháp luật phải thể cách chi tiết trực tiếp từ xây dựng chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước trở thành cách thức quan chủ yếu việc bảo đảm tính pháp luật, tăng cường hiệu lực, nâng cao hiệu HĐHC; trở thành phương thức cá nhân, tổ chức cậy nhờ khơng đồng ý với mơt hoạt động hành nhà nước thực tế 4.3 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm pháo chế hoạt động hành nhà nƣớc Nhóm giải pháp chung (1) Hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước theo hướng phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch, phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Đó sở cho việc xác định rõ 17 phạm vi quản lý hành nhà nước để bảo đảm “quyền lực đến đâu kiểm sốt đến đó” (2) Nhận thức lại ngun tắc phân cơng, phối hợp, có kiểm soát ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta quy định Hiến pháp 2013 (3) Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo chiều dọc nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động kiểm sốt hoạt động hành nhà nước máy hành (4) Đổi vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động hành nhà nước Nhóm giải pháp trực tiếp hồn thiện chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc (1) Giải pháp thể chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc (i) Mở rộng xác định rõ phạm vi hoạt động hành nhà nước đối tượng bảo đảm pháp chế chế Thứ nhất, mở rộng phạm vi hoạt động hành bảo đảm pháp chế Thứ hai, cần xác định nêu rõ hoạt động hành bị giới hạn hay loại trừ khỏi phạm vi áp dụng phương thức bảo đảm pháp chế cụ thể chế đồng thời dẫn chiếu quy định phương thức bảo đảm pháp chế cho nhóm hoạt động hành loại trừ Thứ ba, cần thiết lập cách rõ ràng việc kiểm soát, bảo đảm pháp chế hoạt động hành cá biệt Chính phủ Thủ tướng phủ thực Thứ tư, tăng cường kiểm soát định hành quy phạm pháp luật cách mở rộng phạm vi khiếu nại khởi kiện hình thức quản lý (ii) Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền kiểm sốt hoạt động hành nhà nước Thứ nhất, theo chúng tơi, giải pháp có tính định nhằm thay đổi phương thức giải khiếu nại thành lập quan 18 tài phán hành trực thuộc máy hành pháp, có thẩm quyền giải tất khiếu nại cá nhân, tổ chức theo chế riêng Theo thẩm quyền giải khiếu nại chủ thể hoạt động hành khơng tập trung cho cơng tác quản lý nội dung Nếu giữ phương thức giải khiếu nại cần bổ sung thẩm quyền Thủ tướng chế giải khiếu nại nhằm bảo đảm tính hệ thống thẩm quyền giải khiếu nại Thứ hai, cần quy định trách nhiệm Chính phủ việc tự kiểm tra xử lý định hành quy phạm ban hành Thứ ba, hoàn thiện thẩm quyền quan tra theo hướng quy định rõ thẩm quyền giải khiếu nại tăng quyền hạn cho hệ thống hoạt động tra Thứ tư, cần phân định hợp lý thẩm quyền giám sát quan đại diện theo cấp hành chính, bảo đảm tránh trùng lắp dẫn đến đùn đẩy bỏ sót (iii) Hồn thiện chế phát sinh quan hệ kiểm soát hoạt động hành nhà nước Thứ nhất, cần thiết lập quy trình để cá nhân, tổ chức làm phát sinh hoạt động bảo đảm pháp chế phương thức tra kiểm tra xử lý văn cách thuận lợi Thứ hai, cần quy định trường hợp người khiếu nại không cần chứng minh việc có quyền lợi hợp pháp bị xâm hại hay liên quan trực tiếp đến hoạt động hành bị khiếu nại (iv) Đổi phương thức xử lý hình thức xử lý hoạt động hành trái pháp luật Thứ nhất, theo cần thống văn pháp luật có liên quan “đình văn quy phạm pháp luật áp dụng có dấu hiệu bất hợp pháp có nghi ngờ tính bất hợp pháp chưa chắn chưa đủ điều kiện để hủy bỏ/ bãi bỏ” Thứ hai, biện pháp bãi bỏ/ hủy bỏ định hành chính.Chúng tơi đồng tình với quan điểm rằng, cần có hai hình thức xử lý: Bãi bỏ hủy bỏ định hành nói chung, khơng phân biệt quy phạm hay cá biệt Thứ ba, cần thống quy định hướng sửa 19 đổi định hành giải khiếu nại việc sửa đổi nên thực sửa theo hướng có lợi cho cá nhân, tổ chức (v) Hoàn thiện pháp luật xử lý trách nhiệm chủ thể thực hoạt động hành trái pháp luật bồi thường thiệt hại Thứ nhất, bổ sung quy định mang tính ràng buộc chủ thể có liên quan trọng việc ban hành định hành trái pháp luật khắc phục hậu từ hoạt động hành Thứ hai, pháp luật bồi thường thiệt hại, cần có quy định thống với Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Tố tụng hành phạm vi bồi thường chế bồi thường (2) Giải pháp thiết chế bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Thứ nhất, thành lập quan tài phán hành thuộc hệ thống hành pháp Một quan tài phán hành thiết chế trực thuộc Chính phủ, hoạt động theo chế độ thủ trưởng, có người đứng đầu Quốc hội bầu theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Áp dụng mơ hình “tản quyền” cho cấu địa phương, trực thuộc ngành dọc mà tổng huy chịu trách nhiệm cuối người đứng đầu ngành Hai công chức quan tài phán hành cơng chức tuyển dụng theo phương thức độc lập với quan hành cấp; công chức chuyên nghiệp, không theo nhiệm kỳ Thứ hai, đổi tổ chức nhân sự, phương thức hoạt động quan đại diện theo hướng đổi phương thức hoạt động quan dân cử từ hoạt động theo kỳ họp sang hình thức hoạt động thường xuyên Đồng thời tăng số lượng đại biểu chuyên trách, chuyên nghiệp Hai giải pháp nâng cao vị trí tính quyền lực, tính thực chất hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động hành nhà nước Thứ ba, đổi thiết chế tòa án nhằm bảo đảm độc lập Tòa án xét xử vụ án hành Để bảo đảm độc lập thiết 20 chế tòa án xét xử vụ án hành cần: (1) đổi mơ hình tổ chức tòa án nay; (2) xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên môn giỏi, đạo đức tốt (3) Giải pháp khác bảo đảm hiệu bảo đảm pháp chế chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Thứ nhất, giải pháp quan trọng để hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước hồn thiện hoạt động hành Thứ hai, cần đổi chế độ tiền lương cho cán bộ, cơng chức Tăng cường đầu tư chi phí cho cơng tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật hoạt động hành nhà nước Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm công dân việc bảo đảm hợp pháp hoạt động hành chính, ý thức quyền quản lý, hưởng thụ giá trị quyền lực nhà nước hợp pháp Kết luận : Bảo đảm hợp pháp HĐHC nhà nước hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước Mục đích trước mắt lớn hoạt động bảo đảm hiệu lực, hiệu HĐHC, bảo đảm vận hành an toàn, hiệu hành Bản thân việc bảo đảm tính hợp pháp HĐHC có ý nghĩa riêng tính cộng hưởng, hoạt động đem lại giá trị khác quan trọng khơng kém, bảo đảm quyền người, quyền công dân Cơ chế pháp lý bảo đảm HĐHC Việt Nam dù cố gắng hoàn thiện theo nhu cầu thực tiễn xu hướng chung quốc tế so với tình hình đặc trưng chung HĐHC nhà nước định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền chưa đáp ứng nhu cầu Vì đặc trưng HĐHC mà việc BĐPC hoạt động cần thiết cấp bách, chế pháp lý BĐPC HĐHC nước ta nhiều bất cập vướng mắc Từ thực trạng 21 chế thời gian qua, giải pháp cần tập trung hoàn thiện gồm: mở rộng phạm vi HĐHC xem xét tính hợp pháp, phân định lại thẩm quyền, khuyến khích tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức – chủ thể đối tượng quản lý HĐHC nhà nước tham gia vào chế vừa vai trò người khởi xướng chế, vừa giám sát theo dõi tiến trình vận hành chế; phải có chế xử lý HĐHC không hợp pháp, không xử lý HĐHC khơng hợp pháp mà có chế bảo đảm xử lý nghiêm túc chủ thể thực HĐHC nhà nước, đủ đánh động váo ý thức trách nhiệm chủ thể quản lý Bên cạnh đó, mở rộng xây dựng chế trách nhiệm bồi thường nhà nước hợp lý văn minh hơn, bình đẳng văn minh trách nhiệm dân thực thụ, đề cao ý thức trách nhiệm nhà nước với sai phạm Đó cách để BĐPC, xây dựng pháp quyền Trước mắt, để tránh xáo trộn hòa nhập với truyền thống pháp lý vốn thay đổi chậm chạp, chúng tơi cho rằng, hồn thiện chế pháp lý có để hiệu BĐPC HĐHC nhà nước tốt Tuy nhiên, tương lai, cần mạnh dạn thực phân quyền cách mạnh mẽ, bảo đảm kiểm soát quyền lực nhà nước, kiểm soát lập pháp, tư pháp hành pháp thực chất, chế pháp lý BĐPC HĐHC nhà nước cần kiện toàn theo mơ hình khoa học, văn minh hiệu 22 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Dương Hốn (2011), Xác định đối tượng khởi kiện vụ án hành lĩnh vực cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 6(67) Dương Hốn (2012), Tòa án xử lý trường hợp người bị kiện định hành hủy bỏ, thay sửa đổi định bị kiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số Dương Hoán (2012), Bàn việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát Tố tụng hành chính, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 06 (73) ... Giải pháp khác bảo đảm hiệu bảo đảm pháp chế chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Thứ nhất, giải pháp quan trọng để hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước. .. BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thể chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nƣớc Để đánh giá hiệu chế pháp lý bảo đảm pháp chế hoạt động hành. .. Đó pháp chế chất pháp chế; cần thiết phải bảo đảm pháp chế hoạt động hành nhà nước; chế pháp lý bảo đảm pháp chế vai trò việc bảo đảm pháp chế máy hành nhà nước Thứ nhất, làm rõ chất pháp chế

Ngày đăng: 26/11/2019, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w