1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuân 1- 2

25 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

giáo án tiếng việt Tuần 1 : Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2007 Tập đọc _ Kể chuyện ( 2 tiết) Cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: _ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: hạ lệnh, lo sợ làm lại. + Ngắt hơi đúng các câu dài. + Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật (cậu bé_ nhà vua) _ Rèn luyện kĩ năng đọc_ hiểu: + Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. + Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài. + Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của câu bé). B. Kể chuyện: _ Rèn kĩ năng nói: + Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. + Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. _ Rèn kĩ năng nghe: + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc (1,5 tiết) 1. Dạy giới thiệu bài: _ Chủ điểm : Măng non. _ Dùng tranh giới thiệu: Cậu bé thông minh 2. Luyện tập: ( 33-35) a) G đọc mẫu 1 HS đọc cả bài b) H ớng dẫn đọc và giải nghĩa từ : * Đoạn 1: _ Câu khó: Vua hạ lệnh . chịu tội _ Phát âm: + hạ lệnh_ G hớng dẫn_ 5 HS đọc Câu 3: + lo sợ _ G hớng dẫn_ 5 HS đọc _ Đọc đoạn: G hớng dẫn đọc thích hợp. + Giải nghĩa: Kinh đô (sgk) ; bình tĩnh + GV đọc_ vài HS đọc (5 em) + Tiểu kết đoạn 1-> chuyển ý đoạn 2. * Đoạn 2: 1 giáo án tiếng việt _ Câu khó: + G hớng dẫn đọc lời hội thoại giữa vua và cậu bé. + G đọc mẫu_ vài HS đọc. _ Đọc đoạn: HD đọc + Giải nghĩa từ om sòm (sgk) + GV đọc mẫu_ vài HS đọc (5 em) + Tiểu kết, chuyển ý đoạn 3. * Đoạn 3: _ Hớng dẫn đọc câu dài Vua biết là . luyện thành tài + G đọc _ vài HS đọc. _ Đọc đoạn: + Giảng từ trọng thởng ( sgk) + GV đọc mẫu_ vài HS đọc. + Tiểu kết đoạn 3. * Đọc nối tiếp đoạn: _ 3 em đọc 1 lần_ 2 lần đọc. _ 2 em đọc cả bài. ? + Câu chuyện này có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? + Phân vai cho HS đọc: - 1 em dẫn truyện. - 1 em đóng vai vua. - 1 em vai cậu bé. * Cả lớp hát-> chuyển T2. Kể chuyện 3. Tìm hiểu bài ( 10-12) 2 _ Cho HS đọc thầm đoạn 1: + Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? + Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua? + G tiểu kết _ chuyển đoạn 2. _ Cho HS đọc thầm đoạn 2: ?+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý? _ Tiểu kết _ chuyển đoạn 3 _ Cho HS đọc thầm đoạn 3. + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu gì? + Vì sao cậu bé yc nh vậy? - Mỗi nhà trong làng nọp 1 con gà trống biết đẻ trứng. - Vì gà trống không đẻ đợc trứng. - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí_ đòi bố đẻ em bé. - Yc nhà vua rèn cái kim thành 1 con dao để xẻ thịt chim. - Yc nh vậy vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua. giáo án tiếng việt _ Cho HS đọc thầm cả bài. ? Câu chuyện này nói lên điều gì? (ca ngợi tài trí của cậu bé). * GV chốt cả bài: câu chuyện ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. _ 2 em đọc diễn cảm. 4. Kể chuyện: ( 15-17) a) Yêu cầu phần kể chuyện là gì? Dựa vào tranh . b) Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. _ Cho HS quan sát lần lợt 3 tranh minh họa 3 đoạn câu chuyện. _ Cho 3 em HS kể nối tiếp nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. _ Cho vài HS nhận xét mỗi bạn kể. _ GV kể mẫu đoạn 1. _ 2 em kể cả câu chuyện. 5. Củng cố_ dặn dò: (1-3) _ Trong câu chuyện trên em thích nhân vật nào? Vì sao? _ Nhận xét buổi học. _ Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. _ Chuẩn bị bài: : Hai bàn tay em. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2007 Chính tả Cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: _ Rèn kĩ năng viết chính tả. + Chép lại chính xác đoạn văn 55 chữ trong bài: Cậu bé thông minh + Từ đoạn chép củng cố cách trình bày một đoạn văn. Dấu đầu câu viết hoa và lùi vao 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. + Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm : iêc, âm đầu l: luyện. _ Ôn bảng chữ cái: + Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó trong bảng. + Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: _ Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (1-3) Kiểm tra: vở, đồ dùng học tập. 2. HĐ 2: Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: (1-2) _ Chép lại 1 đoạn trong abì tập đọc: Cậu bé thông minh 3 giáo án tiếng việt _ Làm 1 số bài tập. b) H ớng dẫn HS tập chép : (10-12) _ GV đọc mẫu đoạn chép _ Hớng dẫn HS nhận xét + Đoạn chép này có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết ntn? _ Hớng dẫn viết chữ khó: + GV nêu 1 số chữ khó viết lên bảng: chim sẻ, kim khâu, sắc, luyện. _ Xóa bảng. -2 HS đọc -3 câu - Cuối câu 1, câu 3 có dấu chấm (.), cuối câu 2 có dấu hai chấm ( ) - Viết hoa. - HS đọc và phân tích chữ. - HS viết bảng con. c) HS chép bài vào vở: ( 15-17) GV theo dõi uốn nắn. d) Chấm_ chữa bài: _ Đọc cho HS chữa lỗi. _ HS chữa lỗi vào cuối bài. _ GV chấm 10 bài. _ Nhận xét. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả : ( 15-17) _ Bài 2: + HS đọc thầm. + Yêu cầu bài là gì? + HS làm phần a vào sách. Phần b vào vở. + Cho HS đọc bài (b) cùng chữa. _ Bài 3: + HS đọc thầm. + Yêu cầu của bài là gì? + Cho 1 em làm mẫu: ă_ a ! + Cả lớp lám sách. + 1 em làm bài trên bảng lớp. + Cả lớp chữa bài. + Cho HS học thuộc thứ tự của 10 chữ. + G xóa hết tên chữ -> yêu cầu HS nhìn chữ nói. + G xóa hết bảng-> HS đọc. _ Nhận xét làm BT. 4. Củng cố, dặn dò: (1-2) _ Nhận xét tiết học. Tập đọc Hai bàn tay em 4 giáo án tiếng việt I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: _ Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng _ Biết ngắt hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc_ hiểu: _ Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc. _ Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bài tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu). 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (1-2) 3 HS đọc nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Cậu bé thông minh . 1 em kể lại 1 đoạn em thích. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Hai bàn tay b) Luyện đọc: ( 15-17) 1b) G đọc mẫu 2b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Khổ thơ 1: _ Cho HS đọc dòng thơ 2. Ngắt nhịp 2-2. _ Đọc cả khổ thơ. HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. _ Tiểu kết, chuyển ý khổ thơ 2. * Khổ thơ thứ 2: _ G đọc dòng thơ 4 . _ Hớng dẫn phát âm l: cạnh lòng. _ Đọc khổ thơ. Hớng dẫn giọng đọc vui. _ Tiểu kết chuyển khổ thơ 3. * Khổ thơ 3: _ G đọc dòng thơ 2: Hớng dẫn phát âm: răng trắng. _ G đọc dòng thơ 4: Hớng dẫn ngắt nhịp 1-3. _ Đọc khổ thơ: + Hớng dẫn giọng đọc vui nhộn, nhấn giọng ở các từ: ngời ánh mai. _ Tiểu kết, chuyển ý sang khổ thơ 4. * Khổ thơ 4: _ G đọc dòng thơ 2. Hớng dẫn phát âm: siêng năng. _ G đọc dòng thơ 4. Hớng dẫn phát âm : giăng giăng. 5 giáo án tiếng việt _ Đọc khổ thơ: + Hớng dẫn đọc nhấn giọng: siêng năng, giăng giăng. + Giải nghĩa từ siêng năng, giăng giăng ( sgk). + G đọc lại khổ thơ. _ Tiểu kết, chuyển ý khổ thơ 5. * Khổ thơ 5: _ Dòng thơ 3_ đọc nhịp 2-2. _ Đọc khổ thơ: Hớng dẫn H đọc giọng nhẹ, vui. _ Tiểu kết. * Cho HS đọc nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. * Đọc cả bài: GV hớng dẫn đọc giọng vui, nhộn. _ Nhận xét. c) Tìm hiểu bài: ( 10-12) _ HS đọc thầm đoạn 1. + Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì ? a: Những cánh tay xinh xinh nh những cánh hoa -> hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp. _ HS đọc thầm đoạn khổ thơ 2,3,4,5 + Hai bàn tay thân thiết với bé ntn? _ Buổi tối . _ Buổi sáng . _ Khi bé học _ Khi ngồi một mình + Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? G tiểu kết -> chuyển. d) Học thuộc lòng bài thơ: _ G hớng dẫn H học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, bài thơ. _ H thi nhau đọc thuộc bài thơ: + Hai tổ thi đọc tiếp sức mỗi em 2 dòng thơ. _ 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1-2) _ G nhận xét tiết học. _ Chuẩn bị bài: Đơn xin vào Đội. ********************************************************************** Thứ t ngày 29 tháng 8 năm 2007 Luyện từ và câu Luyện từ và câu. Từ chỉ sự vật so sánh. I. Mục đích yêu cầu: _ Ôn về các từ chỉ sự vật. _ Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. 6 giáo án tiếng việt II. Đồ dùng dạy học: _ Tranh ảnh minh họa một cánh diều giống nh dấu á. _ Bảng phụ viết khổ thơ bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài về luyện từ và câu: G nói về tác dụng của luyện từ và câu mà H đợc làm quen. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: _ Ôn các từ ngữ chỉ sự vật. _ Làm quen với hình ảnh so sánh. b) H ớng dẫn H làm bài tập : * Bài tập 1: _ 2 HS đọc bài tập_ cả lớp đọc thầm theo. ? Em hãy nêu yêu cầu của bài tập. + Cả lớp làm bảng con: tóc em, răng, hoa nhài, tóc em, tóc, ảnh, . + Nhận xét _ chữa bài sai. * Bài tập 2: _ 2 HS đọc yêu cầu của bài- cả lớp đọc thầm theo. Gợi ý: + Hai bàn tay em đợc so sánh với gì? + Mặt biển đợc so sánh với gì? . _ HS gạch chân 2 sự vật so sánh vào sách. -> G theo dõi, nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. ? Vì sao các sự vật nói trên đợc so sánh với nhau. + Câu a: Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh nh một bông hoa. + Câu b: Vì mặt biển và tấm thảm đều phẳng, êm và đẹp. ? Màu ngọc thạch là màu ntn? (xanh biếc, sáng trong) + Câu c: Vì cánh diều cong cong, võng xuống, giống hệt một dấu á GV treo tranh minh họa. + Câu d: Vì dấu hỏi cong cong, mở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai. _ Cả lớp làm sách. _ Chữa bài. * Bài tập 3: _ Nêu yêu cầu bài tập 3. + GV khuyến khích cho HS phát biểu tự do theo ý thích. + Cho HS làm bài vào vở. _ Chấm vở _ nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3-5) _ G nhận xét bài chấm. _ Tuyên dơng em viết hay. _ Về tìm , quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với vật gì? 7 giáo án tiếng việt ********************************************************************** *** Tập viết Bài 1: A Vừ A Dính I. Mục đích yêu cầu: Củng cố cách viết chữ viết hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng: _ Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng cỡ chữ nhỏ. _ Viết câu ứng dụng ( Anh em nh thể chân tay. Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: _ Mẫu viết chữ A. _ Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : (3) _ Vở tập viết, bảng, phấn. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: ( 1-2) G treo chữ mẫu A và giới thiệu. b) H ớng dẫn viết trên bảng con ( 10-12) b 1 : Luyện viết chữ hoa ( 10-12) _ Chữ hoa A + Nhận xét độ cao chữ A , V , D, + GV nhắc cách viết, đặt bút. Từ ô li thứ 2 viết nét cong chạm dòng kẻ ô li thứ 1 đa bút đến ô li thứ 5. Viết nét thẳng gần ô li thứ 1 điểm dừng bút ở dòng li thứ 1. Đặt bút viết nét ngang giữa dòng li thứ 3. + GV nhắc cách viết hoa chữ V , D -HS quan sát chữ A - 5 dòng li. - HS viết bảng con 2 dòng A. - HS viết bảng V , D b 2 : Viết từ ứng dụng: G: Vừ A Dính là một thiếu niên dân tộc M- ờng, anh dũng hi sinh trong k/c chống Pháp để bảo vệ Cách Mạng. _ Nhận xét độ cao từng chữ cái trong từ Vừ A Dính. _ G hớng dẫn viết nối các chữ trong từ Vừ A Dính. - HS đọc từ: Vừ A Dính. - 2,5 dòng li: V, A, D, h. - 1 dòng li: , i, n. -HS viết bảng con: Vừ A Dính. b 3 : Luyện viết câu ứng dụng: 8 giáo án tiếng việt _ H đọc câu ứng dụng. _ ND câu tục ngữ: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau nh chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thơng đùm bọc nhau. ? + Nhận xét độ cao của các chữ trong câu? + Trong câu chữ nào viết hoa? ( Anh, Rách) _ G hớng dẫn viết Anh, Rách. HS viết bảng con 2 dòng ( Anh, Rách). 3. H ớng dẫn viết vở : ( 15-17) _ HS nêu yêu cầu bài viết. _ G nhắc t thế ngồi viết. _ HS viết vở. 4. Chấm, chữa bài: _ G chấm 5,7 bài. 5. Củng cố, dặn dò: _ Nhận xét tiết học. ********************************************************************** **** Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2007 Tập đọc Đơn xin vào Đội I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: _ Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng : liên đội, điều độ, rèn luyện, lịch sử. _ Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu: _ Nắm đợc ý nghĩa của các từ mới: Điều lệ, danh dự, . _ Hiểu ND bài. _ Bớc đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn. II. Đồ dùng dạy học: 1 lá đơn xin vào Đội của HS năm trớc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 4 em đọc thuộc lòng bài Hai bàn tay em. ? Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đơn xin vào Đội. 2. Luyện đọc: a) G đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, rành mạch. b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (14-17) * Đoạn 1: 9 giáo án tiếng việt _ Phát âm l : điều lệ, lịch sử, liên đội. Câu dài: Sau khi . điều lệ/ và Hồ Chí Minh/ em thấy/ G đọc mẫu_ 5 HS đọc. _ Đọc đoạn nhấn giọng, đọc mạch lạc, rõ ràng. G đọc_ vài HS đọc. * Đoạn 2: _ Ngắt hơi câu: Sinh ngày/ 22/ tháng . HS lớp 3C/ G đọc_ 4 HS đọc. _ Đọc đoạn rõ ràng. G đọc_ 3 HS đọc. * Đoạn 3: _ Phát âm l : điều lệ, lịch sử. Câu dài: Sau khi điều lệ/ và Hồ Chí Minh/ em thấy . G đọc mẫu_ 5 HS đọc. _ Đoạn đọc rõ ràng, nhấn giọng từ: Điều lệ. Giải nghĩa từ Điều lệ (sgk). _ G đọc mẫu_ 3 HS đọc. * Đoạn 4: _ Cho HS đọc câu nối tiếp ( 4 em). _ Đọc giọng rõ ràng, dõng dạc, nhấn giọng từ: danh dự. Giải nghĩa: Danh dự (sgk) c) Đọc nối đoạn: _ 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. _ 1 em đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: (10-12) _ Đoạn 1+2: + Đơn này là của ai gửi cho ai? nhờ đâu em biết điều đó? _ Đoạn 3+4: + Bạn HS viết đơn để làm gì? Những câu nào trong đơn cho ta biết điều đó? * Tiểu kết: Nêu nhận xét về cách trình bày đơn? - HS đọc thầm. - Của bạn Lu Tờng Vân gửi cho bạn PT đội và BCH liên Đội trờng Tiểu học Kim Đồng. - HS đọc thầm. - Bạn viết đơn xin vào Đội. Những câu văn trong đơn . - Phần đầu đơn: + Góc phải: Tên đội TNTP HCM. + Góc trái: Địa điểm, thời gian. + Giữa: tên đơn + Đia chỉ gửi đến. + Ba dòng cuối đơn: Tên, chữ kí, . G cho HS xem lá đơn của HS. 10 [...]... viết bảng con: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: (1 -2 ) Nghe_ viết một bài thơ tả một trò chơi: Chơi chuyền 2 Hớng dẫn nghe viết: a) Hớng dẫn viết bảng ( 10- 12) * G đọc bài thơ_ HS đọc thầm theo ? + Khổ thơ 1: nói điều gì? (tả các bạn đang chơi chuyền) H đọc thầm khổ thơ 2: ? + Khổ thơ 2: nói điều gì? ( ích lợi của việc chơi chuyền) ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? ( 3 chữ)... tí hon 2 Hớng dẫn viết chính tả: a) Nhận xét chính tả: _ G đọc mẫu: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Cần viết tên riêng ntn?( viết hoa) + Chữ cái đầu câu viết ntn? ( viết hoa) _ G viết chữ khó: treo nón, trâm bầu, nhịp nhịp, ríu rít _ HS đọc và phân tích chữ khó _ HS viết bảng con b) HS viết chính tả: (13-15) _ G đọc mẫu lần 2 _ Đọc cho HS viết c) Chấm, chữa bài: _ Đọc soát lỗi 2 lần 22 giáo án... đợc những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh 2 Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: _ Kiểm tra sách, vở học môn văn B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: Nói về đội TNTP HCM 2 Hớng dẫn làm BT: _ Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài tập?( 2em) Lớp đọc thầm yêu cầu G tổ chức Đội TNTP HCM tập... Đồng cứu quốc( 15/5/1941); Đội TNTP HCM( 30/1/1970) + HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát _ Bài 2: + Bài yêu cầu gì? ( 2 HS nêu) + H nhận xét hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Dòng đầu tiên ghi gì? ( quốc hiệu_ tiêu ngữ, cộng hòa ) - Địa điểm, thời gian? ( ) 12 giáo án tiếng việt - Tên đơn? ( Đơn xin cấp thẻ đọc sách) - Địa chỉ gửi đơn? (Kính gửi: Th viện ) - Họ tên, ngày... kể phù hợp với ND 2 Rèn kĩ năng nghe: _ Có kĩ năng tập chung theo dõi bạn kể lại chuyện _ Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học và chuyện kể trong sgk III Các hoạt động dạy học: Tập đọc A Kiểm tra bài cũ: ( 3-5) _ 2HS đọc lại câu chuyện: Cậu bé thông minh _ ND câu chuyện nói gì? B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ai có lỗi 2 Luyện đọc : a)... nhà 2 Luyện đọc: a) G đọc mẫu bài thơ: giọng đọc dịu dàng, tình cảm b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: ( 15-17) * Khổ thơ 1: _ Phát âm l: luộc khoai ( dòng 1) _ Ngắt nhịp 4-3-3 ( dòng 5) _ Giọng đọc khổ thơ vui _ G đọc_ 5 HS đọc * Khổ thơ 2: _ Phát âm s: sạch sẽ ( dòng 5) _ Khổ thơ đọc giọng dịu dàng, tình cảm _ Giải nghĩa: quang (sgk) _ G đọc_ 5 HS đọc c) Đọc nối đoạn: 17 giáo án tiếng việt _ 2 em... án tiếng việt _ 2 em đọc nối 2 khổ thơ _ G hớng dẫn đọc cả bài _ 1 em đọc cả bài 3 Hớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10- 12) * Khổ thơ 1: _ Em nhỏ làm những việc gì giúp đỡ mẹ? _ G giảng qua giã gạo _ Kết quả công việc của bạn nhỏ ntn? _ Vì sao bạn nhỏ ko nhận lời khen của mẹ? _ Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? * HS đọc thầm: - luộc khoai, giã gạo, thổi cơm * HS đọc thầm khổ thơ 2: - Mẹ về thấy mọi công việc... đọc: + Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ trong 1 khổ thơ + Thi đọc thuộc cả khổ thơ _ 3 em đọc cả bài 5 Củng cố, dặn dò: ( 1 -2 ) _ G nhận xét tiết học _ Về chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon ********************************************************************** **** Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 20 06 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ về trẻ em Ôn kiểu câu ai I Mục đích yêu cầu: _ Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm đợc các... ai ( cái gì- con gì) là gì? II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 3 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 2 HS tìm 2 sự vậ so sánh với nhau Trăng tròn nh cái đĩa 18 giáo án tiếng việt Lủng lẳng mà không rơi B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: mở rộng vốn từ ngữ về trẻ em 2 Hớng dẫn làm BT: a) Bài 1: ( bảng) _ Nêu yêu cầu bài tập _ HS làm bài vào bảng con _ G nhận xét các từ tìm: + Chỉ trẻ... nhận xét tiết học ********************************************************************** ********* 20 giáo án tiếng việt Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 20 06 Tập đọc ( 1 tiết) Cô giáo tí hon I Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: _ Đọc trôi chảy cả bài: Đọc đúng: khúc khích, ngọng líu, núng nính 2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: _ Hiểu nghĩa các từ ngữ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng . động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (1-3 ) Kiểm tra: vở, đồ dùng học tập. 2. HĐ 2: Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: (1 -2 ) _ Chép lại 1 đoạn trong abì tập đọc:. mẫu 2b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Khổ thơ 1: _ Cho HS đọc dòng thơ 2. Ngắt nhịp 2- 2. _ Đọc cả khổ thơ. HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng

Ngày đăng: 15/09/2013, 01:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w