PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRANH CHẤP VỀ GIAO HÀNG KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GIẦY NỮ Các bên: Nguyên đơn : Người mua Bỉ Bị đơn : Người bán Bỉ Các vấn đề được đề cập: Bất khả kháng Nghĩa vụ làm giảm nhẹ thiệt hại Thiệt hại do mất uy tín Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn và Bị đơn ký một hợp đồng bán hàng theo đó Bị đơn sẽ cung cấp cho Nguyên đơn 150.000 đôi giầy phụ nữ trong thời hạn bốn tháng. Cùng ngày hôm đó, Bị đơn ký một hợp đồng với các điều khoản y hệt (trừ điều khoản về giá) với một công ty thương mại quốc doanh của Rumani (sau đây gọi là bên C) qua đó C cam kết sẽ cung cấp cùng một số lượng giầy cho Bị đơn. Sau đó, Nguyên đơn đã không nhận được hàng đúng quy cách phẩm chất và đúng thời hạn như quy định trong hợp đồng, do đó đã tiến hành khởi kiện ra trọng tài yêu cầu được bồi thường thiệt hại. Về phần mình, Bị đơn khiếu nại lại người cung cấp của mình là bên C, do lỗi giao hàng chậm. Phán quyết của trọng tài: Trong thương mại quốc tế có rất nhiều lý do khiến cho một trong các bên ký kết hợp đồng không thể thực hiện được đầy đủ những nghĩa vụ của mình, một trong những lý do mà các bên thường viện dẫn nhằm giảm nhẹ lỗi của mình là bất khả kháng. Tuy nhiên để xác định liệu lý do mà các bên đưa ra có thuộc vào trường hợp bất khả kháng hay không hoàn toàn không đơn giản. Trong vụ kiện cụ thể này, Bị đơn coi việc không thể giao hàng đúng qui cách và đúng thời hạn do lỗi của nhà cung cấp của mình (bên C) là sự kiện bất khả kháng. Một vấn đề khác được đề cập trong vụ việc này là nghĩa vụ làm giảm thiệt hại của các bên khi có một sự cố xảy ra ảnh hưởng tới việc thực hiện hợp đồng. Việc không thể thực hiện đúng hợp đồng kéo theo rất nhiều hậu quả. Thiệt hại ở đây có thể là vật chất và cũng có thể là phi vật chất. Trong vụ kiện này, ngoài thiệt hại thực tế có thể tính toán do lỗi của Bị đơn (bên bán), Nguyên đơn còn đòi bồi thường thiệt hại về uy tín thương mại của mình. 1. Về bất khả kháng: Bị đơn cho rằng, vì hợp đồng ký giữa Nguyên đơn và Bị đơn quy định rằng giầy phải đúng là loại giầy do công ty C cung cấp nên việc C đã không thể giao hàng đúng quy cách và thời hạn quy định trong hợp đồng là một trở ngại không thể vượt qua đối với Bị đơn (thực chất là Bị đơn muốn xếp nguyên nhân này vào trường hợp Bất khả kháng), và bởi vậy cho phép Bị đơn được miễn mọi trách nhiệm của mình đối với Nguyên đơn. Về vấn đề này, Nguyên đơn cho rằng, xét trên cơ sở trách nhiệm của người uỷ thác (trong trường hợp này là trách nhiệm đối với hành vi của người được uỷ thác), Bị đơn phải chịu trách nhiệm về lỗi của người cung cấp của mình (công ty C). Mặt khác, Nguyên đơn lập luận thêm rằng theo thông lệ, lỗi của người cung cấp không thể được coi là một yếu tố bất khả kháng đối với người bán hàng. Xét lập luận này của Nguyên đơn, Uỷ ban trọng tài cho rằng nguyên tắc về trách nhiệm của bên uỷ thác (Bị đơn) theo hợp đồng đối với hành động của bên được uỷ thác (Bên C) không có liên quan gì tới trường hợp này vì tuân thủ theo hợp đồng ký giữa Nguyên đơn và Bị đơn, Bị đơn đã không chọn bất cứ nhà cung cấp nào khác để thay thế C. Hơn nữa, sẽ là cứng nhắc và không chính xác nếu cho rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào lỗi của người cung cấp cũng không thể được coi là trường hợp bất khả kháng đối với người bán hàng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, Bị đơn đã không chứng minh được rằng lỗi của người cung cấp (Bên C) là không thể lường trước được và không thể khắc phục được. Bị đơn đã không đưa ra được bằng chứng rằng việc giao hàng chậm của nhà máy C là không thể lường trước được vì trên thực tế việc giao hàng muộn của một nhà cung cấp là một biến cố bất ngờ có thể dự đoán được. Hơn nữa, Bị đơn cũng không chứng minh được là lẽ ra họ cũng đã phải lường trước hoặc tìm cách làm giảm bớt những hậu quả do việc giao hàng chậm từ phía C gây ra. Nghĩa vụ của Bị đơn trong trường hợp này là nghĩa vụ về kết quả (tức là nghĩa vụ đảm bảo mang lại kết quả mà các bên đã thoả thuận cụ thể trong trường hợp này là việc giao hàng, khác với nghĩa vụ về phương thức tức nghĩa vụ đảm bảo sử dụng mọi khả năng, mọi phương thức, phương tiện có thể và hợp lý để hướng tới việc đạt được kết quả nhưng không phải đảm bảo sẽ mang lại kết quả như mong muốn) và nghĩa vụ này buộc Bị đơn phải có trách nhiệm giao hàng cho Nguyên đơn trừ trường hợp Nguyên đơn đã huỷ bỏ đơn đặt hàng mà không có lý do. Tóm lại, việc không giao hàng đúng quy cách và đúng thời hạn của C không được coi là sự kiện bất khả kháng đối với Bị đơn và bởi vậy, Bị đơn phải chịu trách nhiệm về lỗi trên đối với Nguyên đơn. 2. Về nghĩa vụ phải hạn chế thiệt hại: Bị đơn lập luận rằng, xét đến nghĩa vụ thực hiện mọi biện pháp có thể để hạn chế và giảm bớt thiệt hại của các bên, lẽ ra Nguyên đơn đã có đủ thời gian để dàn xếp sao cho có thể giao cho khách hàng của mình hàng hoá tương tự như đối tượng hợp đồng được ký giữa hai bên . Trên thực tế, loại giầy là đối tượng của hợp đồng có tính thời vụ và chỉ có thể được bán và giao cho khách hàng của Nguyên đơn muộn nhất là vào đầu mùa đông. Trong khi đó cho tới thời điểm giữa tháng 9, Bị đơn vẫn làm cho Nguyên đơn tin rằng Bị đơn có khả năng giao hàng cho Nguyên đơn, mặc dù có muộn hơn so với thoả thuận nhưng trước thời hạn cuối cùng cho phép. Việc không thể thực hiện được cam kết này được biết khi đã quá muộn để có thể mua được hàng thay thế từ các nguồn khác. Thực tế cho thấy, xét tới tính chất thay đổi thời trang, các nhà cung cấp thường giữ rất ít loại giầy này trong kho dự trữ. Hơn nữa Bị đơn đã không hề để cho Nguyên đơn biết những nguồn mà Nguyên đơn có thể, vào cuối tháng 9 năm đó, mua bổ sung được hàng tương tự với loại được miêu tả trong hợp đồng. Vì vậy, trong trường hợp này sẽ là không thoả đáng nếu miễn cho Bị đơn tiền bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. 3. Về thiệt hại do mất uy tín: Xét tới thực tế là trong số 127.000 đôi giày được Nguyên đơn đặt mua của Bị đơn, có tới 45.509 đôi, nghĩa là khoảng 38% đã không được giao đúng quy cách và thời hạn quy định, chúng ta có thể thấy rằng Nguyên đơn khó có thể chấp nhận số phần trăm hàng lớn như vậy không được thực hiện đúng hợp đồng. Mặt khác xét tới tính chất thời vụ của loại hàng hoá này, Nguyên đơn cũng chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng của mình trong một chừng mực nhất định bằng cách lấy hàng từ những nguồn khác. Nếu coi rằng uy tín thương mại của một thương nhân sẽ bị ảnh hưởng khi họ không thể thoả mãn được phần lớn các đơn hàng đã ký với khách hàng và xem xét toàn bộ các khía cạnh của vụ việc này, đặc biệt là sự suy giảm về lợi nhuận và số liệu kinh doanh của Nguyên đơn với những khách hàng đã từng có đơn đặt hàng với Nguyên đơn về loại giầy phụ nữ nói trên trong hai năm từ 1980 đến 1982 so với những năm trước đó, Uỷ ban trọng tài thấy rằng yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại về uy tín của Nguyên đơn là hoàn toàn có căn cứ. Do đó, Uỷ ban trọng tài đã quyết định là Nguyên đơn phải được bồi thường cho thiệt hại về uy tín thương mại.
PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRANH CHẤP VỀ GIAO HÀNG KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GIẦY NỮ Các bên: Nguyên đơn : Người mua Bỉ Bị đơn : Người bán Bỉ Các vấn đề đề cập: Bất khả kháng Nghĩa vụ làm giảm nhẹ thiệt hại Thiệt hại uy tín Tóm tắt vụ việc: Ngun đơn Bị đơn ký hợp đồng bán hàng theo Bị đơn cung cấp cho Nguyên đơn 150.000 đôi giầy phụ nữ thời hạn bốn tháng Cùng ngày hôm đó, Bị đơn ký hợp đồng với điều khoản y hệt (trừ điều khoản giá) với công ty thương mại quốc doanh Rumani (sau gọi bên C) qua C cam kết cung cấp số lượng giầy cho Bị đơn Sau đó, Ngun đơn khơng nhận hàng quy cách phẩm chất thời hạn quy định hợp đồng, tiến hành khởi kiện trọng tài yêu cầu bồi thường thiệt hại Về phần mình, Bị đơn khiếu nại lại người cung cấp bên C, lỗi giao hàng chậm Phán trọng tài: Trong thương mại quốc tế có nhiều lý khiến cho bên ký kết hợp đồng thực đầy đủ nghĩa vụ mình, lý mà bên thường viện dẫn nhằm giảm nhẹ lỗi "bất khả kháng" Tuy nhiên để xác định liệu lý mà bên đưa có thuộc vào trường hợp bất khả kháng hay khơng hồn tồn khơng đơn giản Trong vụ kiện cụ thể này, Bị đơn coi việc giao hàng qui cách thời hạn lỗi nhà cung cấp (bên C) kiện bất khả kháng Một vấn đề khác đề cập vụ việc nghĩa vụ làm giảm thiệt hại bên có cố xảy ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng Việc thực hợp đồng kéo theo nhiều hậu Thiệt hại vật chất phi vật chất Trong vụ kiện này, thiệt hại thực tế tính tốn lỗi Bị đơn (bên bán), Nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại uy tín thương mại Về bất khả kháng: Bị đơn cho rằng, hợp đồng ký Nguyên đơn Bị đơn quy định giầy phải loại giầy công ty C cung cấp nên việc C giao hàng quy cách thời hạn quy định hợp đồng trở ngại vượt qua Bị đơn (thực chất Bị đơn muốn xếp nguyên nhân vào trường hợp Bất khả kháng), cho phép Bị đơn miễn trách nhiệm Nguyên đơn Về vấn đề này, Nguyên đơn cho rằng, xét sở trách nhiệm người uỷ thác (trong trường hợp trách nhiệm hành vi người uỷ thác), Bị đơn phải chịu trách nhiệm lỗi người cung cấp (cơng ty C) Mặt khác, Ngun đơn lập luận thêm theo thông lệ, lỗi người cung cấp coi yếu tố bất khả kháng người bán hàng Xét lập luận Nguyên đơn, Uỷ ban trọng tài cho nguyên tắc trách nhiệm bên uỷ thác (Bị đơn) theo hợp đồng hành động bên uỷ thác (Bên C) khơng có liên quan tới trường hợp tuân thủ theo hợp đồng ký Nguyên đơn Bị đơn, Bị đơn không chọn nhà cung cấp khác để thay C Hơn nữa, cứng nhắc khơng xác cho hoàn cảnh lỗi người cung cấp coi trường hợp bất khả kháng người bán hàng Tuy nhiên, trường hợp này, Bị đơn không chứng minh lỗi người cung cấp (Bên C) lường trước khắc phục Bị đơn không đưa chứng việc giao hàng chậm nhà máy C lường trước thực tế việc giao hàng muộn nhà cung cấp biến cố bất ngờ dự đốn Hơn nữa, Bị đơn không chứng minh lẽ họ phải lường trước tìm cách làm giảm bớt hậu việc giao hàng chậm từ phía C gây Nghĩa vụ Bị đơn trường hợp nghĩa vụ kết quả1 (tức nghĩa vụ đảm bảo mang lại kết mà bên thoả thuận - cụ thể trường hợp việc giao hàng, khác với nghĩa vụ phương thức2 - tức nghĩa vụ đảm bảo sử dụng khả năng, phương thức, phương tiện hợp lý để hướng tới việc đạt kết đảm bảo mang lại kết mong muốn) nghĩa vụ buộc Bị đơn phải có trách nhiệm giao hàng cho Nguyên đơn trừ trường hợp Nguyên đơn huỷ bỏ đơn đặt hàng mà khơng có lý Tóm lại, việc khơng giao hàng quy cách thời hạn C không coi kiện bất khả kháng Bị đơn vậy, Bị đơn phải chịu trách nhiệm Tạm dịch từ thuật ngữ tiếng Pháp Obligation de rêsultat Tạm dịch từ thuật ngữ tiếng Pháp Obligation de moyen lỗi Nguyên đơn Về nghĩa vụ phải hạn chế thiệt hại: Bị đơn lập luận rằng, xét đến nghĩa vụ thực biện pháp để hạn chế giảm bớt thiệt hại bên, lẽ Nguyên đơn có đủ thời gian để dàn xếp cho giao cho khách hàng hàng hoá tương tự đối tượng hợp đồng ký hai bên Trên thực tế, loại giầy đối tượng hợp đồng có tính thời vụ bán giao cho khách hàng Nguyên đơn muộn vào đầu mùa đơng Trong thời điểm tháng 9, Bị đơn làm cho Nguyên đơn tin Bị đơn có khả giao hàng cho Nguyên đơn, có muộn so với thoả thuận trước thời hạn cuối cho phép Việc thực cam kết biết muộn để mua hàng thay từ nguồn khác Thực tế cho thấy, xét tới tính chất thay đổi thời trang, nhà cung cấp thường giữ loại giầy kho dự trữ Hơn Bị đơn không Nguyên đơn biết nguồn mà Nguyên đơn có thể, vào cuối tháng năm đó, mua bổ sung hàng tương tự với loại miêu tả hợp đồng Vì vậy, trường hợp khơng thoả đáng miễn cho Bị đơn tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Về thiệt hại uy tín: Xét tới thực tế số 127.000 đôi giày Nguyên đơn đặt mua Bị đơn, có tới 45.509 đơi, nghĩa khoảng 38% không giao quy cách thời hạn quy định, thấy Nguyên đơn khó chấp nhận số phần trăm hàng lớn không thực hợp đồng Mặt khác xét tới tính chất thời vụ loại hàng hố này, Ngun đơn đáp ứng nhu cầu khách hàng chừng mực định cách lấy hàng từ nguồn khác Nếu coi uy tín thương mại thương nhân bị ảnh hưởng họ thoả mãn phần lớn đơn hàng ký với khách hàng xem xét toàn khía cạnh vụ việc này, đặc biệt suy giảm lợi nhuận số liệu kinh doanh Nguyên đơn với khách hàng có đơn đặt hàng với Nguyên đơn loại giầy phụ nữ nói hai năm từ 1980 đến 1982 so với năm trước đó, Uỷ ban trọng tài thấy yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại uy tín Ngun đơn hồn tồn có Do đó, Uỷ ban trọng tài định Nguyên đơn phải bồi thường cho thiệt hại uy tín thương mại ... lường trước khắc phục Bị đơn không đưa chứng việc giao hàng chậm nhà máy C lường trước thực tế việc giao hàng muộn nhà cung cấp biến cố bất ngờ dự đốn Hơn nữa, Bị đơn không chứng minh lẽ họ phải... Bị đơn phải có trách nhiệm giao hàng cho Nguyên đơn trừ trường hợp Nguyên đơn huỷ bỏ đơn đặt hàng mà khơng có lý Tóm lại, việc không giao hàng quy cách thời hạn C không coi kiện bất khả kháng... đơn đáp ứng nhu cầu khách hàng chừng mực định cách lấy hàng từ nguồn khác Nếu coi uy tín thương mại thương nhân bị ảnh hưởng họ thoả mãn phần lớn đơn hàng ký với khách hàng xem xét toàn khía cạnh