1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế về bảo đảm thực hiện hợp đồng vô điều kiện

4 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,56 KB

Nội dung

PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÔ ĐIỀU KIỆN Các bên: Nguyên đơn : Người cung cấp Mỹ Bị đơn : Người mua Mỹ Các vấn đề được đề cập:  Tranh chấp có thể được giải quyết bằng trọng tài không  Bảo đảm thực hiện vô điều kiện  Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng  Tiếp tục thực hiện hợp đồng dù đang có tranh chấp Tóm tắt vụ việc: Bằng Hợp đồng mua bán ngày 12 tháng 7 năm 1982, Nguyên đơn cam kết cung cấp cho Bị đơn một số tủ văn phòng và tủ đựng quần áo. Sau đó, Bị đơn sẽ cung cấp số hàng hoá này cho một công ty Arập Xêút (Khách hàng). Hợp đồng qui định tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết bằng trọng tài ICC tại Oasingtơn. Theo hợp đồng, trong vòng 15 ngày kể từ ngày ký hợp đồng Nguyên đơn phải cung cấp: “Một bảo đảm thực hiện hợp đồng vô điều kiện và không hủy ngang có thể được Bị đơn chấp nhận, do một Ngân hàng Mỹ phát hành và xác nhận cho Bị đơn hưởng lợi với trị giá là 10% giá bán ... như là một bảo đảm cho Thoả thuận này” (sau đây gọi tắt là “LC bảo đảm thực hiện”). Một mẫu giấy bảo đảm được đính kèm với hợp đồng. Theo hợp đồng, Bị đơn phải thanh toán bằng: “Một thư tín dụng không huỷ ngang, có thể chuyển nhượng và tuần hoàn với trị giá tăng 25% tổng giá bán, thanh toán trong vòng 67 ngày kể từ ngày giao các chứng từ xác nhận việc nhận hàng. Thư tín dụng phải được mở cho Nguyên đơn hưởng lợi trong vòng 15 kể từ ngày nhận được chấp thuận của khách hàng” (sau đây gọi là “LC thanh toán”). Do một số khó khăn từ phía Nguyên đơn nên cho đến ngày 20 tháng 9 năm 1982 LC Bảo đảm thực hiện cho Bị đơn hưởng lợi mới được mở và Bảo đảm này có qui định rằng thư chỉ có hiệu lực khi Bị đơn mở LC thanh toán. Ngày 27 tháng 9 năm 1982, Bị đơn gửi telex cho Nguyên đơn thông báo LC bảo đảm thực hiện không thể chấp nhận được vì không đáp ứng qui định “vô điều kiện”. Telex này nêu rằng Nguyên đơn đã vi phạm hợp đồng và rằng “nếu Nguyên đơn cung cấp một bảo đảm có thể chấp nhận được thì hai bên sẽ bàn bạc về khả năng tiếp tục thực hiện hợp đồng”. Nguyên đơn trả lời bằng văn thư ngày 29 tháng 9 năm 1982 rằng “vì điều kiện duy nhất của chúng tôi hoàn toàn thuộc quyết định của quý công ty, tức quyết định mở LC thanh toán, nên thực tế LC bảo đảm thực hiện này là vô điều kiện đối với quý công ty”. Bị đơn trả lời bằng telex ngày 4 tháng 10 năm 1982 rằng điều kiện mà Nguyên đơn nêu ra khiến cho LC bảo đảm này trở thành có điều kiện. Bị đơn kết luận rằng “mặc dù chúng tôi đã cho quý công ty hơn 60 ngày để cấp một bảo đảm có thể chấp nhận được nhưng quý công ty đã không làm được việc này. Trong trường hợp này chúng tôi không còn lựa chọn nào khác là huỷ hợp đồng với quý công ty do lỗi của quý công ty. Chúng tôi sẽ mua hàng từ một bên thứ ba.” Nguyên đơn đã khởi kiện ra trọng tài ngày 22 tháng 11 năm 1982 khẳng định rằng Bị đơn đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thể hiện qua việc từ chối mở LC thanh toán cho Nguyên đơn hưởng lợi và không thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng trong khi chờ đợi kết quả trọng tài, đồng thời đòi bồi thường các thiệt hại phát sinh từ các vi phạm này. Trọng tài phải giải quyết những vấn đề sau đây: (1) Tranh chấp có thể giải quyết bằng trọng tài hay không, (2) Bị đơn có vi phạm hợp đồng không khi đơn phương chấm dứt hợp đồng, và (3) nếu có thì Nguyên đơn có thiệt hại gì. Trọng tài quyết định rằng tranh chấp có thể được giải quyết bằng trọng tài và việc Bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng không phải là một vi phạm hợp đồng, do đó Nguyên đơn không được bồi thường cho các thiệt hại là hệ quả của việc chấm dứt này. Phán quyết của trọng tài: 1. Về khả năng có thể giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Điều khoản trọng tài trong hợp đồng qui định áp dụng cho “tất cả các tranh chấp phát sinh theo hay có liên quan đến, hoặc về bất kỳ vi phạm nào đối với Hợp đồng này...”. Đây chính là một tranh chấp như vậy. Bị đơn lập luận rằng điều khoản này không thể được áp dụng bởi hợp đồng qui định rằng “Thoả thuận này có hiệu lực phụ thuộc vào văn bản chấp thuận của Khách hàng”. Thực tế đã không có một chấp thuận như vậy, và do đó điều khoản trọng tài chưa từng bao giờ có hiệu lực. Uỷ ban trọng tài cho rằng lập luận này không thuyết phục bởi cũng giống như một số qui định khác trong hợp đồng (ví dụ, qui định Nguyên đơn phải hợp tác hỗ trợ với Bị đơn trong việc đạt được chấp thuận từ phía Khách hàng, hay Nguyên đơn phải thông báo chi tiết về giảm giá hàng trong vòng 30 ngày kể từ khi ký hợp đồng, và nghĩa vụ mở LC bảo đảm thực hiện của Nguyên đơn), điều khoản trọng tài được ký kết với ý định là sẽ có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng được ký kết và trước khi có văn bản chấp thuận của Khách hàng, dù nhiều qui định khác trong hợp đồng chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm có văn bản chấp thuận. Không hề có cơ sở nào để kết luận rằng các bên có ý định đưa ra giải quyết tại toà án các tranh chấp phát sinh trước khi có chấp thuận của Khách hàng và chỉ đưa ra trọng tài giải quyết các tranh chấp phát sinh sau thời điểm đó. Thực tế, Bị đơn đã đúng khi lập luận rằng các nghĩa vụ hợp đồng của các bên chưa bao giờ có hiệu lực, nhưng Bị đơn cũng không thể bác bỏ vụ việc này bởi nếu thế nghĩa vụ mở LC bảo đảm thực hiện của Nguyên đơn cũng không thể phát sinh và như vậy Bị đơn chẳng có căn cứ nào để chấm dứt hợp đồng. 2. Bảo đảm thực hiện vô điều kiện (unconditional performance guarantee): Uỷ ban trọng tài cho rằng Nguyên đơn đã không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tức không mở LC bảo đảm thực hiện vô điều kiện, không huỷ ngang và có thể được Bị đơn chấp nhận. Điều này được lý giải như sau: Thứ nhất, thuật ngữ “vô điều kiện” được định nghĩa một cách thông thường là “không bị hạn chế hay ảnh hưởng bởi bất kỳ điều kiện nào” (Từ điển Blacks Law tr. 1367 xuất bản lần thứ 5, năm 1979). Theo định nghĩa này, LC bảo đảm thực hiện của Nguyên đơn không thể được coi là “vô điều kiện”, vì nó bị hạn chế bởi điều kiện là bảo đảm sẽ không có hiệu lực cho đến khi Bị đơn mở LC thanh toán. Cách hiểu của Nguyên đơn cũng có thể được chấp nhận nếu Nguyên đơn dẫn được ra các chứng cứ có sức thuyết phục về thông lệ thương mại quốc tế hoặc về ý định thực của các bên. Nhưng Nguyên đơn đã không đưa ra được chứng cứ nào như vậy. Trong khi các chứng cứ hiện có cho thấy Nguyên đơn tin rằng điều khoản mà mình đưa vào thư bảo đảm là được phép, Uỷ ban trọng tài lại cho rằng thực tế hai bên chưa hề có thoả thuận nào về việc này. Khả năng về điều khoản này đã được các đại diện của Nguyên đơn và Bị đơn bàn bạc trước khi ký kết hợp đồng nhưng chưa đạt được một sự thống nhất nào, và, ngay cả khi được coi như là đã được các bên nhất trí, khả năng này cũng bị vô hiệu hoá bởi điều khoản thống nhất cuối cùng (điều khoản về vô điều kiện) được đưa vào hợp đồng ký sau đó. Hợp đồng, có đính kèm một bản thư bảo đảm thực hiện, không ủng hộ lập luận của Nguyên đơn. Sau khi ký kết hợp đồng, Nguyên đơn và Bị đơn cũng đã có gặp gỡ để thảo luận về việc sửa đổi hợp đồng nhưng không đi đến một thoả thuận nào. Vì thế không hề có một sửa đổi nào đối với hợp đồng cho phép một bảo đảm có điều kiện. Từ các lập luận nêu trên, uỷ ban trọng tài đồng ý với lập luận của Bị đơn rằng Nguyên đơn đã thực hiện không đúng hợp đồng và thoả thuận giữa họ với nhau chưa hề được sửa đổi. Thứ hai, Hợp đồng nêu một cách rõ ràng rằng Nguyên đơn phải mở một thư bảo đảm thực hiện vô điều kiện “có thể được Bị đơn chấp nhận”. Khi LC bảo đảm thực hiện được phát hành, Bị đơn đã thông báo cho Nguyên đơn rằng LC bảo đảm này không thể chấp nhận được. Quan điểm này của Bị đơn không phải là không có căn cứ. Bị đơn đã cho Nguyên đơn cơ hội để sửa lại khiếm khuyết này và lập một thư bảo đảm khác có thể chấp nhận được nhưng Nguyên đơn đã không làm được việc này. Do đó có thể kết luận rằng Nguyên đơn đã không cung cấp được một thư bảo đảm thực hiện đáp ứng được yêu cầu của hợp đồng. 3. Về vi phạm nghiêm trọng hợp đồng và việc tiếp tục thực hiện hợp đồng: Uỷ ban trọng tài cho rằng với vi phạm này của Nguyên đơn, Bị đơn có quyền chấm dứt hợp đồng. Nguyên đơn cho rằng việc chấm dứt này là không được phép, bởi (a) vi phạm này không nghiêm trọng, và (b) điều khoản trọng tài qui định Bị đơn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng dù đang có tranh chấp. Uỷ ban trọng tài bác lập luận này của Nguyên đơn vì những lý do sau đây: Một là, Uỷ ban trọng tài cho rằng đây là một vi phạm nghiêm trọng đối với hợp đồng trên cơ sở chứng cứ do Bị đơn trình liên quan đến tầm quan trọng của việc có một thư bảo đảm thực hiện có giá trị, Điều 241(a) Luật Hợp đồng năm 1981. Hai là, điều khoản trọng tài qui định giải quyết bằng trọng tài tất cả các tranh chấp phát sinh theo hay có liên quan đến, hoặc về bất kỳ vi phạm nào đối với Hợp đồng này...” nhưng chỉ qui định nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng khi tố tụng trọng tài đang được tiến hành trong trường hợp các tranh chấp “phát sinh theo” hợp đồng. Vì đây là tranh chấp liên quan đến vi phạm hợp đồng, một dạng tranh chấp mà khi pđược loại trừ khỏi yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng nên Bị đơn không có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hợp đồng. Vì Nguyên đơn hoàn toàn không có ý định cung cấp một thư bảo đảm thực hiện mà Bị đơn có thể chấp nhận được, và với tính chất nghiêm trọng của vi phạm nên Bị đơn hoàn toàn có lý khi tìm một người cung cấp khác thay thế để Bị đơn có thể thực hiện được các nghĩa vụ của Bị đơn đối với các khách hàng của mình.

PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÔ ĐIỀU KIỆN Các bên: Nguyên đơn : Người cung cấp Mỹ Bị đơn : Người mua Mỹ Các vấn đề đề cập:  Tranh chấp giải trọng tài không  Bảo đảm thực vô điều kiện  Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng  Tiếp tục thực hợp đồng dù có tranh chấp Tóm tắt vụ việc: Bằng Hợp đồng mua bán ngày 12 tháng năm 1982, Nguyên đơn cam kết cung cấp cho Bị đơn số tủ văn phòng tủ đựng quần áo Sau đó, Bị đơn cung cấp số hàng hố cho cơng ty Arập Xê-út (Khách hàng) Hợp đồng qui định tranh chấp phát sinh giải trọng tài ICC Oa-sing-tơn Theo hợp đồng, vòng 15 ngày kể từ ngày ký hợp đồng Nguyên đơn phải cung cấp: “Một bảo đảm thực hợp đồng vô điều kiện không hủy ngang [Bị đơn] chấp nhận, Ngân hàng Mỹ phát hành xác nhận cho [Bị đơn] hưởng lợi với trị giá 10% giá bán bảo đảm cho Thoả thuận này” (sau gọi tắt “L/C bảo đảm thực hiện”) Một mẫu giấy bảo đảm đính kèm với hợp đồng Theo hợp đồng, Bị đơn phải toán bằng: “Một thư tín dụng khơng huỷ ngang, chuyển nhượng tuần hoàn với trị giá tăng 25% tổng giá bán, tốn vòng 67 ngày kể từ ngày giao chứng từ xác nhận việc nhận hàng Thư tín dụng phải mở cho Nguyên đơn hưởng lợi vòng 15 kể từ ngày nhận chấp thuận khách hàng” (sau gọi “L/C tốn”) Do số khó khăn từ phía Ngun đơn nên ngày 20 tháng năm 1982 L/C Bảo đảm thực cho Bị đơn hưởng lợi mở Bảo đảm có qui định thư có hiệu lực Bị đơn mở L/C toán Ngày 27 tháng năm 1982, Bị đơn gửi telex cho Nguyên đơn thông báo L/C bảo đảm thực khơng thể chấp nhận khơng đáp ứng qui định “vô điều kiện” Telex nêu Nguyên đơn vi phạm hợp đồng “nếu Nguyên đơn cung cấp bảo đảm chấp nhận hai bên bàn bạc khả tiếp tục thực hợp đồng” Nguyên đơn trả lời văn thư ngày 29 tháng năm 1982 “vì điều kiện chúng tơi hồn tồn thuộc định q cơng ty, tức định mở L/C toán, nên thực tế L/C bảo đảm thực vô điều kiện quý công ty” Bị đơn trả lời telex ngày tháng 10 năm 1982 điều kiện mà Nguyên đơn nêu khiến cho L/C bảo đảm trở thành có điều kiện Bị đơn kết luận “mặc dù cho quý công ty 60 ngày để cấp bảo đảm chấp nhận quý công ty không làm việc Trong trường hợp chúng tơi khơng lựa chọn khác huỷ hợp đồng với quý công ty lỗi quý công ty Chúng mua hàng từ bên thứ ba.” Nguyên đơn khởi kiện trọng tài ngày 22 tháng 11 năm 1982 khẳng định Bị đơn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thể qua việc từ chối mở L/C toán cho Nguyên đơn hưởng lợi không thực nghĩa vụ theo hợp đồng chờ đợi kết trọng tài, đồng thời đòi bồi thường thiệt hại phát sinh từ vi phạm Trọng tài phải giải vấn đề sau đây: (1) Tranh chấp giải trọng tài hay khơng, (2) Bị đơn có vi phạm hợp đồng không đơn phương chấm dứt hợp đồng, (3) có Ngun đơn có thiệt hại Trọng tài định tranh chấp giải trọng tài việc Bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng, Ngun đơn khơng bồi thường cho thiệt hại hệ việc chấm dứt Phán trọng tài: Về khả giải tranh chấp trọng tài: Điều khoản trọng tài hợp đồng qui định áp dụng cho “tất tranh chấp phát sinh theo hay có liên quan đến, vi phạm Hợp đồng ” Đây tranh chấp Bị đơn lập luận điều khoản áp dụng hợp đồng qui định “Thoả thuận có hiệu lực phụ thuộc vào văn chấp thuận Khách hàng” Thực tế khơng có chấp thuận vậy, điều khoản trọng tài chưa có hiệu lực Uỷ ban trọng tài cho lập luận không thuyết phục giống số qui định khác hợp đồng (ví dụ, qui định Nguyên đơn phải hợp tác hỗ trợ với Bị đơn việc đạt chấp thuận từ phía Khách hàng, hay Ngun đơn phải thơng báo chi tiết giảm giá hàng vòng 30 ngày kể từ ký hợp đồng, nghĩa vụ mở L/C bảo đảm thực Nguyên đơn), điều khoản trọng tài ký kết với ý định có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng ký kết trước có văn chấp thuận Khách hàng, dù nhiều qui định khác hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm có văn chấp thuận Khơng có sở để kết luận bên có ý định đưa giải án tranh chấp phát sinh trước có chấp thuận Khách hàng đưa trọng tài giải tranh chấp phát sinh sau thời điểm Thực tế, Bị đơn lập luận nghĩa vụ hợp đồng bên chưa có hiệu lực, Bị đơn bác bỏ vụ việc nghĩa vụ mở L/C bảo đảm thực Nguyên đơn phát sinh Bị đơn chẳng có để chấm dứt hợp đồng Bảo đảm thực vô điều kiện (unconditional performance guarantee): Uỷ ban trọng tài cho Nguyên đơn không thực nghĩa vụ hợp đồng tức không mở L/C bảo đảm thực vơ điều kiện, khơng huỷ ngang Bị đơn chấp nhận Điều lý giải sau: Thứ nhất, thuật ngữ “vô điều kiện” định nghĩa cách thông thường “không bị hạn chế hay ảnh hưởng điều kiện nào” (Từ điển Black's Law tr 1367 - xuất lần thứ 5, năm 1979) Theo định nghĩa này, L/C bảo đảm thực Nguyên đơn coi “vơ điều kiện”, bị hạn chế điều kiện bảo đảm khơng có hiệu lực Bị đơn mở L/C toán Cách hiểu Nguyên đơn chấp nhận Nguyên đơn dẫn chứng có sức thuyết phục thông lệ thương mại quốc tế ý định thực bên Nhưng Nguyên đơn không đưa chứng Trong chứng có cho thấy Nguyên đơn tin điều khoản mà đưa vào thư bảo đảm phép, Uỷ ban trọng tài lại cho thực tế hai bên chưa có thoả thuận việc Khả điều khoản đại diện Nguyên đơn Bị đơn bàn bạc trước ký kết hợp đồng chưa đạt thống nào, và, coi bên trí, khả bị vơ hiệu hoá điều khoản thống cuối (điều khoản "vô điều kiện") đưa vào hợp đồng ký sau Hợp đồng, có đính kèm thư bảo đảm thực hiện, không ủng hộ lập luận Nguyên đơn Sau ký kết hợp đồng, Nguyên đơn Bị đơn có gặp gỡ để thảo luận việc sửa đổi hợp đồng không đến thoả thuận Vì khơng có sửa đổi hợp đồng cho phép bảo đảm có điều kiện Từ lập luận nêu trên, uỷ ban trọng tài đồng ý với lập luận Bị đơn Nguyên đơn thực không hợp đồng thoả thuận họ với chưa sửa đổi Thứ hai, Hợp đồng nêu cách rõ ràng Nguyên đơn phải mở thư bảo đảm thực vơ điều kiện “có thể Bị đơn chấp nhận” Khi L/C bảo đảm thực phát hành, Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn L/C bảo đảm chấp nhận Quan điểm Bị đơn khơng có Bị đơn cho Nguyên đơn hội để sửa lại khiếm khuyết lập thư bảo đảm khác chấp nhận Nguyên đơn không làm việc Do kết luận Nguyên đơn không cung cấp thư bảo đảm thực đáp ứng yêu cầu hợp đồng Về vi phạm nghiêm trọng hợp đồng việc tiếp tục thực hợp đồng: Uỷ ban trọng tài cho với vi phạm Nguyên đơn, Bị đơn có quyền chấm dứt hợp đồng Nguyên đơn cho việc chấm dứt không phép, (a) vi phạm không nghiêm trọng, (b) điều khoản trọng tài qui định Bị đơn phải tiếp tục thực hợp đồng dù có tranh chấp Uỷ ban trọng tài bác lập luận Nguyên đơn lý sau đây: Một là, Uỷ ban trọng tài cho vi phạm nghiêm trọng hợp đồng sở chứng Bị đơn trình liên quan đến tầm quan trọng việc có thư bảo đảm thực có giá trị, Điều 241(a) Luật Hợp đồng năm 1981 Hai là, điều khoản trọng tài qui định giải trọng tài "tất tranh chấp phát sinh theo hay có liên quan đến, vi phạm Hợp đồng ” qui định nghĩa vụ phải tiếp tục thực hợp đồng tố tụng trọng tài tiến hành trường hợp tranh chấp “phát sinh theo” hợp đồng Vì tranh chấp liên quan đến vi phạm hợp đồng, dạng tranh chấp mà pđược loại trừ khỏi yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng nên Bị đơn khơng có nghĩa vụ tiếp tục thực hợp đồng Vì Ngun đơn hồn tồn khơng có ý định cung cấp thư bảo đảm thực mà Bị đơn chấp nhận được, với tính chất nghiêm trọng vi phạm nên Bị đơn hồn tồn có lý tìm người cung cấp khác thay để Bị đơn thực nghĩa vụ Bị đơn khách hàng ... chấm dứt hợp đồng Bảo đảm thực vô điều kiện (unconditional performance guarantee): Uỷ ban trọng tài cho Nguyên đơn không thực nghĩa vụ hợp đồng tức không mở L/C bảo đảm thực vô điều kiện, không... sửa đổi hợp đồng cho phép bảo đảm có điều kiện Từ lập luận nêu trên, uỷ ban trọng tài đồng ý với lập luận Bị đơn Nguyên đơn thực không hợp đồng thoả thuận họ với chưa sửa đổi Thứ hai, Hợp đồng nêu... thư bảo đảm khác chấp nhận Ngun đơn khơng làm việc Do kết luận Nguyên đơn không cung cấp thư bảo đảm thực đáp ứng yêu cầu hợp đồng Về vi phạm nghiêm trọng hợp đồng việc tiếp tục thực hợp đồng:

Ngày đăng: 25/11/2019, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w