giáo án lớp 5 TUẦN 12 (2019 2020)

70 67 0
giáo án lớp 5 TUẦN 12 (2019  2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo quả.(Trả lời câu hỏi trng SGK) - Học sinh nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo Năng lực cần phát triển: - Năng lực tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - GDKNS: Giáo dục học sinh biết yêu quý chăm sóc cối II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh minh hoạ học + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: + Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(3 phút) - Gọi HS đọc Chuyện khu - HS đọc TLCH vườn nhỏ trả lời câu hỏi + Đọc đoạn 1,2 ; Bé Thu ban công để làm gì? + Đọc đoạn 3: Vì thấy chim bay đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? - Nhận xét, kết luận - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: HĐ lớp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc to - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc lượt 1: từ khó, câu khó + Đoạn 1: Từ đầu nếp áo, nếp + Từ khó: lướt thướt, quyến, lựng, thơm khăn + Đoạn 2: Tiếp theo khơng gian + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc lượt nồng, chín nục + Câu: Gió thơm./ Cây cỏ thơm./Đất trời thơm - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc cho nghe theo cặp - HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rùng thảo Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu:- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) - Học sinh nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động * Cách tiến hành: Cá nhân=> Cặp đôi=> Cả lớp - Thảo báo hiệu vào mùa + Thảo báo hiệu vào mùa mùi cách nào? thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm + Các từ thơm, hương lặp lặp lại cho - Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu ta thấy thảo có mùi hương đặc biệt có đáng ý? - GV ghi ý 1: Thảo báo hiệu + Qua năm lớn cao tới bụng người vào mùa Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai - Tìm chi tiết cho thấy nhánh Thoáng cái, thảo thành thảo phát triển nhanh? khóm lan toả, vươn xoè lá, lấn chiếm không gian - GV ghi ý 2: Sự phát triển nhanh thảo - Hoa thảo nảy đâu? - Khi thảo chín rừng có đẹp? + Hoa thảo nảy gốc + Khi thảo chín rừng rực lên chùm đỏ chon chót, chứa nắng, chứa lửa Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng thắp lên nhiều mới, nhấp nháy + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn - Đọc văn em cảm nhận - HS đọc to điều gì? Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo * Cách tiến hành: HĐ cá nhân=> HĐ lớp - HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc to - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc: Thảo rừng Đản Khao nếp áo, nếp khăn - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe - GV đọc mẫu - HS đọc cho nghe - HS đọc nhóm - HS đại diện nhóm thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét Lưu ý: - Đọc đúng: - Đọc hay: Hoạt động tiếp nối: (3phút) * Mục tiêu: Biết nội dung tập đọc, biết yêu quý, chăm sóc loại * Cách tiến hành: HĐ cá nhân + Bài văn ca ngợi điều ? - HS nghe + Cây thảo có tác dụng ? - HS nghe thực + Ngoài thảo quả, em nêu tên - Lá tía tơ, nhọ nồi, củ sả, hương nhu, vài loại thuốc Nam mà em biết? -Hãy yêu quý, chăm sóc loại mà em vừa kể thuốc Nam có ích cho người Ngồi em cần phải biết chăm sóc bảo vệ loại xanh xung quanh để mơi trường ngày - Nhận xét tiết học, chuẩn bị học sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân Kĩ năng: - Vận dụng nhân nhẩm chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân để làm tốn có liên quan Năng lực cần phát triển: - Năng lực hợp tác, lực tính tốn - Học sinh có tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn II CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, viết III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Nối nhanh, - HS tham gia chơi trò chơi nối đúng" 2,5 x 36 4,5 x 0,5 x 11 5,5 x 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết Đội nhanh đội thắng, bạn HS lại cổ vũ cho đội chơi - GV nhận xét tuyên dương HS tham - HS nghe gia chơi - HS mở sách, ghi đầu - Giới thiệu bài- ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … *Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớp * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Hãy thực phép - HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm tính 27,867 × 10 - GV nhận xét phần đặt tính tính HS - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 10 = 278,67 × vào nháp × 27,867 10 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc nhân nhẩm số thập + Thừa số thứ 27,867 thừa số thứ phân với 10 : + Nêu rõ thừa số , tích phép hai 10, tích 278,67 + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 nhân 27,867 10 = 278,67 × sang bên phải chữ số ta số + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 278,67 + Khi nhân số thập phân với 10 ta thành 278,67 cần chuyển dấu phẩy số sang + Vậy nhân số thập phân với bên phải chữ số tích 10 ta tìm kết - HS lên bảng thực phép tính, HS cách ? lớp làm vào giấy nháp * Ví dụ 53,286 - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính thực 100 tính 53,286 100 × × 5328,600 - HS lớp theo dõi - GV nhận xét phần đặt tính kết - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6 tính HS × - Vậy 53,286 100 ? × - HS nhận xét theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm số thập phân + Nếu chuyển dấu phẩy số 53,286 với 100 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành sang bên phải hai chữ số ta số 5328,6 5328,6 + Khi cần tìm tích 53,286 100 ta × + Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích cần chuyển dấu phẩy 53,286 sang 53,286 100 mà không cần thực bên phải hai chữ số tích 5328,6 × mà khơng cần thực phép tính + Khi nhân số thập phân với 100 ta phép tính ? + Vậy nhân số thập phân với cần chuyển dấu phẩy sang bên phải 100 ta tìm kết hai chữ số tích cách ? * Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Muốn nhân số thập phân với 10 ta - Muốn nhân số thập phân với 10 cần chuyển dấu phẩy số sang ta làm ? bên phải chữ số - Số 10 có chữ số - Số 10 có chữ số ? - Muốn nhân số thập phân với 100 - Muốn nhân số thập phân với ta chuyển dấu phẩy số sang bên 100 ta làm ? phải hai chữ số - Số 100 có hai chữ số - Số 100 có chữ số ? - Muốn nhân số thập phân với 1000 - Dựa vào cách nhân số thập ta việc chuyển dấu phẩy số phân với 10; 100 em nêu cách sang bên phải ba chữ số nhân số thập phân với 1000 - 3,4 HS nêu trước lớp - Hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với 10; 100;1000 - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc lớp HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Vận dụng nhân nhẩm chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân để làm toán có liên quan - HS lớp làm 1, - HS (M3,4) làm tất tập *Cách tiến hành:Cá nhân=> Cặp đôi=> Cả lớp Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Nhân nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS làm - GV gọi HS nhận xét làm cột tính, HS lớp làm vào bạn bảng, sau nhận xét HS tập 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS Bài tập PTNL học sinh: Bài 3: - Cho HS đọc đề - GV hướng dẫn HS giải - Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị cm - HS làm a 10,4dm = 104cm; b 12,6m = 1260cm c 0,856m = 85,6cm; d 5,75dm = 57,5cm - HS đọc - Bài tốn cho biết hỏi gì? - Cân nặng can dầu hoả tổng cân nặng phần nào? - 10 lít dầu hoả cân nặng ki-lôgam - Cho HS giải vào chia sẻ trước lớp - HS nghe - HS giải Bài giải 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu hỏa cân nặng là: + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3kg Hoạt động tiếp nối:(3 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức cần đạt *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Giáo viên chốt lại phần - Học sinh lắng nghe tiết dạy - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên - Lắng nghe dương học sinh tích cực - Dặn học sinh xem lại học - Lắng nghe thực lớp Xem trước bài: Nhân STP với STP IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, Kĩ năng: Nêu biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ Năng lực cần phát triển: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác Tự hào lịch sử dân tộc II.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt - Học sinh trả lời Nam diễn đâu? Do chủ trì? Kết hội nghị ? - Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều ? - GV nhận xét , tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi đầu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) * Mục tiêu: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, * Cách tiến hành:HĐ cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp 10 56 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Kĩ năng: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Năng lực cần phát triển: Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Vở tập Đạo đức III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát + Vì phải coi trọng tình - HS nêu bạn? - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS nghe cầu tiết học Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Cách tiến hành:Cá nhân=> Cặp đơi=>Nhóm=> Cả lớp HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ có ý thức việc 57 giúp đỡ người già, em nhỏ * Cách tiến hành: - GV đọc truyện: Sau đêm mưa - HS nghe - Y/c HS thảo luận theo nhóm theo - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: câu hỏi + Các bạn truyện làm + Các bạn chuyện đứng tránh gặp cụ già em nhỏ? sang bên để nhường đường cho cụ già em bé Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ Bạn Hương nhắc bà cụ lên lề cỏ cho khỏi trơn + Vì bà cụ cảm ơn bạn? + Bà cụ cảm ơn bạn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ + Em có suy nghĩ việc làm + Các bạn làm việc làm tốt bạn? bạn thực truyền thống tốt đẹp dân tộc ta kính già, yêu trẻ, bạn quan tâm, giúp đỡ người già - GV kết luận: trẻ nhỏ + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - 2- HS đọc HĐ 2: Làm tập - SGK * Mục tiêu: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân - GV giao việc cho HS - HS tiếp nối trình bày ý kiến - Gọi số HS trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ + Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức cần đạt *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học - HS nghe sinh - Nhận xét học,giao nhà: - HS nghe thực - Tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, u trẻ địa 58 phương, dân tộc ta IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Khoa học SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép Kĩ năng: Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ gang thép Năng lực cần phát triển: Thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ mơi trường Trình bày rõ ràng nội dung Biết hợp tác nhóm * GDBVMT: Nêu sắt, gang, thép nguyên liệu quý có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ mơi trường II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang - Học sinh: Sách giáo khoa, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5 phút) Hoạt động học - Học sinh trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Em nêu đặc điểm, ứng dụng tre? - Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? - Giáo viên nhận xét - GV nhận xét - Lắng nghe 59 - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa, vài học sinh nhắc lại tên Hoạt động thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép * Cách tiến hành:Cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp * Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép - GV phát phiếu vật mẫu - Kéo, dây thép, miếng gang - Yêu cầu HS nêu tên vật vừa nhận - HS hoạt động nhóm - Yều cầu HS hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày - Trình bày kết Sắt Gang Thép Có Hợp Hợp kim kim thiên sắt sắt Nguồn thạch bon bon gốc thêm số quạng chất sắt khác - Dẻo, - Cứng, - Cứng, dễ uốn, giòn, bền, kéo khơng dẻo thành thể uốn Có sợi, dễ hay kéo loại bị rèn, thành gỉ Tính dập sợi khơng chất Có khí ẩm, màu có loại trắng khơng xám, có ánh kim - GV nhận xét kết thảo luận - Yêu cầu câu trả lời + Gang, thép làm từ đâu? + Gang, thép có điểm chung? + Gang, thép khác điểm nào? 60 - Được làm từ quặng sắt hợp kim sắt bon - Gang cứng uốn hay kéo thành sợi thép có bon gang thêm vài chất khác nên bền dẻo - Lớp lắng nghe - GV kết luận * Hoạt động 2: Ứng dụng gang, thép đời sống - Tổ chức hoạt động theo cặp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận + Tên sản phẩm gì? H1: Đường ray xe lửa làm từ thép + Chúng làm từ vật liệu nào? hợp kim sắt H2: Ngơi nhà có lan can làm thép H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng H4: Nồi cơm làm gang H5: Dao, kéo, cuộn dây thép thép - Ngồi em biết gang, sắt thép H6: Cờ lê, mỏ lết thép sản xuất dụng cụ, đồ dùng nào? - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt hợp kin sắt + Nhà em có đồ dùng làm từ + Dao làm làm từ hợp kim sắt dùng sắt hay gang, thép Nêu cách bảo quản xong phải rửa để nơi khô không bị gỉ + Kéo làm từ hợp kim sắt dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa để nơi khô + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong phải rửa để nơi khô + Hàng rào sắt, cánh cổng làm thép phải có sơn chống gỉ + Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an toàn rơi bị vỡ 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức cần đạt *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Nhắc HS vận dụng điều - HS nghe thực học - Chuẩn bị học sau - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 61 62 Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng Kĩ năng: Biết cách bảo quản đồ dùng đồng có nhà Năng lực cần phát triển: Thích tìm hiểu khoa học Tự hồn thành cơng việc, trình bày rõ ràng Hợp tác nhóm có hiệu * GDBVMT: Nêu đồng nguyên liệu quý có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ mơi trường II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; vài sợi dây đồng ngắn - Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5 phút) Hoạt động học - Học sinh trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu nguồn gốc tính chất sắt? + Hợp kim sắt gì? Có tính chất nào? + Nêu ứng dụng gang thép đời 63 sống - GV nhận xét - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa, vài học sinh nhắc lại tên Hoạt động thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng * Cách tiến hành:Cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp Phát triển * Hoạt động 1: Tính chất đồng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS thảo luận, trao đổi nhóm - Yêu cầu HS quan sát sợi dây đồng - Các nhóm phát biểu ý kiến cho biết + Màu sắc sợi dây đồng? + Sợi dây màu đỏ + Độ sáng sợi dây? + Tính cứng vào dẻo sợi dây? + Có ánh kim, khơng sáng + Rất dẻo, uốn thành hình dạng khác * Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim đồng - Chia nhóm yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm làm phiếu nhóm Đồng Tính chất: Có màu nâu đỏ, có ánh kim Hợp kim đồng Rất bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi, Đồng thiếc dập uốn hình dạng khác nhau, - Có màu nâu, có ánh kim, cứng dẫn nhiệt, dẫn điện tốt đồng - Theo em đồng có đâu? - GV kết luận * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng - Tổ chức cho HS thảo luận + Tên đồ dùng gì? + Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu? 64 - Có tự nhiên có quặng đồng - HS ngồi thảo luận cặp H1: Lõi dây điện làm đồng Dẫn điện nhiệt tốt H2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ làm hợp kim đồng Có đình, chùa, miếu, bảo tàng H3: Kèn, hợp kim đồng có viện bảo tàng, ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng H4: Chuông đồng - hợp kim đồng, có đình, chùa, miếu H5: Cửu đình Huế - từ hợp kim đồng H6: Mâm đồng - hợp kim đồng có + Em có biết sản phẩm khác gia đình địa chủ, giàu có làm từ đồng? Hợp kim đồng? - Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nơng cụ lao + Ở gia đình em có đồ dùng làm động đồng? Thường thấy bảo quản - HS nối tiếp trả lời đồ dùng nào? - GV nhận xét - HS nghe 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức cần đạt *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Nhắc HS vận dụng điều - HS nghe thực học - Chuẩn bị học sau - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 65 66 67 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết chọn sản phẩm khâu thêu ưa thích Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm yêu thích Năng lực cần phát triển: Năng lực sáng tạo u lao động u thích sản phẩm làm II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Một số sản phẩm khâu thêu học - Tranh ảnh học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - Hát - Học sinh hát - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học - Học sinh báo cáo - Giới thiệu - ghi đầu lên bảng - Học sinh quan sát HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Biết chọn sản phẩm khâu thêu ưa thích *Cách tiến hành: Cá nhân=> Nhóm=>HĐ lớp Hoạt động1:Ơn nội dung học chương - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi - Nêu cách đính khuy lỗ, lỗ vải? - Vạch dấu điểm đính khuy vải - Đính khuy vào điểm vạch dấu - Nêu khác khoản cách lên kim - Đo, cắt vải khâu thành sản xuống kim đường vạch dấu thêu dấu phẩm Có thể đính khuy nhân ? thêu trang trí - Em vận dụng kiến thức học để làm - HS nêu sản phẩm mà em ưa thích - GV nhận xét- Tóm tắt nội dung học sinh vừa nêu Hoạt động 2:Học sinh thảo luận nhóm để chọn - HS chọn sản phẩm nhóm sản phẩm thực hành - GV nêu yêu cầu 68 - Mỗi học sinh hoàn thành sản phẩm - GV chia nhóm - GV ghi bảng tên sản phẩm nhóm - Gv chọn kết luận hoạt động Lưu ý: Quan sát, theo dõi giúp đỡ đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm HĐ Tiếp nối: (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức cần đạt *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Trưng bày đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm lớp - Cho học sinh đánh giá sản phẩm - Học sinh thực - Giáo viên kết luận chung Tuyên dương nhóm - Lắng nghe cá nhân làm tốt, có sáng tạo - Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm - Lắng nghe, ghi nhớ lượng - Nhắc lại nội dung tiết học - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn học sinh nhà thực hành tiếp Chuẩn bị - Lắng nghe thực giấy thủ công cho sau: IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 69 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12 I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - tổ trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các lớp phó Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Tuyên dương – Nhắc nhở - Tuyên dương: - Phê bình : 70 ... GV hướng dẫn HS giải - Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị cm - HS làm a 10,4dm = 104cm; b 12, 6m = 126 0cm c 0,856m = 85,6cm; d 5,75dm = 57,5cm - HS đọc - Bài toán cho biết hỏi gì? - Cân nặng... 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500 - HS làm vào 12, 82 82,14 x x Bài 4: 40 600 - GV viên hướng dẫn HS thử 512, 80 49284,00 chọn trường hợp x = 0, kết phép nhân lớn - HS thử chọn... HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự đặt tính thực vào tập 7,69 12, 6 phép tính 50 800 - GV gọi HS nhận xét làm bạn × × - GV nhận xét HS 384,50 10080,0 - HS nhận

Ngày đăng: 23/11/2019, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan