1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của việc tư vấn chế độ ăn được thực hiện bởi điều dưỡng cho bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú tại viện tim mạch, bệnh viện bạch mai

45 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 802 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim tình trạng tim khơng đủ khả bơm cung cấp máu cho nhu cầu thể Đây hội chứng bệnh lý thường gặp lâm sàng, diễn biến cuối nhiều bệnh lý tim mạch bệnh van tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh số bệnh khác có ảnh hưởng nhiều đến tim [1] Suy tim làm giảm hẳn sức lao động bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý sinh hoạt người bệnh nguyên nhân dẫn đến tử vong Bệnh nhân gia đoạn cuối thường xuyên nhập viện, chịu chi phí điều trị cao thường phải chờ thay tim Suy tim ngày gia tăng giới Việt nam [6] Ở Hoa Kỳ, có khoảng 5,7 triệu người bị suy tim Tại mỹ có triệu người bị suy tim, năm có khoảng 550.000 ca mắc khoảng 250.000 trường hợp tử vong, với chi phí cho trriều trị suy tim tốn Theo Hội tim châu Âu tỷ lệ mắc suy tim vào khoảng 0,4- 2%, ước tính có khoảng 10 triệu người bị suy tim toàn lãnh thổ Châu Âu [6] Ở Việt nam, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện suy tim ngày gia tăng Suy tim lý thông thường khiến cho người độ tuổi 65 trở lên phải vào bệnh viện Các nguyên nhân dẫn đến suy tim tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh tim, bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim bệnh nội khoa khác suy thận, tiểu đường, cường giáp… Qua thời gian xơ vữa hẹp động mạch vành, tăng huyết áp, gánh nặng bệnh van tim dẫn đến suy tim, q trình khơng thể đảo ngược nhiên trình điều trị giúp kéo dài sống cải thiện triệu chứng cho người bệnh Trong phương pháp điều trị suy tim, biện pháp hàng đầu trì chế độ ăn hợp lý để giảm triệu chứng cải thiện tình trạng bệnh Ở đơn vị khám ngoại trú tim mạch, việc tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đóng vai trò quan trọng hiệu điều trị suy tim: bỏ thuốc lá, thuốc lào, kiểm tra cân nặng, chế độ ăn giảm muối, hạn chế mỡ cholesterol, hạn chế rượu dịch Vai trò tư vấn người điều dưỡng quan trọng, giúp cho bệnh nhân thực chế độ ăn tốt hơn, tự theo dõi tốt hơn, tuân thủ thuốc tốt Hiện chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu Việt Nam vấn đề Chính vậy, nhằm tìm hiểu vấn đề mẻ Việt Nam, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu hiệu việc tư vấn chế độ ăn thực điều dưỡng cho bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai “ với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu tình hình thực chế độ ăn tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai Nghiên cứu hiệu việc tuân thủ chế độ ăn, tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều dưỡng tư vấn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa suy tim : Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi [1] Khi thể không cung cấp máu đầy đủ chế thần kinh thể dịch hoạt hóa để tải phân bổ máu cho phù hợp với hoạt động chức quan Có thể coi chế bù trừ thể đến lúc triệu chứng suy tim lâm sàng nặng lên trình tiến triển bệnh [1] Có hai loại suy tim: suy tim tâm thu suy tim tâm trương Trong suy tim tâm thu khả co bóp tim bị suy giảm làm giảm cung lượng tim Còn suy tim tâm trương thể tích máu đổ đầy tâm thất thời kì tâm trương bị suy giảm dẫn tới khơng đủ cung cấp máu cho thời kì tâm thu hậu làm giảm cung lượng tim [5] 1.2 Sinh lý bệnh suy tim: Suy tim tình trạng lâm sàng thay đổi nhiều, tùy thuộc vào nguyên nhân gây suy tim, thời gian suy tim, mức độ suy tim thể suy tim Trong trường hợp suy tim cung lượng thấp: chức co bóp tim giảm tưới máu cho quan giảm áp lực động mạch giảm Cơ thể có chế bù trừ để trì huyết áp động mạch cải thiện chức co bóp tim [1] 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến Cung lượng tim: [5] Chức huyết động (cung lượng tim) tim phụ thuộc vào yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim nhịp tim Tiền gánh: độ kéo dài sợi tim sau tâm trương, tiền gánh phụ thuộc vào lượng máu dồn thất thể thể tích áp lực máu tâm thất tâm trương Hậu gánh: sức cản mà tim gặp phải trình co bóp tống máu, đứng hàng đầu sức cản ngoại vi, hậu gánh tăng tốc độ sợi tim giảm, thể tích tống máu tâm thu giảm Sức co bóp tim: sức co bóp tim làm tăng thể tích tống máu tâm thu, sức co bóp tim chịu ảnh hưởng thần kinh giao cảm tim lượng cathecholamin lưu hành máu Tần số tim: tần số tim tăng tăng cung lượng tim, tần số tim chịu ảnh hưởng thần kinh giao cảm tim lượng cathecholamin lưu hành máu 1.2.2 Các chế bù trừ bao gồm [3]: - Cơ chế Frank-Starling: giúp làm tăng tiền tải dẫn đến tăng sức co bóp tim, trì chức bơm tim - Phì đại tim: tăng khối lượng co bóp tim để tăng sức co bóp, trì chức bơm tim - Hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm: làm tăng nồng độ catecholamine máu, dẫn đến tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim gây co mạch - Hoạt hóa hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone (RAA): làm tăng nồng độ Angiotensin II tuần hoàn, chất co mạch mạnh, gây giữ muối nước, giúp tăng tiền tải tăng sức co bóp tim - Tăng tiết Arginine-Vasopressin: tăng tiết vasopressin tuyến yên làm co mạch giữ nước Chính làm tăng tiền tải, giúp cải thiện cung lượng tim - Tăng tiết peptid tăng thải natri tâm nhĩ tâm thất (ANP, BNP): gây dãn mạch lợi tiểu (tăng thải natri) Cơ chế bù trừ giúp thể giảm bớt lượng muối-nước ứ đọng chế bù trừ khác gây nên - Tăng tiết endothelin: chất co mạch mạnh Các chế bù trừ hữu ích cho tim giai đoạn đầu, nhằm giúp làm tăng sức co bóp tim, tăng cung lượng tim trì huyết áp động mạch Tuy nhiên, chế bù trừ trì thời gian ngắn, sau chế bù trừ bị hoạt hóa mức gây nên tình trạng suy tim sung huyết lâm sàng 1.3 Nguyên nhân [5] 1.3.1 Nguyên nhân suy tim trái: - Các bệnh tim, nhồi máu tim, nhịp nhanh kịch phát thất, cuồng động nhĩ, rung nhĩ nhanh, tim bẩm sinh, viêm tim nhiễm độc, nhiễm trùng, Bloc nhĩ thất, tăng huyết áp động mạch, hở, hẹp van động mạch chủ đơn hay phối hợp, hẹp eo động mạch chủ 1.3.2 Nguyên nhân suy tim phải: - Hẹp van hai nguyên nhân thường gặp - Các bệnh phổi mạn tính như: hen phế quản, viêm phế quản mạn, lao xơ phổi, giãn phế quản - Nhồi máu phổi gây tâm phế cấp, gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, tổn thương van ba - Bệnh tim bẩm sinh như: tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ, thông liên thất - Một số nguyên nhân gặp u nhầy nhĩ trái 1.3.3 Nguyên nhân suy tim toàn bộ: - Ngoài nguyên nhân suy tim dẫn đến suy tim tồn bộ, gặp ngun nhân sau: - Các bệnh tim giãn - Suy tim toàn cường giáp trạng - Thiếu vitamin B1, thiếu máu nặng 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy tim [3] 1.4.1 Suy tim trái: * Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng năng: có triệu chứng chính: khó thở ho Khó thở triệu chứng thường gặp Lúc đầu khó thở gắng sức, sau khó thở cơn, có khó thở đột ngột, khó thở tăng dần Ho hay xảy vào ban đêm bệnh nhân gắng sức, đơi đờm có lẫn máu Triệu chứng thực thể: khám tim nhìn thấy mỏm tim lệch phía bên trái, nghe triệu chứng phát nguyên nhân suy tim trái Ngoài nghe tiếng thổi tâm thu nhẹ mỏm tim, dấu hiệu hở van hai Khám phổi: nghe ran ẩm hai đáy phổi Trong trường hợp hen tim nghe nhiều ran rít, ran ẩm hai đáy phổi dâng lên đỉnh phổi Huyết áp: huyết áp tối đa bình thường hay giảm, huyết áp tối thiểu bình thường * Triệu chứng cận lâm sàng: X quang tim phổi (phim thẳng): tim to, buồng tim bên trái, nhĩ trái lớn hở hai lá, thất trái giãn biểu cung trái phồng dày ra, phổi mờ vùng rốn phổi Điện tâm đồ: tăng gánh tâm trương tâm thu thất trái Trục trái, dày thất trái Siêu âm tim: kích thước buồng tim trái giãn to, siêu âm cho biết co bóp vách tim đánh giá xác chức thất trái Thăm dò huyết động: có điều kiện thơng tim chụp mạch, đánh giá xác mức độ nặng nhẹ số bệnh van tim 1.4.2 Suy tim phải: * Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng năng: Khó thở nhiều hay tuỳ theo mức độ suy tim, khó thở thường xun, khơng có khó thở kịch phát suy tim trái Xanh tím nhiều hay tuỳ theo nguyên nhân mức độ suy tim phải Triệu chứng thực thể: chủ yếu ứ máu ngoại biên, thể hiện: Gan to đều, bờ tù, mặt nhẵn, ấn đau tức, điều trị tích cực trợ tim lợi tiểu gan nhỏ lại, hết điều trị gan to gọi đàn xếp, cuối ứ máu lâu ngày gan không thu nhỏ lại gọi xơ gan tim Gan có đặc điểm bờ sắc, mật độ Tĩnh mạch cổ to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) tư 450 Áp lực tĩnh mạch trung ương áp lực tĩnh mạch ngoại biên tăng cao Phù mềm lúc đầu hai chi sau suy tim thường phù toàn thân, kèm theo cổ trướng, tràn dịch màng phổi Tiểu ít, lượng nước tiểu khoảng 200-300 ml 24 Khám tim: nghe nhịp tim nhanh, có có tiếng ngựa phi phải, nghe tiếng thổi tâm thu van ba hở ba giãn buồng thất phải Huyết áp động mạch tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu tăng * Triệu chứng cận lâm sàng: X quang tim phổi: phổi mờ, cung phải giãn, mỏm tim hếch lên thất phải giãn Trên phim nghiêng trái khoảng sáng sau xương ức Điện tâm đồ: trục phải, dày thất phải Siêu âm tim: chủ yếu thất phải giãn to, nhiều trường hợp thấy tăng áp động mạch chủ Thăm dò huyết động: áp lực cuối kỳ tâm trương thất phải tăng, áp lực động mạch chủ thường tăng 1.4.3 Suy tim toàn bộ: Biểu triệu chứng như: - Bệnh nhân khó thở thường xuyên, phù toàn thân - Tĩnh mạch cổ to - Áp lực tĩnh mạch tăng cao - Gan to nhiều - Huyết áp tối đa giảm, huyết áp tối thiểu tăng - Tim to toàn phim chụp X quang tim phổi - Điện tâm đồ: biểu dày hai thất 1.5 Phân độ suy tim theo NYHA (Hội Tim Mạch New York) [1] Thông dụng nay, chia làm độ: Độ Độ Độ Độ Bệnh nhân có bệnh tim khơng có triệu chứng nào, hoạt động thể lực bình thường Các triệu chứng xuất gắng sức, hạn chế hoạt động thể lực Các triệu chứng xuất gắng sức nhẹ, làm hạn chế hoạt động thể lực Các triệu chứng xuất thường xuyên kể nghỉ ngơi 1.6 Điều trị suy tim [1] - Nghỉ ngơi quan trọng, trường hợp suy tim nặng phải cho bệnh nhân nghỉ ngơi giường - Không để bệnh nhân gắng sức lên cầu thang, mang vật nặng - Tăng cường co bóp tim thuốc: digitalis (digoxin) có tác dụng tăng sức co bóp tim làm chậm nhịp tim làm tăng cung lượng tim Digitalis cho vừa đủ cho thêm kali để tránh ngộ độc - Khi điều trị digital cần lưu ý dấu chứng ngộ độc digital như: - Bệnh nhân nơn mửa, đau bụng, mờ mắt, nhìn đơi, đại tiện phân lỏng - Ngoại tâm thu thất nhịp đôi hay ác tính - Hoặc nhịp tim tăng vọt lên (trong dùng digital) chậm lại với bloc nhĩ thất, nhịp nối - Hạn chế ứ máu tuần hồn thuốc lợi tiểu: có nhiều loại lợi tiểu suy tim thường dùng loại: hydrochorothiazid, furosemid, aldacton Khi dùng thuốc lợi tiểu phải cho bệnh nhân uống kali thuốc lợi tiểu làm kali - Hạn chế nước uống, lượng nước đưa vào vào lượng nước tiểu hàng ngày Chế độ ăn nhạt muối, suy tim độ I, độ II lượng muối ăn g /ngày, độ III độ IV lượng muối ăn 0,5 g/ngày Bảng 1.1 Các thuốc dùng điều trị suy tim trái cấp [1] Thuốc Lợi tiểu: Cơ chế Tác dụng sinh lý Hiệu điều trị *Furosemide 40- 80mg Giãn mạch: Lợi tiểu Giảm tiền gánh Chống phù phổi *Morphin5-10mg Dãn tĩnh mạch Giảm tiền gánh Chống phù phổi TM, TB, TDD *Trinitrin:10-150(g/phút Dãn tĩnh mạch Giảm tiền gánh TTM, dẫn chất nitrat Chống phù phổi ngậm, uống *Nitroprusside: 25-150 (g/phút) Dãn tiểu độngGiảm tiền gánh Chống phù phổi mạch tăng lưu lượng tim tĩnhvà hậu gánh mạch Tăng co bóp tim: *Dobutamine: Giống giao cảm Tăng co bóp tim 250-750 (g/phút) Tăng lưu lượng tim Tăng lưu lượng *Dopamine: 100-Giống giao cảm Tăng co bóp tim, giảmtim, tăng huyết áp 600 (g/phút) hậu gánh (liều thấp),(liều cao) tăng hậu gánh (liều cao) Tăng co bóp tim Chống phù phổi làm giảm tiền gánh hậugiảm áp lực phổi *Digital Ưc chế bơm Nagánh (lanatoside C, digoxine) K ATPase ống tĩnh mạch Bảng 1.2 Phác đồ điều trị theo độ suy tim mạn tính [1] Giai đoạn suy tim (NYHA) Độ I Độ II Phương pháp kinh điển Phương pháp thay Không điều trị - Hạn chế thể lực Không điều trị - Hạn chế thể lực - Chế độ ăn kiêng muối - Chế độ ăn kiêng muối - Digital - Lợi tiểu + ƯCMC -Digital + Lợi tiểu (Thiazid) -Lợi tiểu + giãn mạch - Digital + Lợi tiểu quai - Lợi tiểu + ƯCMC - Giãn mạch + Digital Độ III - Lợi tiểu + ƯCMC - Digital + Lợi tiểu + giãn - Giãn mạch + thuốc trợ tim Độ IV mạch - Digital + Lợi tiểu + giãn - Chẹn bêta? mạch + Thuốc trợ tim mới, - Ghép tim Ghép tim 1.7 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn nhạt cho bệnh nhân suy tim [6] Trước hết cần lưu ý: 1g muối ăn (Nacl) chứa 400mg natri Như thìa cà phê muối có đến 2g natri Trong đó, nhu cầu tối thiểu cần 400mg natri, tức 1g muối/ngày có đủ bữa ăn đủ thịt, cá, rau, (trong chế độ ăn thơng thường có khoảng 3-6g natri tương đương 8-15g muối ăn) Nên nhớ mỳ chính, bột canh chứa nhiều natri dạng natri glutamat nên không dùng để chế biến thức ăn cho bệnh nhân suy tim Chế độ ăn nhạt, hồn tồn khơng dùng muối bột canh, mỳ chính, nước mắm quan trọng bệnh nhân suy tim 10 KHUYẾN NGHỊ Việc tư vấn hướng dẫn điều dưỡng cho bệnh nhân thực chế độ ăn điều chỉnh lối sống cho bệnh nhân đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân suy tim, nên đưa vào thực hành lâm sàng chăm sóc bệnh nhân suy tim 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Hội Tim Mạch học Việt Nam Khuyến cáo hội Tim Mạch học quốc gia Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim Nhà xuất Y học 2010 Phạm Nguyễn Vinh cộng (2008), “Khuyến Cáo 2008 Của Hội Tim Mạch Học Việt Nam Về Chẩn Đoán, Điều Trị Suy Tim”, Khuyến Cáo 2008 Về Các Bệnh Lý Tim mạch & Chuyển Hóa, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.438-475 Triệu chứng học hệ Tim Mạch Triệu chứng học Nội Khoa Nhà xuất Y học, 2009 Nguyễn Lân Việt , Đỗ Doãn Lợi cộng (2013) “Bệnh học tim mạch bản” Nhà xuất Y học Suy Tim Bệnh học Nội Khoa, nhà xuất Y học 2009 Sức khỏe cho người việt truy cập ngày 3- 10-2015 trang web: http://www.blogsuckhoe.com/nguyen-tac-xay-dung-che-do-an-nhat-cho-benhnhan-suy-tim.html Sức khỏe đời sống truy cập ngày 07-10-2015 trang web: http://suckhoedoisong.vn/suy-tim.html McMurray J, Petrie M, Swedberg K, et al (2009), “Heart Failure”, The ESC Textbook of Cardiovascular Medicine 2nd, Oxford University Press, pp.835- 892 Rodeheffer RJ, Redfield MM, (2007), “Heart Failure: Diagnosis and Evaluation”, Mayo Clinic Cardiology Concise Textbook, Mayo Clinic Scientific Press, pp.1101-1112 Greenberg B, Kahn AM (2011), “Clinical Assessment of Heart Failure”, Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine 9th, Saunders Elsevier, pp 505-516 Helene Valliant et al (2014) “Patient education in chronic heart failure in primary care (ETIC) and its impact on patient quality of life: design of a cluster randomised trial” BMC Family Practice 2014: 15: 208 Wim Stut et al (2015) “Design and usage of the HeartCycle Education and Coaching Program for Patients With Heart Failure” JMIR Res Protoc 2014 Oct-Dec; 3(4): e72 Wim Stut et al (2015) “Adherence to selfcare in patients with heart failure in Heart Cycle study” Patient preference and adherence 2015 : : 1195 – 1206 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học Đại học làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều Thầy Cô, anh chị, bạn đồng nghiệp gia đình Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến với Thầy, Cô môn điều dưỡng - khoa khoa học sức khỏe trường đại học Thăng Long tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập TS Nguyễn Thị Thu Hồi - Trưởng phòng khám tư vấn Tim Mạch theo yêu cầu viện Tim Mạch Quốc Gia- Bệnh viện Bạch Mai Cô bảo cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, người hết lòng dạy bảo tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ nhiều viêc lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp chia sẻ giúp đỡ tơi khó khăn q trình học tập làm đề tài Tập thể đồng nghiệp bác sỹ, điều dưỡng phòng ban Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân đề tài – họ người thầy, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi, bố mẹ, anh chị em gái tơi, người bên, quan tâm, động viên chia sẻ niềm vui nỗi buồn học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân thực hiện, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Thúy PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ Tên Bùi Thị R Trần Thị X Lê Thanh K Nguyễn Thị T Mai Văn T Tô Trung TH Nguyễn Thị B Nguyễn Văn K Lai Xuân H Hà Thị T Hồ Văn Ch Ngô Viết Th Phạm Thu H Trần Khánh H Lê Thế Tr Hoàng Văn Q Nguyễn Ngọc Tr Lê Trọng Cường Nguyễn Viết L Đỗ Xuân H Bùi Văn T Phạm Trung N Đậu Thị T Nguyễn Thị S Nguyễn Thị H Hoàng Thị N Đinh Kim S Nguyễn Chỉ Th Nguyễn Văn Th Trần Văn C Tuổi Giới tính Địa 61 53 68 57 67 61 63 70 59 42 62 71 58 57 55 40 64 43 60 37 60 59 62 53 65 60 73 38 47 54 nữ nữ nam nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nữ nữ nữ nam nam nam nam Quỳnh Phụ- Thái Bình Nam Trực- Nam Định Bình Lục- Hà Nam Chương Mỹ- Hà Nội Hải Hậu- Nam Định Vũ Thư- Thái Bình Long Biên- Hà Nội Bỉm Sơn- Thanh Hóa Lạc Thủy- Hòa Bình Vĩnh Bảo- Hải Phòng Đơng Anh- Hà Nội Hoài Đức- Hà Nội Hồng Bàng- Hải Phòng Gia Lâm- Hà Nội Quảng Xương- Thanh Hóa Quảng Xương- Thanh Hóa Hồng Mai- Hà Nội Hàng Bài- Hà Nội Hai Bà Trưng- Hà Nội Hưng Hà- Thái Bình Đơng Hưng- Thái Bình Lê Chân- Hải Phòng Diễn Châu- Nghệ An n Phong- Bắc Ninh TP Hòa Bình Gia Bình- Bắc ninh Ý Yên- Nam Định Can Lộc- Hà Tĩnh Bình Giang- Hải Dương Ứng Hòa- Hà Nội Mã bệnh nhân 733936 733926 733999 734039 733958 734080 733894 734317 734424 734328 734209 711355 711316 710700 711371 710982 711043 710929 710780 710850 710695 711932 711835 711872 711868 711793 711799 711843 711909 712265 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Nguyễn Bùi L Nguyễn Thanh T Nguyễn Vũ B Nguyễn Đình Tr Vũ Mạnh D Nguyễn Ngọc U Đào Thị B Phạm Đình Tr Nguyễn Thị L Phạm Văn Th Ngơ Thị Đ Bùi Thị Ch Vũ Thị L Lại Thị C Đào Thị Ng Nguyễn Tiến Nh Nguyễn Đình Đ Nguyễn Thị Nh Tưởng Hữu M Nguyễn Văn L Trần Thị Y Nguyễn Bá H Lê Anh T Tạ Đức T Vũ Huy Đ Phạm Tiến L Nguyễn Lâm V Bùi Thị M Nguyễn Thị C Vũ Hải A Nguyễn Văn C Nguyễn Văn D Nguyễn Thị Đ Nguyễn Mạnh D Ngô Ngọc C Bùi Thị C Trần Đức T 73 56 58 68 58 59 60 63 55 44 42 73 62 53 57 63 67 60 54 54 60 45 56 57 48 43 70 57 59 50 56 55 55 55 72 42 49 nam nam nam nam nam nam nữ nam nữ nam nữ nữ nữ nữ nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nữ nữ nam nam nam nữ nam nam nữ nam Thạch Thất- Hà Nội Mỹ Hào- Hưng Yên Chương Mỹ- Hà Nội Hoài Đức- Hà Nội Mê Linh- Hà Nội Mê Linh- Hà Nội Hưng Hà- Thái Bình Kiến Xương- Thái Bình Tuyên Quang Phù Cừ- Hưng Yên Thanh Miện- Hải Dương Thái Bình Bắc Giang- Bắc Giang Sông Công- Thái Nguyên Thanh Liêm- Hà Nam Lâm Thao- Phú Thọ Hạ Long- Quang ninh Tây Hồ- Hà Nội Ứng Hòa- Hà Nội Vĩnh Bảo- Hải Phòng Vị Xuyên- Hà Giang Tiên Lãng- Hải Phòng Vũ Bản- Nam Định Khoái Châu- Hưng Yên Nam Sách- Hải Dương Can Lộc- Hà Tĩnh Mỹ Đức- Hà Nội Chương Mỹ- Hà Nội Ý Yên- Nam Định Đống Đa- Hà Nội Như Xn- Thanh Hóa Hồn Kiếm- Hà Nội Việt Trì- Phú Thọ Hồn Kiếm- Hà Nội n Khánh- Ninh Bình Hồi Đức- Hà Nội Nơng Cống- Thanh Hóa 712014 712002 712279 726044 725962 725934 725916 725916 726290 726132 726855 729804 729410 729221 729111 729086 729876 729959 729888 729505 729344 729278 729307 729355 730135 730224 730160 730742 730626 730305 730961 730847 732760 724892 724782 724865 724298 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Nguyễn Hải T Nguyễn Minh D Ngụy Phan Đ Phạm Tiến V Nguyễn Văn Th Đỗ Công Tr Nguyễn Thị L Đinh Đức B Vũ Công K Nguyễn Thị M Hồng Thị S Khương Văn M Nguyễn Văn T Lò Văn Ph Hà Thu B Đỗ Văn H Phạm Thị H Nguyễn Văn Th Lý Thành Tr Vũ Thị Thu Th Trần Thị B Hồng Anh H Trần Đình D Đinh Văn Ng Hoàng Văn L Bùi Quang C Nguyễn Văn V Trịnh Thi S Hoàng Thị Ch Trần Ngọc Tr Nguyễn Thị T Nguyễn Khánh D Đàm Hữu Minh Đ Nguyễn Dương M Lại Thị H 52 65 65 57 61 71 54 61 57 67 70 63 70 51 67 42 45 46 39 61 65 69 40 54 53 60 49 55 49 66 66 56 61 72 60 nam nam nam nam nam nam nữ nam nam nữ nữ nam nam nam nam nam nữ nam nam nữ nữ nam nam nam nam nam nam nữ nữ nam nữ nam nam nam nữ Ứng Hòa- Hà Nội TP Thái Nguyên TP Bắc Giang Cẩm Phả- Quảng Ninh Hồng Mai- Hà Nội TP Nam Định Đơng Anh- Hà Nội Tam Dương- Vĩnh Phúc TP Nam Định Cẩm Thủy- Thanh Hóa Thanh Xuân- Hà Nội Đống Đa- Hà Nội Từ Sơn- Bắc Ninh Đông Anh- Hà Nội Cẩm Khê- Phú Thọ Hà Đông- Hà Nội Ý Yên- Nam Định Chương Mỹ- Hà Nội TP Nam Định Yên Thủy- Hòa Bình Hồn Kiếm- Hà Nội Tứ Kỳ- Hải Dương Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Bình Lục- Hà Nam Yên Mỹ- Hưng Yên Cầm Xuyên- Hà Tĩnh Thường Tín- Hà Nội Xuân Trường- Nam Định Yên Bái- Yên Bái Sơn La- Sơn La Việt Trì- Phú Thọ Thanh Xuân- Hà Nội Ứng Hòa- Hà Nội Hà Đơng- Hà Nội Hà Đơng- Hà Nội 724540 724729 724820 725577 725577 725159 725182 724813 725028 726538 726182 725684 725936 725911 725994 725770 725498 726348 725538 726547 725774 725590 725839 725571 726088 725953 726101 732983 733187 732884 733370 733679 732997 733470 733593 XÁC NHẬN CỦA PHỊNG KHÁM TS Nguyễn Thị Thu Hồi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG TRẦN THỊ THÚY Mã Sinh viên: B00375 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI ĐIỀU DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Hà Nội – Tháng 11 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG TRẦN THỊ THÚY Mã Sinh viên: B00375 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI ĐIỀU DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HOÀI Hà Nội – Tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa suy tim : 1.2 Sinh lý bệnh suy tim: 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến Cung lượng tim: [5] 1.2.2 Các chế bù trừ bao gồm [3]: 1.3 Nguyên nhân [5] 1.3.1 Nguyên nhân suy tim trái: 1.3.2 Nguyên nhân suy tim phải: 1.3.3 Nguyên nhân suy tim toàn bộ: .5 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy tim [3] 1.4.1 Suy tim trái: 1.4.2 Suy tim phải: 1.4.3 Suy tim toàn bộ: Biểu triệu chứng như: .7 1.5 Phân độ suy tim theo NYHA (Hội Tim Mạch New York) [1] 1.6 Điều trị suy tim [1] 1.7 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn nhạt cho bệnh nhân suy tim [6] 10 1.8 Tình hình suy tim giới Việt Nam: .13 1.8.1 Thế Giới: 13 1.8.2 Việt Nam: 13 CHƯƠNG 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 14 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang .14 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu: 14 2.5 Quy trình đánh giá tư vấn cho bệnh nhân suy tim điều dưỡng: 15 2.5.1 Hỏi bệnh: 15 2.5.2 Quan sát: 15 2.5.3 Thăm khám: 15 2.5.4 Thu thập kiện: .15 2.5.5 Chăm sóc bản: .16 2.5.6 Thực y lệnh: 16 2.5.7 Theo dõi: 16 2.5.8 Giáo dục sức khoẻ: 16 2.5.9 Thực chăm sóc bản: .17 2.6 Biến số nghiên cứu: 17 2.7 Xử lý phân tích số liệu : .18 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 18 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .19 3.2 Tình hình thực chế độ ăn tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai 20 3.2.1 Các nguyên nhân việc không tuân thủ chế độ ăn tự theo dõi bệnh nhân điều dưỡng tư vấn: .20 3.2.2 So sánh tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ lời khuyên thực chế độ ăn thay đổi lối sống, tuân thủ thuốc hai nhóm .21 3.3 Kết hiệu việc tuân thủ chế độ ăn, tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều dưỡng tư vấn 21 3.3.1 So sánh tỷ lệ thực chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim thời điểm bắt đầu nghiên cứu thời điểm kết thúc nghiên cứu hai nhóm: 21 3.3.2 Kết tỷ lệ bệnh nhân cải thiện triệu chứng sau tháng điều trị hai nhóm: 23 3.3.3 Kết tỷ lệ bệnh nhân phải nhập viện điều trị nội trú : 23 3.3.4 Kết cải thiện chức thất trái hai nhóm 2: .23 3.3.5 So sánh áp lực động mạch phổi (ĐMP) hai nhóm 2: .24 CHƯƠNG 24 BÀN LUẬN 24 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .25 4.2 Tình hình thực chế độ ăn tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai 25 4.3 Hiệu việc tuân thủ chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim, tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch 28 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHỊ 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMPTT Áp lực động mạch phổi tâm thu ƯCMC Ức chế men chuyển ĐMP Động mạch phổi NYHA Hội Tim Mạch New York RAA Hoạt hóa hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thuốc dùng điều trị suy tim trái cấp [1] Bảng 1.2 Phác đồ điều trị theo độ suy tim mạn tính [1] Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang .14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Các nguyên nhân việc không tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn lối sống bệnh nhân điều dưỡng tư vấn 20 Bảng 3.3 Tỷ lệ tuân thủ lời khuyên thực chế độ ăn thay đổi lối sống, tuân thủ thuốc hai nhóm 21 Bảng 3.3: Tỷ lệ thực chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim thời điểm bắt đầu nghiên cứu thời điểm kết thúc nghiên cứu hai nhóm 21 Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ bệnh nhân cải thiện triệu chứng hai nhóm .23 Bảng 3.5 So sánh phân số tống máu thất trái EF nhóm nhóm thời điểm bắt đầu nghiên cứu lúc kết thúc nghiên cứu .24 Bảng 3.6 So sánh phân số tống máu thất trái EF nhóm nhóm thời điểm bắt đầu nghiên cứu lúc kết thúc nghiên cứu 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang .14 Biểu đồ 3.1: Phân bố giới đối tượng nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ bệnh nhân phải nhập viện điều trị nội trú nhóm nhóm 23 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hạn chế lượng muối cho vào ăn với bệnh nhân suy tim 11 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang .14 Hình 2.1 Tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân 17 ... hình thực chế độ ăn tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai Nghiên cứu hiệu việc tuân thủ chế độ ăn, tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh. .. nhằm tìm hiểu vấn đề mẻ Việt Nam, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu hiệu việc tư vấn chế độ ăn thực điều dưỡng cho bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai “ với hai... nguy bệnh tim mạch mức độ suy tim, suy thận 3.2 Tình hình thực chế độ ăn tự theo dõi, tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai 3.2.1 Các nguyên nhân

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w