Quản lý rừng hiện nay ở huyện Quản Bạ có 2 hình thức chính: Mô hình quản lý rừng cộng đồng truyền thống và mô hình quản lý rừng với nhóm hộ cùng sở thích. Thông qua nghiên cứu các nội dung quản lý cho thấy các cơ chế phối hợp giữa các cộng đồng với nhau, về quy định, quy chế quản lý, quyền lợi và trình tự hưởng lợi của các thành viên trong cộng đồng đã tác động tích cực tới thu nhập của người dân, sự tham gia của người dân trong bảo vệ rừng, diện tích rừng được trồng mới, khoanh nuôi bảo vệ và các tác động tới chất lượng rừng cũng như giảm thiểu vi phạm pháp luật về rừng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục cũng như sự khó khăn trong cơ chế phối hợp giữa chính quyền với người dân, giữa các đơn vị quản lý nhà nước nói chung và những cơ hội cho quản lý cộng đồng ở địa phương sắp tới. Để tiếp tục phát huy thế mạnh của quản lý rừng dựa vào cộng đồng, nghiên cứu cũng đưa ra các nhóm giải pháp để giải quyết những vấn đề đang đặt ra hiện nay. Đây là những giải pháp quan trọng cho sự phát triển của quản lý rừng cộng đồng ở huyện Quản Bạ nói riêng và có thể là bài học cho các địa phương khác nói chung.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỒNG ĐƠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỒNG ĐƠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế tỉnh Hà Giang Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Dũng người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian hướng dẫn nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo toàn thể anh, chị em công tác UBND Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang cung cấp số liệu thông tin hữu ích, bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức, nên thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do đó, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn quan tâm để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Những nghiên cứu rừng 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý rừng 1.1.3 Quản lý Nhà nước rừng 1.1.4 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu quản lý rừng huyện Quản Bạ, tình Hà Giang 14 1.2 Khái quát tài nguyên rừng 15 1.2.1 Tài nguyên rừng vai trò tài nguyên rừng 15 1.2.2 Phân loại rừng 19 1.3 Cơ sở lý luận quản lý rừng địa phương 22 1.3.1 Khái niệm quản lý rừng .22 1.3.2 Nội dung quản lý rừng địa phương .24 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rừng 31 1.3.4 Tiêu chí đánh giá 35 1.4 Kinh nghiệm quản lý rừng số tỉnh Việt Nam 37 1.4.1 Kinh nghiệm t nh Nghệ An 38 1.4.2 Kinh nghiệm t nh ên 41 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp luận cách tiếp cận 45 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 46 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 46 2.2.4 Phương pháp so sánh .46 2.2.5 Phương pháp phán đoán 46 2.2.6 Phương pháp suy luận 46 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.3.1 Thu thập thông tin sơ cấp 46 2.3.2 Thu thập thông tin thứ cấp 48 2.4 Phương pháp phân tích liệu .48 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 50 3.1 Khái quát rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 50 3.1.1 Giới thiệu huyện Quản Bạ 50 3.1.2 Đặc điểm rừng Quản Bạ 53 3.2 Thực trạng quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 54 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng 54 3.2.2 Tổ chức quản lý rừng .57 3.2.3 Thực thi quản lý rừng 60 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm .74 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 74 3.3.1 Chính sách quản lý rừng 74 3.3.2 Hiểu biết người dân quản lý rừng 75 3.3.3 Sự phối hợp quản lý rừng .76 3.3.4 Thói quen truyền thống người dân 76 3.3.5 Lợi ích từ việc quản lý rừng .77 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .78 3.4.1 Những thành tựu đạt .78 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .81 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỪNG Ở HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2025 84 4.1 Dự báo xu hướng phát triển rừng định hướng quản lý huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 84 4.1.1 Xu hướng phát triển rừng 84 4.1.2 Định hướng quản lý rừng huyện Quản Bạ 85 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 86 4.2.1 Tăng cường công tác tun truyền, hồn thiện sách, pháp luật quản lý phát triển rừng cộng đồng 86 4.2.2 Đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho cộng đồng thôn quản lý 92 4.2.3 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tăng cường lực quản lý rừng 96 4.2.4 Phát triển kỹ thuật trồng bảo vệ rừng 98 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban Quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng HĐND Hội đồng nhân dân KfW Ngân hàng Tái thiết Đức LSNG Lâm sản gỗ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng 10 RĐD Rừng đặc dụng 11 RPH Rừng phòng hộ 12 RSX Rừng sản xuất 13 TNR Tài nguyên rừng 14 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Ví dụ bảng đánh giá nhu cầu lâm sản xã Tả Bảng 3.1 Ván hàng năm năm phục vụ cho quy hoạch 54 giai đoạn 2015 – 2020 Bảng 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Quản Bạ 59 Bảng 3.3 Ví dụ thực nuôi dưỡng rừng gỗ phục hồi 65 Bảng 3.4 Ví dụ áp dụng kỹ thuật lựa có khả khai thác 66 Bảng 3.5 Ví dụ khai thác lâm sản gỗ 67 Bảng 3.6 Khái quát tình hình quản lý rừng huyện Quản Bạ 68 Bảng 3.7 Quyền hưởng lợi từ rừng chủ thể quản lý 71 Bảng 3.8 Đánh giá sách quản lý rừng 74 Bảng 3.9 Đánh giá hiểu biết người dân quản lý rừng 74 10 Bảng 3.10 Đánh giá phối hợp quản lý rừng 75 11 Bảng 3.11 Đánh giá thói quen truyền thống người dân 76 12 Bảng 3.12 Đánh giá lợi ích từ việc quản lý rừng 76 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 Sự tham gia người dân quản lý rừng 81 15 Bảng 3.15 Tác động lên chất lượng rừng, giảm vi phạm 82 16 Bảng 4.1 Tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng 92 Tác động đến thu nhập hộ gia đình sau giao rừng ii 81 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.1 Nội dung Quy trình nghiên cứu luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Cơ cấu đất rừng huyện Quản Bạ Mơ hình quản lý rừng giao khoán từ quan quản lý Nhà nước (Mơ hình xã Tùng Vài) Sơ đồ mơ hình bảo vệ rừng huyện Quản Bạ Mơ hình quản lý rừng theo nhóm hộ (Mơ hình xã Thái An) Định hướng sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng iii Trang 43 46 53 56 57 58 91 - Nghiên cứu số vấn đề lâm đặc sản rừng: Quế, thảo quả, dược liệu Trong tập trung vào nghiên cứu công nghệ sấy khô thảo theo mơ hình nhóm hộ gia đình - Xây dựng hệ thống khuyến lâm sở đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp cộng đồng xã hội hóa nghề rừng địa bàn tỉnh - Phát triển lâm nghiệp phải gắn với bảo vệ rừng phát triển rừng bền vững Đặc biệt phải bảo tồn, xây dựng rừng Quản Bạ thành khu bảo tồn thiên nhiên, sinh quốc gia - Lâm nghiệp phát triển tồn diện; Nâng cao diện tích có rừng đồng thời nâng cao chất lượng rừng; Tăng t lệ có rừng che phủ, đồng thời tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp - Phát triển kinh tế lâm nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh (lâm sinh, khai thác, chế biến lâm sản); Phát triển chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu tập trung để nâng cao hiệu kinh tế; Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có liên kết nhà: cộng đồng dân cư (chủ rừng), nhà đầu tư (cơ sở chế biến), nhà khoa học Nhà nước Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, giúp đỡ tổ chức khoa học nước Phát triển lâm nghiệp xã hội hóa, phát triển tồn diện gắn liền với công phát triển nông nghiệp xã hội hóa nơng thơn, xóa đói giảm nghèo; bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biên giới 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm Huyện cần tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực quản lý rừng địa bàn huyện quy hoạch quản lý, tổ chức quản lý kết khai thác, bảo vệ rừng nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực ti n Tình trạng khai thác rừng trái pháp luật, sử dụng sai mục đích kiên xử lý triệt để Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: - Đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa 101 đảm bảo mục đích, u cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng ch o, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho người sử dụng đất - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đòi hỏi người lãnh đạo quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chuyên môn mà đòi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KT-XH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc 102 KẾT LUẬN Quản lý rừng mà đặc biệt phương thức quản lý rừng cộng đồng phương pháp quản lý mang lại hiệu cho phát triển rừng, gắn chặt rừng với cộng đồng thôn lợi ích cộng đồng với rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng bước thích hợp cho việc giao đất giao rừng đến người dân nhằm bảo vệ phát huy tài nguyên rừng Quản lý rừng huyện Quản Bạ có hình thức chính: Mơ hình quản lý rừng cộng đồng truyền thống mơ hình quản lý rừng với nhóm hộ sở thích Thơng qua nghiên cứu nội dung quản lý cho thấy chế phối hợp cộng đồng với nhau, quy định, quy chế quản lý, quyền lợi trình tự hưởng lợi thành viên cộng đồng tác động tích cực tới thu nhập người dân, tham gia người dân bảo vệ rừng, diện tích rừng trồng mới, khoanh ni bảo vệ tác động tới chất lượng rừng giảm thiểu vi phạm pháp luật rừng Tuy nhiên, tồn hạn chế cần phải khắc phục khó khăn chế phối hợp quyền với người dân, đơn vị quản lý nhà nước nói chung hội cho quản lý cộng đồng địa phương tới Để tiếp tục phát huy mạnh quản lý rừng dựa vào cộng đồng, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp để giải vấn đề đặt Đây giải pháp quan trọng cho phát triển quản lý rừng cộng đồng huyện Quản Bạ nói riêng học cho địa phương khác nói chung 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguy n Nghĩa Biên cộng sự, 2005 Đánh giá tình hình thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng, đất lâm nghiệp Đề tài cấp Trường đại học Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp, 1986 Quy chế quản lí, sử dụng rừng phòng hộ” ban hành k m theo định số 1171 ngày 30/12/1986 ộ trưởng ộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp, 1986 Cơ cấu trồng cho vùng lâm nghiệp nước ban hành kèm theo định số 680 QĐ LN ngày 15 tháng năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006 Lâm nghiệp cộng đồng C m nang ngành Lâm nghiệp Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2004 áo cáo quốc gia Lâm nghiệp cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Vụ pháp chế, 2004 Những sửa đổi Luật ảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội, 144 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 1999 Quyết định số 2/1999/QĐNN-PTLN ngày 5/1/1999 ộ trưởng ộ NN PTNT ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, 1999 Thơng tư liên tịch ộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ộ Tài số 28/1999/TT-LT ngày 3/2/1999 việc hướng dẫn thực Quyết định 661/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính, 2000 Thơng tư số 91/2000/TT/ TC ngày 6/9/2000 ộ Tài hướng dẫn thực thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp khâu lưu thơng hàng hố để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nơng-lâm nghiệp 104 10 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, ngh a vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1994 Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ an hành quy định vể việc giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 12 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 13 Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lí rừng 14 Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001 Quy chế quản lý ba loại rừng ban hành k m theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ 15 Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2000 Nghị số 9/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thu sản phẩm nơng nghiệp 16 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999 Quyết định 225/1999/QĐ-TTg, ngày 10/12/1999 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình giống trồng, vật ni giống lâm nghiệp thời k 2000-2005 17 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1998 Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 18 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1994 Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ an hành quy định vể việc giao đất 105 Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 19 Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 20 Bùi Văn Chúc, 1996 Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu tr c rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường sơng Đà - Hồ ình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp 21 Nguy n Duy Chuyên Vũ Nhâm, 2002 Phát triển lâm nghiệp cộng đồng Miền N i phía bắc Việt Nam TS Bjorn Hasson 22 Trần Văn Côn cộng sự, 2006 Quản lý rừng bền vững C m nang ngành lâm nghiệp Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 23 Nguy n Anh Dũng, 2000 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà - Hồ ình Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Quách Dương, 2005 Tìm hiểu qui định bảo vệ rừng phát triển rừng Hà Nội: Nhà xuất Lao động 25 Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ, 2005 Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam, 26 Nguy n Văn Hùng, 2002 Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất đai đặc tính lí hố học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phòng hộ xung yếu vùng hồ thu điện Hồ ình Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, 113 trang 27 Bảo Huy, 2012.Quản lý rừng hưởng lợi giao đất giao rừng Bài trình bày Hội thảo Trường Đại học Tây nguyên Nghiên cứu điểm Tây nguyên 106 28 Nguy n Thanh Huyền, 2005 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Nguy n Thanh Huyền, 2012 Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Luận án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Trần Văn Mùi, 2005 Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp ĐHLN 31 Nguy n Bá Ngãi, 2009 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, K yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực ti n, Dự án FGLG, Hà Nội, – 20 32 Vũ Nhâm, 2005 Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia Đề tài cấp 33 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị, 2014 Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội thách thức Báo cáo hội thảo 34 Trần Ngũ Phương, 1970 Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 35 Vũ Đình Phương, 1987.Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu tr c, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai Hà Nội: Nxb Thống kê 36 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật ảo vệ phát triển rừng ngày 01/04/2004 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1993 Luật Đất đai 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1998 Luật Đất đai 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003 Luật Đất đai 40 Quỹ HEINRICH BOLL, 2002 Ghi nhớ – o burg – ản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đ nh Phát triển ền vững , In Công ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 107 41 Vương Văn Quỳnh cộng tác viên, 2000 Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu thu điện Hồ ình Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguy n Tiến Thành, 2007 Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn QLR V Lâm trường ên Sơn, huyện ên Sơn, t nh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ Đại học Lâm nghiệp 43 Nguy n Chí Thâm, 2009 Đánh giá tình hình thực sách GĐGR huyện ắc Quang - t nh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 44 Nguy n Văn Thêm, 2004 Giáo trình Lâm nghiệp đại cương Hà Nội: NXB Nông nghiệp 45 Nguy n Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 46 Nguy n Thị Thu Trang, 2012 Phân quyền sở hữu tài sản giao rừng cho cộng đồng Tây nguyên Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 47 Hồng Trọng Chu Nguy n Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội: NXB Thống Kê 48 Nguy n Trọng, 2012 Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân t nh Thừa Thiên Huế Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, C&E 38-42 49 Nguy n Văn Trương, 1983 Quy luật cấu tr c rừng gỗ hỗn loài Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 50 Thái Văn Trừng, 1971 Thảm thực vật rừng Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 51 Thái Văn Trừng, 2000 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 108 52 Hà Công Tuấn, 2006 Quản lý nhà nước b ng pháp luật l nh vực bảo vệ rừng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Võ Đình Tuyên, 2012 Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, C&E – 11 54 Lê Quang Vĩnh Ngô Thị Phương Anh, 2012 Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Ph Lộc, t nh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6,, 2012 229-240 55 Đặng Kim Vui, 2002 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng H , tỉnh Thái Ngun Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, 02(12 tr 1109-1113 56 Nguy n Cửu Việt, 2005 Giáo trình luật hành Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân Tiếng Anh 57 Baur G N, 1976 The ecological basic of rain forest management – XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 58 Hair cộng sự, 2006 The application of structural equaltion modelling in information systems research, Information Systems Frontiers, No 6, 325 - 340 59 Heinrich Cotta, 1817 Anweisung zum Waldbau, Dresden 60 Hoelter, 1983 Structural equation modelling with AMOS: basic concepts, application and programming Lawrence Erlbaum Associates, Inc 61 H Lamprecht, 1969 Silveiculture in Troppics Eschborn 62 Laslo Pancel, 1993 The tropical foresty handbook , Germany 63 James L.Arbuckle, 2007 Amos 16.0 User s Guide, Marketing Department SPSS, Inc 64 Ministry of Natural Resources and Tourism, 2007 Community Based Forest Management Guidelines., Forestry and Beekeeping Division, January 2007 109 65 Nagashima, 1970 Country - of- origin image: measurement and cross national testing, Journal of Business research Volume 58, Issue 1, January 2005, 103-106 66 Nunally & Burnstein, 1994 Calculating, Interpreting and Reporting Cronbach s Alpha Realiability Coefficient for Likert - Type Scales 67 P Odum, 1971 Fundamentals of ecology, 3rded Press of WB SAUNDERS Company 68 P W Richards, 1952 The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 69 Van Steenis J, 1956 Basic principles of rain fores Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 110 PHỤ LỤC Phụ lục A: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CUỘC KHẢO SÁT Cá nh n tiến hành khảo sát: Nguy n Viết Toàn Đơn vị công tác: …………………… Số điện thoại liên lạc: Mục đích khảo sát: Chỉ dùng phục vụ cho việc nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Đối tƣợng khảo sát: cán quản lý rừng, nhà quản lý UBND huyện nhân dân huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Thời gian tiến hành khảo sát: Năm 2018 B THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT (Xin ơng bà vui lòng điền vào chỗ trống đánh dấu nhân (x) vào ô lựa chọn cho phù hợp) Tên:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………… E – mail:………………………………………………………… Giới tính: Tuổi: 41 - Trình độ Thu nhập trung bình hàng tháng - - iệu C NỘI DUNG KHẢO SÁT Ông/bà đánh giá nhƣ Chính sách quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ông bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Nội dung STT 1.1 1.2 Điểm số đánh giá (1-5) Chính quyền địa phương cơng nhận cộng đồng chủ rừng Chính quyền địa phương đạo việc xây dựng mơ hình rừng và sách có liên quan Chính quyền địa phương hướng dẫn xây dựng quy 1.3 ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư 1.2 Ông/bà đánh giá nhƣ Hiểu biết ngƣời d n quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ơng bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Nội dung STT 2.1 2.2 2.3 2.4 Người dân hiểu biết vai trò việc bảo vệ rừng Người dân biết cách xử lý hình thức phá rừng Người dân hiểu biết sức mạnh tập thể quản lý rừng Hiểu biết kỹ thuật sử dụng tài nguyên rừng cao Điểm số đánh giá (1-5) Ông/bà đánh giá nhƣ Sự phối hợp quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ông bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Nội dung STT 3.1 3.2 Điểm số đánh giá (1-5) Cơ quan quản lý nhà nước hỗ trợ, với người dân quản lý rừng Người dân có phối hợp chặt chẽ với quản lý rừng cộng đồng Sự phối hợp người dân đảm bảo quản lý rừng 3.3 thực liên tục giải công việc kịp thời Ông/bà đánh giá nhƣ Trang bị bảo hộ cho việc quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ơng bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hoàn toàn không đồng ý, = không đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Nội dung STT 4.1 4.2 Trang thiết bị bảo hộ làm thuận tiện cho quản lý rừng cộng đồng Trang thiết bị bảo hộ làm giảm rủi ro quản lý rừng cộng đồng Người dân trang bị thiết bị bảo hộ đầy 4.3 đủ cho việc quản lý rừng có ảnh hưởng tích cực tới quản lý rừng cộng đồng Điểm số đánh giá (1-5) 5 Ông/bà đánh giá nhƣ thói quen truyền thống quản lý rừng ngƣời d n huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ơng bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Nội dung STT 5.1 Điểm số đánh giá (1-5) Thói quen gắn bó với rừng thúc đ y cộng đồng tham gia quản lý rừng Các tục lệ truyền thống người dân tôn trọng 5.2 bảo vệ rừng thúc đ y cộng đồng tham gia quản lý rừng Ông/bà đánh giá nhƣ Lợi ích từ việc quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ông bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý STT Nội dung Tham gia quản lý rừng giúp người dân khai 6.1 thác, thu nhập hưởng lợi ích khác từ rừng thúc đ y quản lý rừng cộng đồng 6.2 6.3 Người dân làm chủ tham gia quản lý rừng thúc đ y quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng giữ cho rừng không bị thúc đ y quản lý rừng cộng đồng Điểm số đánh giá (1-5) Ông/bà đánh giá nhƣ Quản lý rừng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Ơng bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hoàn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý 7.1 7.2 7.3 Điểm số đánh giá (1-5) Nội dung STT Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang thực quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng Quản Bạ, Hà Giang hiệu Người dân Quản Bạ tích cực tham gia quản lý rừng Cảm ơn giúp đỡ ng/bà! Hà Nội, ngày……….tháng ……….năm 2014 Ngƣời trả lời Phiếu khảo sát ( Có thể ký tên kh ng) ... động quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chủ thể quản lý: nhà nước cộng đồng dân cư tham gia quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Đối tượng quản lý: rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. .. pháp quản lý rừng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận quản lý rừng - Phân tích thực trạng quản lý rừng Huyện Quản Bạ,. .. TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 50 3.1 Khái quát rừng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 50 3.1.1 Giới thiệu huyện Quản Bạ 50 3.1.2 Đặc điểm rừng