Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THẾ DỰ MÃ SINH VIÊN: 1101104 ĐIỀU TRA MỘT SỐ NGUỒN TÀI NGUYÊN TINH DẦU Ở XÃ TÙNG VÀI - HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THẾ DỰ MÃ SINH VIÊN: 1101104 ĐIỀU TRA MỘT SỐ NGUỒN TÀI NGUYÊN TINH DẦU Ở XÃ TÙNG VÀI - HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: Bộ môn thực vật Xã Tùng Vài - huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: ThS Nghiêm Đức Trọng, người theo sát giúp đỡ suốt khoảng thời gian Bộ môn Thực vật, truyền cho nhiệt huyết hướng dẫn thực khóa luận PGS.TS Trần Văn Ơn, người thầy cho tình yêu với Thực vật từ ngày đầu tiếp xúc, động viên, tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Các thầy cô, chị kỹ thuật viên, bạn thực khóa luận môn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thực khóa luận Các cá nhân tập thể Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ phương diện kỹ thuật để thực hoàn thành khóa luận Cảm ơn người dân xã Tùng Vài nhiệt tình giúp đỡ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, chỗ dựa vững để hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thế Dự MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tinh dầu 1.1.1 Định nghĩa tinh dầu 1.1.2 Thành phần cấu tạo 1.1.3 Tính chất lý hóa 1.1.4 Trạng thái thiên nhiên vai trò tinh dầu 1.2 Tài nguyên tinh dầu giới tình hình sử dụng 1.2.1 Tài nguyên tinh dầu giới 1.2.2 Tình hình sử dụng tinh dầu giới 1.3 Tài nguyên tinh dầu Việt Nam 1.3.1 Số loài chứa tinh dầu Việt Nam 1.3.2 Tình hình sử dụng – khai thác tinh dầu Việt Nam 1.3.3 Một số dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu Việt Nam 1.4 Tỉnh Hà Giang 14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Văn hóa – xã hội 14 1.4.3 Hệ thực vật 14 1.5 Xã Tùng Vài – huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 14 1.5.1 Tình hình chung 14 1.5.2 Điều kiện tự nhiên 15 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết thực nghiệm 22 3.1.1 Tri thức người dân địa xã Tùng Vài- huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang có chứa tinh dầu 22 3.1.2 Tài nguyên tinh dầu địa bàn xã Tùng Vài – huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 23 3.1.3 Nghiên cứu định lượng tinh dầu toàn phần mẫu 24 3.1.4 Định tính định lượng thành phần hóa học tinh dầu số mẫu có hàm lượng tinh dầu cao 28 3.2 Bàn luận 32 3.2.1 Về phương pháp nghiên cứu 32 3.2.2 Về kết nghiên cứu 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt OEC KIP NCCT The Observatory Ý nghĩa of Đài quan sát phức tạp kinh Economic Complexity tế Key information person Người cung cấp tin quan trọng Người cung cấp tin DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Một số dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu Việt Nam Trang 10 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu điều tra tài nguyên Thiết bị hóa chất nghiên cứu định lượng - định tính tinh dầu 16 Danh sách loài điều tra phương pháp liệt kê tự Danh sách chứa tinh dầu thu mẫu Kết định lượng hàm lượng tinh dầu toàn phần Kết định tinh tinh dầu Murraya sp GC-MS Kết định tinh tinh dầu Alpinia sp GC-MS Kết định tinh tinh dầu Asarum glabrum Merr GC-MS Kết định lượng tinh dầu Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng GC-MS Kết nghiên cứu thành phần tinh dầu số loài chi Murraya Kết nghiên cứu thành phần tinh dầu số loài chi Alpinia Kết nghiên cứu thành phần tinh dầu số loài chi Asarum 23 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 17 25 27 28 29 30 31 34 36 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Công thức cấu tạo số tinh dầu Hình 3.1 Biểu đồ đường cong loài 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng Đông Nam Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, vv Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Myanmar, Nam Trung Quốc Indo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính đa dạng sinh học cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới [3] Với tính đa dạng sinh học cao, tài nguyên tinh dầu nước ta phong phú Từ xưa đến nay, Y học cổ truyền có sử dụng số vị thuốc có chứa tinh dầu Bạc hà, Long não, Quế, Đại hồi, Trầm hương, vv Hiện tinh dầu ngày có nhiều ứng dụng sống đại, nhiều lĩnh vực sống: thực phẩm, mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe, vv [7] Do đó, để tận dụng nguồn tài nguyên to lớn này, cần nắm tình trạng nguồn tài nguyên giá trị chúng Chính thế, điều tra tài nguyên tinh dầu, tư liệu hóa, nghiên cứu chúng vấn đề cấp thiết Hà Giang tỉnh biên giới phía Bắc nước ta, nơi có nhiều yếu tố phù hợp địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng với loài thực vật Xã Tùng Vài thuộc huyện Quản Bạ nằm Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, khu vực có hệ thực vật phong phú với nhiều loài thực vật có tiềm tinh dầu, nhiên chưa điều tra đầy đủ Từ lý góp phần cho việc điều tra toàn diện tài ngyên tinh dầu Việt Nam, lựa chọn đề tài “Điều tra số nguồn tài nguyên tinh dầu xã Tùng Vài - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang” với mục tiêu: - Xác định loài có tinh dầu, điều tra tri thức sử dụng người dân thực vật có chứa tinh dầu khu vực xã Tùng Vài - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang - Xác định hàm lượng tinh dầu toàn phần số mẫu thực vật có chứa tinh dầu - Định tính định lượng thành phần hóa học tinh dầu số tinh dầu có hàm lượng cao 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định 15 loài có chứa tinh dầu xã Tùng Vài, có loài người dân sử dụng (làm thuốc, làm thức ăn) (Bảng 3.2) Trong xác định tên khoa học 15 loài, loài xác định đến chi Đã định lượng hàm lượng tinh dầu toàn phần loài (loài Alpinia sp thực với phần mặt đất thân rễ) cho kết hàm lượng tinh dầu toàn phần sau: Alpinia sp (phần mặt đất có hàm lượng tinh dầu toàn phần 1,1%), Alpinia sp (thân rễ có hàm lượng tinh dầu toàn phần 1,02%), Asarum glabrum Merr (2,98%), Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng (2,08%), Elsholtzia communis (Collett & Hemsl.) Diels.(0,7%), Murraya sp.(2,2%), Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai.(rất nhỏ), Vitex trifolia L.(2,27%) Đã định tính, định lượng thành phần tinh dầu loài với số thành phần chính: Alpinia sp (phần mặt đất) có Citral (42,00%), Z-Citral (hay Citral b) (30,64%), Linalool (5,50%) Terpan (3,51%), Murraya sp Có Neryl acetate (31,38%), Citral a (16,16%), Sabinene (13,30%) Citral b (11,15%), Asarum glabrum Merr có Dillapiol (52,13%), Acid steric (5,88%), Acid palmitic (4,41%), Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng có Trans-Isoelemicin (hay α-Asaron) (89,82%), Trans-methyl iso-Eugenol anisyl aceton (1,40%), Elemicin (1,47%) 42 KIẾN NGHỊ Trên kết bước đầu mà đạt thời gian khả cho phép Để tiếp tục thực phát triển đề tài, kiến nghị: - Điều tra thêm tài nguyên tinh dầu xã Tùng Vài xã xung quanh - Thu thêm mẫu để xác định tên khoa học xác đến loài loài chưa xác định - Nghiên cứu định lượng hàm lượng tinh dầu nghiên cứu định tính thành phần tinh dầu loài lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam.Phần II Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công Nghệ, Hà Nội Bộ môn Dược liệu – Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược liệu học, NXB Y học, tập II Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam-mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC), Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo Phát triển bền vững Đảng Ủy xã Tùng Vài (2016), Báo cáo Việc thực nhiệm vụ sau Đại hội Đảng cấp; kết thực nhiệm vụ năm 2015, quí I; nhiệm vụ trọng tâm quí II năm 2016, Hà Giang Trần Minh Hợi (2004), “Thành phần hóa học tinh dầu thổ tế tân (Asarum caudigerum Hance) Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí sinh học 12-2004, trang 63-64 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam-Tập I, NXB Nông nghiệp Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam-Tập II, NXB Nông nghiệp, tập II Viện Dược liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam-Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Viện Dược liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam-Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Vũ Anh Tài (2014), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững địa phương, Dự thảo tóm tắt luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Trần Minh Hợi, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hải (2013), “Thành phần hóa học tinh dầu số loài chi Hoa tiên (Asarum L.) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 2013, 35(1), trang 5560 Tiếng Anh 13 Abdelnaser A Elzaawely, Tran D Xuan, Shinkichi Tawata, (2007), “Essential oils, kava pyrones and phenolic compounds from leaves and rhizomes of Alpinia zerumbet (Pers.) B.L Burtt & R.M Sm.and their antioxidant activity”, Food Chemistry 103, pp.486-494 14 Do Ngoc Dai, Tran Dinh Thang, AbdulRazaq Ogunmoye, Olanrewaju Isola Eresanya, Isiaka Ajani Ogunwande (2015), “Chemical constituents of essential oils from the leaves of Tithonia diversifolia, Houttuynia cordata and Asarum glabrum grown in Vietnam”, American Journal of Essential Oils and Natural Products 2015, pp.17-21 15 Ferreira AK, de-Sá-Júnior PL, Pasqualoto KF, de Azevedo RA, Câmara DA, Costa AS, Figueiredo CR, Matsuo AL, Massaoka MH, Auada AV, Lebrun I, Damião MC, Tavares MT, Magri FM, Kerkis I, Parise Filho R (2014), “Cytotoxic effects of dillapiole on MDA-MB-231 cells involve the induction of apoptosis through the mitochondrial pathway by inducing an oxidative stress while altering the cytoskeleton network”, Biochimie 99, pp.195-207 16 Halijah Ibrahim, Ahmad Nazif Aziz, Devi Rosmy Syamsir, Nor Azah Mohamad Ali, Mastura Mohtar, Rasadah Mat Ali, Khalijah Awang (2008), “Essential oils of Alpinia conchigera Griff and their antimicrobial activities”, Food Chemistry 113 (2009), pp.575-577 17 Huong le T, Thang TD, Ogunwande IA (2015), “Chemical constituents of essential oils from the leaves, stems, roots and fruits of Alpinia polyantha”, Natural product communications, pp.367-374 18 Jasim Uddin Chowdhury, Md Nazrul Islam Bhuiyan and Mohammed Yusuf (2008), “Chemical composition of the leaf essential oils of Murraya koenigii (L.) Spreng and Murraya paniculata (L.) Jack”, Bangladesh J Pharmacol 2008, pp.5963 19 Leopold Jirovetz, Gerhard Buchbauer, Mohamed Pottachola Shafi, Neettiyath Kalathil Leela (2003), “Analysis of the essential oils of the leaves, stems, rhizomes and roots of the medicinal plant Alpiniaga langa from southern India”, Acta Pharm 53, pp.73–81 20 Nureni O Olawore, Isiaka A Ogunwande, Olusegun Ekundayo and Kasali A Adeleke (2005), “Chemical composition of the leaf and fruit essential oils of Murraya paniculata (L.) Jack (Syn Murraya exotica Linn.)”, Flavour Fragr J 2005, pp.5456 21 Priya RM, Blessed BP, Nija S (2014), “Chemical composition, antibacterial and antioxidant profile of essential oil from Murraya koenigii (l.) leaves”, Avicenna J Phytomed vol 4, no 3, pp.200-214 22 V K Raina, R K Lal, Savita Tripathi, M Khan,1 K V Syamasundar and S K Srivastava1 Ł (2002), “Essential oil composition of genetically diverse stocks of Murraya koenigii from India”, Flavour Fragr J., pp.144-146 Internet 23 http://atlas.media.mit.edu/ 24 http://hagiang.gov.vn/ 25 http://www.theplantlist.org/ 26 https://en.wikipedia.org/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Pic sắc ký GC-MS Hình 1.1 Pic sắc ký GC-MS Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng Hình 1.2 Pic sắc ký GC-MS Asarum glabrum Merr Phụ lục 2: Ảnh dụng cụ cất tinh dầu nhẹ nước Danh sách tiêu kèm theo mã số tiêu STT Tên thường dùng Tên khoa học Alpinia sp Họ Số tiêu Mã số tiêu Zingiberaceae HNIP/18231/16 Biến hóa, Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance Aristolochiaceae HNIP/18232/16 Hoa tiên Asarum glabrum Merr Aristolochiaceae HNIP/18233/16 Hoa tiên Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng Aristolochiaceae HNIP/18234/16 Quế rừng Cinnamomum sp Lauraceae HNIP/18235/16 Kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Lamiaceae HNIP/18236/16 Kinh giới Elsholtzia communis (Collett & Hemsl.) Diels Lamiaceae HNIP/18237/16 Ngải tiên Hedichium sp Zingiberaceae HNIP/18238/16 Màng tang Litsea cubeba (Lour.) Pers Lauraceae HNIP/18239/16 10 Bạc hà Mentha arvensis L Lamiaceae HNIP/18240/16 11 Nguyệt qúy Murraya sp Lamiaceae HNIP/18241/16 12 Húng nước Ocimum sp Lamiaceae HNIP/18242/16 13 Trầu không (mọc Piper betle L Piperaceae HNIP/18243/16 Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Chloranthaceae HNIP/18244/16 hoang) 14 Sói rừng Phụ lục 5: Ảnh số loài Alpinia sp Asarum caudigerum Hance Asarum glabrum Merr Asarum cf yunnanense T.Sugaw., Ogisu & C.Y.Cheng Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl Elsholtzia communis (Collett & Hemsl.) Diels Hedychium sp Litsea cubeba (Lour.) Pers Mentha arvensis L Ocimum sp Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Vitex trifolia L