Điều tra một số cây thuốc và bài thuốc của người dân bản địa thuộc xã lăng huyện tây giang, tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

63 7 0
Điều tra một số cây thuốc và bài thuốc của người dân bản địa thuộc xã lăng huyện tây giang, tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN THỊ MY ĐIỀU TRA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA THUỘC XÃ LĂNG HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Đà Nẵng – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN THỊ MY ĐIỀU TRA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA THUỘC XÃ LĂNG HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên Ngành : Sƣ Phạm Sinh Học Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Huy Bình Đà Nẵng – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị My LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý giá suốt năm học qua Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, ThS Nguyễn Huy Bình, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình làm Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cơ, chú, anh (chị), thầy lang cộng đồng người Cơ tu xã Lăng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 14 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc, thuốc Đồng bào Cơ tu sử dụng phía Tây Nam huyện Tây Giang 14 3.2 Phân tích đa dạng thuốc Đồng bào Cơ tu sử dụng phía Tây Nam huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 30 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 30 3.2.2 Đa dạng số lƣợng loài thuốc họ 31 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 32 3.2.4 Đa dạng loại bệnh đƣợc chữa trị loài thuốc 33 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc 34 3.3.1 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Cơ tu 34 3.3.2 Kết điều tra mục đích sử dụng thuốc ngƣời Cơ tu 35 3.3.3Kết điều tra thái độ ngƣời Cơ tu tài nguyên thuốc 36 3.3.4 Một số nguyên nhân khác 36 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triền nguồn tài nguyên thuốc 37 3.4.1 Khai thác hợp lý 37 3.4.2 Tƣ liệu hóa thuốc dân tộc 37 3.4.3 Công tác bảo tồn 38 MỘT SỐ BÀI THUỐC TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI CƠTU 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 Danh lục loài thuốc Đồng bào Cơ tu sử dụng xã Lăng huyện Tây Giang Thống kê số lượng họ, chi , loài thuốc người Cơ tu sử dụng Trang 15 30 3.3 Thống kê số lượng họ, chi, lồi thuốc ngành Hạt kín 30 3.4 Thống kê số lượng loài thuốc họ 31 3.5 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 32 3.6 Thống kê loài thuốc người Cơ tu sử dụng theo nhóm bệnh 33 3.7 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu 34 3.8 Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ tu 35 3.9 Thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ta thiên nhiên ưu đãi với cánh rừng nguyên sinh bạc ngàn chạy dọc khắp đất nước, có hệ thực vật đa dạng phong phú, ước đoán hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 lồi, số tài ngun thuốc chiếm đến 30% Ngày khoa học – kĩ thuật phát triển, ngành tổng hợp hữu đạt trình độ cao, sản xuất nhiều loại thuốc Tây y chữa bệnh tốt Tuy nhiên, thuốc Tây y bộc lộ nhiều khuyết điểm như: gây tác dụng phụ, gây biến chứng Xu hướng thời đại người thích quay với thiên nhiên, sản xuất sử dụng nguồn thuốc quí thiên nhiên ban tặng vừa chữa bệnh hiệu quả, không gây tác dụng phụ, vừa kinh tế Nhiều thuốc gia truyền thất truyền Nhiều lương y lưu giữ thuốc quí tuổi cao Vì điều tra thu thập thuốc dân gian cộng đồng người dân tộc cần thiết cấp bách Và người dân khu vực miền núi vậy, họ c n c th i quen khai thác thuốc nam c s n tự nhiên mang dùng săn lùng dược liệu c giá trị kinh tế cao nh m phục vụ cho mục đích thương mại Điều đ làm cho nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên ngày nhanh ch ng, chí số lồi c giá trị cao, qu c nguy tuyệt chủng Lăng xã miền núi, biên giới n m phía Tây huyện Tây Giang, n m vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuộc khu vực Đơng Trường Sơn, cách trung tâm hành huyện 5km, địa hình núi cao hiểm trở, điều kiện kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thơng lại cịn nhiều kh khăn, sở hạ tầng chưa đầu tư, xây dựng đồng Địa hình, khí hậu phù hợp để lồi thực động vật sinh sơi phát triển, nhờ mà số cánh rừng c n nguyên sinh, chưa bị khai thác, hệ sinh thái phong phú Mặt khác, người đồng bào dân tộc Cơ tu c nguồn tri thức địa loại thuốc, thuốc vô phong phú, họ sống nhờ thứ thiên nhiên bạn tặng Nhưng điều quan trọng thuốc thường truyền miệng người trưởng làng lượng kiến thức đ mai theo Tuy nhiên, x t tính khoa học nguồn kiến thức chưa cơng nhận kiểm nghiệm thực tế vượt ngồi sức mong đợi Chính lý trên, thực đề tài Điều tra số thuốc thuốc người dân địa thuộc xã Lăng, huyện Tây iang, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn Nh m điều tra, thu thập tài nguyên thuốc, thuốc khu vực để kinh nghiệm qu giá đ không bị mai dần, mà cịn tìm phương thuốc trị bệnh cho người Đồng thời, đưa số biện pháp sử dụng khái thác hợp lí nguồn tài nguyên qu giá trước nguồn tài nguyên qu giá cạn kiệt Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Điều tra, phát thuốc, thuốc sử dụng người dân địa thuộc xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn 2.2 Mục tiêu cụ thể Phát kinh nghiệm sử dụng thuốc, thuốc dân gian người dân địa xã Lăng Tìm số thuốc, thuốc qu c khu vực nghiên cứu Đề xuất nghiên cứu thuốc qu biện pháp bảo tồn Ý nghĩa khoa học đề tài Bổ sung thêm nguồn tài liệu khoa học, nh m phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Đồng thời, cung cấp tư liệu cho cơng trình nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Ngày khoa học – kĩ thuật phát triển, ngành tổng hợp hữu đạt trình độ cao, sản xuất nhiều loại thuốc Tây y chữa bệnh tốt Tuy nhiên, thuốc Tây y bộc lộ nhiều khuyết điểm như: gây tác dụng phụ, gây biến chứng Xu hướng thời đại mới, người muốn quay với thiên nhiên Vậy nên, y học cổ truyền chủ yếu thuốc từ cỏ, đặc biệt loại thuốc dược thảo quốc gia trọng Thực tế việc sử dụng dược thảo ngày gia tăng nước phát triển phát triển hai thập kỷ qua, cứu sống nhiều người qua khỏi nhiều bệnh trầm trọng mà Tây y b tay, chưa c thuốc chữa khỏi hoàn toàn Theo Ban Thư k Công ước đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu sản phẩm dược thảo ước tính tổng cộng c đến 80 tỷ USD vào năm 2002 [10] Đối với nước vốn có y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn Độ nước thuộc khu vực Đông Nam Á thường xuyên có kế hoạch điều tra tái điều tra với quy mô, phạm vi mục tiêu khác Thường tập trung đơn vị tỉnh cho hướng tác dụng điều trị đ điều tra thuốc có tác dụng chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn bệnh từ bình thường đời sống h ng ngày đến bệnh nan y, kh chữa Và loại dược thảo vậy, nên y học cổ truyền ngày phát triển thảo dược đ ngày c vai tr quan trọng đời sống người dân Con người dần lần m , khám phá loài thuốc qu hiếm, đến phương thuốc độc đáo hiệu quả, chữa bệnh cứu sống lượng không nhỏ người sử dụng Theo thống kê, giới ngày c 35.000 loài thực vật dùng làm thuốc Khoảng 2500 thuốc bn bán giới Có 2000 thuốc sử dụng châu Âu [15], nhiều Đức 1543 Ở Châu Á có 1700 loài Ấn Độ [11], 5000 loài Trung Quốc [14] Trong đ , c đến 90% thảo dược thu hái hoang dại Tuy nhiên c hai mặt n , phổ biến, c vai tr qu giá n dễ dàng bị Do đ i hỏi phát triển nhanh gia tăng sản lượng, nguồn thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức cưỡng lại được, ước tính c đến 50% bị thu hái cạn kiệt [15] May thay, vấn Chữa loại mụn độc sưng thủng: dùng tảo hưu trộng với giẩm, giã nát, đắp chổ da bị bệnh Chữa trẻ nhỏ sốt cao, co giật: dùng tảo hưu 4g, kết hợp với thiên hoa phấn 8g, bạc hà 12g, sắc nước, chia làm lần uống ngày Bài thuốc sử dụng để chữa quai bị, lên sởi, chứng sưng viêm phát sốt Chú ý: Cây bảy hoa có khu vực phân bố tương đối hẹp, nên đưa vào Sách Đỏ Việt Nam xếp cấp R - cấp V Các thuốc thông tiểu tiên thông mật, thận Rau om Tên khoa học: Limnophila aromatic Merr Họ hoa mõm sói: Scrophulariaceae a Phân bố, thu hái: Được trồng vườn nhà Dùng tươi phơi sấy khô làm thuốc b Công d ng: Chữa sỏi thận: Rau om giã nhỏ, lấy nước pha hạt muối, uống ngày lần, sáng nắm, chiều nắm uống liền ngày Trị viêm tấy đau nhức: lấy nắm rau ngổ tươi nhổ sạch, giã nát, đắp vào nơi bị tổn thương Trị ho, sổ mũi: lấy 15 – 30g rau ngổ tươi, rửa sạch, sắc lấy nước uống hàng ngày C y móng b Tên khoa học: Bauhinia purpurea L Họ Đậu: Fabaceae a Ph n bố thu hái: Mọc hoang rừng, trồng khu đô thị Thu hái quanh năm Bộ phận sử dụng: thân, c C ng d ng Trị thơng mật, trợ tiêu hóa, trị tiêu chảy, trị u bướu dày: 12 - 20 g khô (tươi 40 g) sắc uống 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra thu số kết sau: Chúng tơi thống kê 72 lồi thuốc thuộc 69 chi, 43 họ Kết phân tích đa dạng thuốc thể sau: - Tổng loài thực vật thống kê thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đ , ngành hạt kín (Angiospermatophyta) chiếm số lượng lớn (95,84%), cịn lại ngành dương xỉ (Polypodiophyta) - Sự phân bố lồi thuốc họ khơng đồng Các họ giàu loài như: họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cúc (Asteraceae) - Các loài thuốc sử dụng để chữa 10 nhóm bệnh khác số lượng lồi thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Các thuốc phân bố không đồng sinh cảnh khác Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến nguồn tài nguyên thuốc: - Phần lớn người dân nơi dùng thuốc từ rừng chủ yếu, điều gây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc - Những kinh nghiệm thuốc già làng, người cao tuổi nắm giữ Theo quan niệm nhân gian người dân địa họ khơng muốn truyền ngồi, điều đ dẫn đến nguồn tri thức địa bị mai dần - Việc người dân đốt rừng làm nương rẫy, khai hoang tác động lớn đến nguồn tài nguyên thuốc Đề xuất số biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền, vận động người dân biết giá trị tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc Khuyến khích việc khai thác hợp lí, xử phạt hành vi khai thác khơng hợp lí, gây tổn hại nguồn thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc, tìm đầy đủ thơng tin thuốc, ghi chép, in ấn, đ ng tập lưu trữ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú nơi đây,thì việc nghiên cứu, tìm hiểu lồi thực vật sử dụng làm thuốc cần phải tiến hành sâu 43 rộng để kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức người dân địa phương, g p phần bảo tồn tri thức địa y học cổ truyền người Cơ tu nơi n i riêng dân tộc Việt Nam nói riêng Cần thành lập vườn thuốc, có kế hoạch nghiên cứu đưa vào trồng, sử dụng loài thuốc quý hiếm, phù hợp với điều kiện sống để tạo nguồn dược liệu quý lâu dài bền vững Bên cạnh đ , nhà nước cần c sách đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật tài hoạt động nhân giống, trồng, chăm s c, mở rộng diện tích vườn thuốc 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ th o d ợc – iáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Trần khắc Bảo (1994) , Phát triển c y d ợc liệu Lào Cai Hà Giang [3] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [4] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), “C y cỏ Việt Nam , tập NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập (6 quyển), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Hội đồng biên soạn Dược điển Việt Nam (1970 – 1983), D ợc điển Việt Nam I, NXB Y học, Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam , tập NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [8] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB iáo dục [9] Đỗ Tất Lợi (1962 - 1965), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam , NXB Giáo dục, tập [10] Nguyễn Thị Hạnh Trang (2011), Đánh giá thực trạng tiềm nguồn tài nguyên d ợc liệu (cây thuốc) Khu b o tồn tự nhiên di tích Vĩnh Cửu làm tiền đề xây dựng dự án “X y dựng v ờn quốc gia b o tồn phát triển thuốc Vĩnh Cửu , Đề tài Nguyên cứu Khoa học phát triển công nghệ, Tp Hồ Chí Minh [11] Lý Thời Trân (1963), B n th o c ng m c, NXB Y học Hà Nội [12] Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Tiếng Anh [13] Brummitt R.K (1992) Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden [14] He.S.A and Cheng Z.M (1991), “The role of Chinese hotanical gardens in conservation of medicinal plans , In O, Akerele, V Heywood & H Synge, “The conservation of medicinal plans , p 229 – 237 Cambridge University Press [15] Farns worth N R And soejarto D D (1991), Global importance of medicial plants 45 PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I.THÔNG TIN CHUNG 1.Số thu thập: 2.Ngày, tháng, năm thu thập: 3.Tên người cung cấp: 4.Dân tộc: 5.Nơi thu thập: Thôn (Bản) Xã (Phường) Huyện (Quận) Tỉnh (Thành phố) Kinh độ (E/W) Vĩ độ (N/S) Độ cao so với mặt biển (m): 6.Tên thông thường trồng: 7.Tên khoa học: 8.Phiên âm tiếng Việt tên địa phương giống thu thập Nghĩa đ ợc dịch sang tiếng Việt 9.Tên người thu thập: 10.Đơn vị: 11 Thuộc Đề tài: II.THÔN TIN SỬ DỤN , BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ IỐNG 12.Phần thu hoạch, sử dụng chính: 1- Hạt 2- Quả 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân rễ 9- Củ 10- Rễ 11- Nhựa 12- Khác (ghi cụ thể) 13.Tác dụng chữa bệnh: 14.Bài thuốc phối hợp 15.Liều lượng sử dụng 16.Phương thức chế biến sử dụng 1- Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4- Ngâm rượu 5- Chưng cất 6- Khác III.THÔN TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP 17.Nguồn gốc mẫu thu thập: 1- Ruộng trũng, ao, đầm, 2- Ruộng vàn 3- Khu trồng lưu niên 4- Vườn gia đình 5- Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh 7- Ruộng để hoang h a 8- Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng 11- Đồi, núi 12- Chợ tỉnh/ Thành phố 13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợ quê 15- Chợ dọc đường, bán rong 16- Khác (ghi cụ thể): 18.Dạng mẫu thu nhập: 1- Quả, 2- Hạt 3-Thân củ 4- Củ khí sinh 5- Thân hành 6- Rễ củ 7- Hom, cành, dây 8- Cành chiết 9- Cành/ Mắt gh p 10- Cây 11- Cây ghép 12-Khác (ghi cụ thể): 19.Phương thức sinh sản: 1- B ng hạt,tự thụ phấn 2- B ng hạt, giao phấn tự nhiên 3- B ng hạt, giao phấn cưỡng chế 4- Sinh dưỡng củ 5-Sinh dưỡng chồi 6- Khác 20.Thời gian tồn giống, loài nơi thu thập: 1- Dưới năm – Từ đến 10 năm 3- Trên 10 năm 21.Ước lượng mức độ phổ biến giống nơi thu thập – Nhiều – Vừa phải – Ít – Hiếm 22.Ảnh chụp 1- Có 2- Khơng 23.Lấy mẫu tiêu bản: 1- Có 2- Khơng Tên loại đồ tài liệu tham khảo: Ngày tháng năm Người điều tra DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CƠ TU ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN Bríu Bố ĐỊA CHỈ Xã Lăng lăng Mười Xã Lăng Bling Thị Tênh Xã Axan lăng Thị Liên Xã Lăng Pơloong Tấn Xã Axan Pơloong Nhưi Xã Axan Coor Nhép Xã Axan Zơrâm Linh Xã Axan Bríu Sen Xã Lăng 10 Blúp Hè Xã Lăng 11 Blúp Nhíu Xã Lăng 12 Zơrâm Sĩ Xã Axan 13 lăng Sưa Xã Lăng 14 Bling Kiu Xã Axan 15 Rêêh Thị Nga Xã Axan 16 Pơloong Rinh Xã Axan 17 lăng Thị Nơ Xã Lăng 18 lăng Nhíu Xã Lăng 19 Blúp Thân Xã Lăng 20 Bríu Như Xã Lăng 21 Bríu Chơi Xã Lăng 22 Pơloong Boong Xã Axan 23 Pơloong Nguôi Xã Axan 24 Bling Anhum Xã Axan 25 Blúp Khúc Xã Lăng 26 Blúp Ngàn Xã Lăng 27 lăng Mây Xã Lăng 28 lăng Khắc Xã Lăng 29 Bríu Vỹ Xã Lăng 30 Bríu Thị Mơ Xã Lăng PHỤ LỤC HÌNH 1.Một số hình ảnh thuốc trình nghiên cứu 1.Ng gia bì 2.Thiên niên kiện (Acanthopanax aculeatus Seem.) (Homalomena occulata (Lour.) Schott) 3.Cây tràm gió 4.Bảy hoa (Melaleuca cajeputi Powell.) (Paris polyphilla Sm.) 5.Cây Tổ phƣợng 6.Cây tiết dê (Aglaomorpha coronans (Mett.)Cop.) (Cissampelos pareira L.) 7.Cây Lân tơ uyn 8.Ba kích (Raphidophora decursiva Schott.) (Morinda officinalis How.) 9.Cây sâm đại hành 10.Cây thƣờng sơn (Eleutherine subaphylla Gagnep.) (Dichroa fehrifuga Lour.) 11.Cây đỏ 12.Cây thạch xƣơng bồ (Cratoxylon prunifolium Dyer.) (Acorus tatarinowu Schott.) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VÀ THỰC ĐỊA Hình 1&2 Hình ảnh thu mẫu ngƣời dân thực địa Hình 3: Ngƣời dân gi p đỡ trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày ……tháng… năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị My iáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Huy Bình ... TRƢỜNG - - NGUYỄN THỊ MY ĐIỀU TRA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA THUỘC XÃ LĂNG HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên Ngành : Sƣ Phạm Sinh... Chính lý trên, thực đề tài Điều tra số thuốc thuốc người dân địa thuộc xã Lăng, huyện Tây iang, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn Nh m điều tra, thu thập tài nguyên thuốc, thuốc khu vực để... phát thuốc, thuốc sử dụng người dân địa thuộc xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn 2.2 Mục tiêu cụ thể Phát kinh nghiệm sử dụng thuốc, thuốc dân gian người dân địa xã

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan