1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp làm giảm tình trạng stress trong giờ ngữ văn tại lớp 10b trường THPT như xuân 2

15 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,74 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG STRESS TRONG GIỜ NGỮ VĂN TẠI LỚP 10B TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II Người thực hiện: Võ Thị Thanh Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2019 Mục lục 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 3.1 3.2 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp đã áp dụng Giao tiếp bằng mắt Sử dụng lời phê phù hợp bài viết Giao nhiệm vụ học tập kết hợp các kĩ nói, viết, xem, nghe, đọc Sử dụng biện pháp đọc diễn cảm và các kỹ thuật dạy học tích cực Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Kết luận , kiến nghi Kết luận Kiến nghi Trang 1 2 2 3 4 4 10 10 10 10 BIỆN PHÁP GIẢM STRESS TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN TẠI LỚP 10B TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngành giáo dục chặng đường đổi mới Đó là nhu cầu và đòi hỏi tất yếu Mặc dù vậy đội ngũ giáo viên đối mặt với nhiều vấn đề, từ mỗi người và bên ngoài xã hội Trên lý thuyết thầy cô giáo hiểu mình cần đổi mới tư duy, phương pháp dạy học, rèn luyện kỹ năng, tiếp cận công nghệ và học ngoại ngữ Nhưng thực tế có một khoảng trống việc giáo dục học sinh với nhiều vấn đề nổi cộm Theo có nguyên nhân chính Thứ nhất: tâm lý học sinh ngày càng phức tạp, xã hội có sự phân hóa mức sống và nhận thức, phụ huynh nhiều mong muốn với người dạy học cũng đặt lên họ những áp lực nặng nề Thứ hai: Bản thân người thầy người cô còn lúng túng thực hiện nhiệm vụ, sự tự thay đổi diễn còn chậm và không đồng đều Mỗi người đều có những vấn đề cá nhân, không dễ dàng đặt nó ở ngoài cửa lớp học Qua thực tế dạy học và công tác đoàn thể, nhận thấy vấn đề diễn âm ỉ đó là tình trạng stress ở cả giáo viên và học sinh Tình trạng stress sẽ gây không khí nặng nề giờ học, tạo sự xa cách giữa giáo viên và học sinh, sự hợp tác giữa thầy và trò mang tính chất đối phó, gượng gạo Môn văn là một những môn thi bắt buộc của kỳ thi THPT quốc gia Đây là môn học đặc biệt quan trọng giúp học sinh phát triên các lực giao tiếp, thẩm mỹ…Tuy nhiên việc học văn ở các nhà trường còn đối diện với nhiều vấn đề đó có phương pháp dạy của giáo viên và tâm lý của học sinh Giáo viên thường tập trung dạy kiến thức áp lực điểm số, chỉ tiêu các kỳ thi Trong đó, tình trạng căng thẳng học tập của học sinh có dấu hiệu gia tăng Học sinh THPT có 13 môn học, đa số các em đều học ngày buổi Học sinh chiu sự quá tải của môn học và chương trình phổ thông hiện hành Mục tiêu học tập của học sinh không có hoặc không rõ ràng Một số khác lực học yếu sinh chán nản Bên cạnh đó học sinh gặp phải nhiều vấn đề của cuộc sống gia đình, quan hệ bạn bè phức tạp, ảnh hưởng trái chiều của mạng xã hội Học sinh rơi vào tình trạng stress ngày càng nhiều 1.2.Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng trên, chọn nghiên cứu vấn đề biện pháp giảm Stress giờ Ngữ văn tại lớp 10B trường THPT Như Xuân II nhằm khắc phục tình trạng căng thẳng giờ học, thay đổi thái độ và nhận thức của học sinh về bộ môn ngữ văn nói riêng và việc học nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nhóm học sinh bi stress ở lớp 10B trường THPT Như Xuân II, tìm nguyên nhân học sinh bi stress và đưa giải pháp để khắc phục tình trạng đã nêu; dần thay đổi cách thức dạy học va giáo dục học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh 1.5.Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Các sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp chủ yếu nghiên cứu khảo sát về biểu hiện stress, không thể hiện phạm vi môn học cụ thể và chỉ biện pháp khắc phục.SKKN của tập trung vào nhóm đối tượng cụ thể là học sinh lớp 10B trường Như Xuân II; Tìm biện pháp khắc phục và đã có những chuyển biến tích cực và hiệu quả nhất đinh Kinh nghiệm này có thể sử dụng cho nhiều bộ môn và nhiều hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Stress là phản ứng của thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của người cả về thể chất lẫn tinh thần Stress là một khái niệm đa hình Trong thường ngày chúng ta đều trải nghiệm stress ở nhiều khía cạnh khác các hoạt động của chúng ta:ở trường, ở nhà, nơi công sở và thậm chí cả các hoạt động thể dục thể thao cũng có stress,stress luôn tồn tại quanh ta Bất kỳ cũng có thể rơi vào trạng thái stress Stress có dạng biểu hiện về thể, cảm xúc, hành vi, trí tuệ, cụ thể: Stress thể: mệt mỏi, đau đầu, đau lưng, đau bắp, chóng mặt đổ mồ hôi, tức ngực - khó thở, tay chân bủn rủn, bụng cồn cào, tim đập nhanh – thở gấp, tiêu chảy táo bón Stress cảm xúc: Lo âu, dễ nổi cáu, hồi hộp, chán nản, sợ hãi, không hài lòng, trống rỗng, mất phương hướng, cảm thấy dễ tổn thương, căng thẳng, Stress trí tuệ: Mất khả tập trung, liên tưởng chậm, trí nhớ giảm, đánh giá nhận đinh kém Stress hành vi: Hạn chế tham gia các hoạt động, hay tranh luận quá khích, né tránh học tập, diễn đạt không lưu loát, ngại tiếp xúc, trêu bạn, cãi thầy cô, mắt nhìn vô đinh, uống rượu bia Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress của học sinh thường là do: chương trình nặng, khó, lich học dày; giáo viên cứng nhắc, quá nghiêm khắc; Học sinh thiếu kỹ sống, không có động học tập; rắc rối quan hệ với bạn bè, gia đình hoặc không có mục tiêu học tập, mất phương hướng, lực học yếu dẫn đến chán nản, buông xuôi, nghiệm games, mạng xã hội… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong quá trình dạy học, quan sát, theo dõi học sinh tham gia các hoạt động, nhận thấy có một nhóm học sinh stress học tập Lớp 10B có 45 học sinh, số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam Nhìn chung các em có lực học trung bình khá, thiên về các môn thuộc khối xã hội Trong lớp có nhiều em được lựa chọn tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Bên cạnh đó có một nhóm xếp vào đối tượng bi stress Các em lười học thường xuyên tỏ uể oải, ủ rũ, ngồi học thường khồng đúng tư thế (nằm xoài bàn hoặc dựa lưng vào tường), thậm chí là ngủ một cách tự nhiêm, hoặc nghich phá hoặc lơ đễnh nhìn ngoài, không trả lời bài, không học bài cũ… - Nguyễn Như Quỳnh: lơ đễnh, nằm ngủ, buồn bã vì chia tay bạn trai - Phạm Thùy Trang: thường không trả lời được câu hỏi của giáo viên không tập trung, lực học yếu - Nguyễn Thu Hoài: nằm xoài bàn, ngủ, không ghi bài, không trả lời được bài - Đoàn Thi Trang; Nguyễn Bích Ngọc: ghi bài không tập trung - Trần Thi Hằng: nói tự do, nói to lớp, nổi cáu với bạn - Cao Thế Hải, Nguyễn Tài Trường: gây gổ, đánh nhau, bỏ tiết - Trần Thế Anh, Mai Thanh Bách: không hợp tác với giáo viên, vào lớp tự Nhìn chung thái độ hợp tác của nhóm học sinh này rất thấp, không học bài cũ, thầy cô giáo bộ môn thường xuyên than phiền về thái độ, ý thức và kết quả học tập Giáo viên chủ nhiệm áp dụng nhiều hình thức phạt, kỷ luật, trò chuyện, can thiệp tâm lý, phối hợp với phụ huynh sự thay đổi của các em không đáng kể Tôi đã tìm hiểu và rút kết luận: Nguyên nhân trực tiếp: từ lớp các em đã không ham học, một số em đã có người yêu nên càng xao nhãng bài vở, bên cạnh đó các em đã được gán mác “ dốt”, “nhác”…và không có động lực để gỡ cái mác ấy Nguyên nhân sâu xa: không hứng thú với việc học nói chung và môn văn nói riêng , không có mục tiêu, không tìm thấy niềm vui giờ học, sự tin tưởng với thầy cô cũng không nhiều Với nhóm học sinh này, thầy cô thường kêu ca phàn nàn nên các em thêm phần chán nản Muốn thay đổi các em cần cho các em thấy mình được quan tâm, được ghi nhận Các biện pháp kỷ luật không có nhiều hiệu quả mà phải tác động vào tâm lý và cảm xúc trước Môn văn có ưu thế các bộ môn khác việc tiếp cận người bên của học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã áp dụng 2.3.1 Tích cực giao tiếp bằng ánh mắt với học sinh Quan sát học sinh và cho học sinh biết mục đích của việc quan sát Bao quát lớp là nhiệm vụ của người dạy học Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng tuân thủ điêu này Nhiều giáo viên hoặc quan sát lớp gây sự căng thẳng, lo âu; hoặc không để ý đến nhóm học sinh không hợp tác để giờ học không bi gián đoạn Tôi cho rằng giao tiếp bằng mắt với học sinh là một biện pháp hiệu quả để kéo học sinh trở lại với nhiệm vụ học tập Giáo viên dùng mắt bao quát lớp, hướng đến những học sinh có vấn đề , ngầm nhắc học sinh quay về nhiệm vụ hiện tại, bày tỏ sự không hài lòng Hoặc giáo viên hướng vào một đối tượng nhất, khuyến khích: chờ đợi câu trả lời, khích lệ học sinh còn rụt rè, làm đồng minh các bạn có ý cười cợt; dùng ánh mắt tán thưởng với những việc làm đúng, chào đón những học sinh yếu thế lớp (bi các bạn xem thường, kỳ thi, tẩy chay) các em đến lớp 2.3.2 Sử dụng lời phê phù hợp Học sinh lớp 10 có tổng số bài viết hệ số 2, bài viết hệ số Như vậy mỗi học sinh được nhận ít nhất 14 lời phê bài kiểm tra Nếu tận dụng lời phê để uốn nắn học sinh, giáo viên có hội đến gần các em Bởi lời phê cho học sinh bài một kênh giao tiếp chỉ giáo viên và học sinh đó biết nội dung Lời phê cần: nhận xét về bài làm, những lỗi phải khắc phục; nhận biết vấn đề của học sinh: về động học tập, rắc rối riêng tư, khó khăn mà các em phải đối diện Lời phê tạo sự tin tưởng giáo viên là người quan sát, khích lệ, dõi theo quá trình học tập và rèn luyện của học sinh Tôi đã áp dụng cách này nhiều năm và thực tế đã thay đổi thái độ của nhiều học sinh Nhiều em viết bài văn một sự giãi bày về bế tắc của bản thân, xung đột của gia đình, ước mơ không được cổ vũ, khích lệ…Khi đọc được những bài viết vậy nhất đinh giáo viên phải đóng vai là người lắng nghe, tin vào điều các em viết và gợi cho các em suy nghĩ tích cực Học sinh A viết: Thuở bé em rất sợ hãi nghe thấy mẹ cha cãi vã, đánh Em chỉ mong muốn có một cuộc sống bình thường những bạn bè khác Tôi phê bài viết là: Em không thay đổi được quá khứ, thay đổi bố mẹ mình tương lai vẫn là của em em nhé! Học sinh B: Thất vọng về bản thân vì không đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Em có thể làm lại Thầy cô đủ kiên nhẫn để chờ vì vậy em cũng phải đủ quyết tâm và sự chăm chi Học sinh C: Em mơ ước trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Nhưng em thấy đau khổ vì gia đình và bạn bè không tin vào ước mơ ấy Tôi đã phê: Yêu thể thao là một cách để mạnh mẽ và biết sống tử tế, không nhất thiết phải là cầu thủ chuyên nghiệp nhất là không đủ điều kiện Em có thể làm nhiều công việc khác để lan tỏa tình yêu bóng đá Đã có học sinh nữ cá biệt đến lớp chỉ ngủ, gặp thầy cô không muốn chào rất ăn diện, sành điệu Tôi đã tâm sự với em và tìm lí để khen ngợi em trước lớp học Em dần thiện chí giờ học Trong bài viết hệ số 2, em viết về ước mơ của mình : em không mơ ước cao sang làm bác sĩ hay công an, em chỉ thích thú với việc pha chế các loại đồ uống, trở thành một người pha chế đồ uống chuyên nghiệp Tôi phê rằng: lựa chọn này rất thực tế Biết đâu em sẽ làm việc ở khách sạn quốc tế Hãy áp dụng lời khuyên: trở thành người lớn bằng cách làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn Đây là học sinh có nhiều thay đổi nhất giờ ngữ văn tại lớp 10B 2.3.3.Giao nhiệm vụ học tập cụ thể kết hợp kĩ đọc – nghe - xem Nhận thức và trình độ học sinh lớp học không giống nhau, nhóm học sinh ở trạng thái stress lại càng không các bạn khác Do đó, các em thường không hoàn thành nhiệm vụ học tập chung Muốn các em hợp tác, tham gia vào quỹ đạo, giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể để học sinh phải hoàn thành về nội dung và thời gian Nhận thức và trình độ học sinh lớp học không giống nhau, nhóm học sinh ở trạng thái stress lại càng không các bạn khác Do đó, các em thường không hoàn thành nhiệm vụ học tập chung Nhiều em thản nhiên trả lời em không học bài, chưa học bài, không ghi bài, không làm bài kiểm tra Với những trường hợp vậy, có nguyên tắc không cho điểm lập tức, kiên nhẫn chờ đợi sự thay đổi Muốn các em hợp tác, tham gia vào quỹ đạo, giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể để học sinh phải hoàn thành về nội dung và thời gian Khi giao nhiệm vụ phải gắn với nội dung bài học và mức độ nhận thức + Những học sinh không học bài cũ, hẹn ngày trả bài Khi các em đã thuộc lần 1, yêu cầu lên bảng lần vì lúc này em đã tự tin + Những học sinh không viết bài đưa yêu cầu: bài này em chỉ cần viết cho cô 10 dòng hoặc 20 dòng Theo dõi em đã viết được số dòng đó khuyến khích viết thêm đến 10 dòng nữa Lưu ý: các nhiệm vụ phải từ dễ đến khó và liên tục Khi giao nếu học sinh không thể hoàn thành, giáo viên cho phép các em được lựa chọn Chẳng hạn: lựa chọn văn bản thơ học thuộc, nói hoặc viết về một chủ đề mà em thích, một người em thần tượng, nỗi buồn khó nói của em… Một thực tế hiện là văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc Những học sinh bi stress sẽ gặp nhiều khó khăn với văn bản văn học Giáo viên có thể giao nhiệm vụ để phát triển kĩ nghe và nhìn Chẳng hạn: Xem MV Bánh trôi nước của Hoàng Thùy Linh, đặt câu hỏi về việc chuyển thể văn bản thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương thành lời bài hát của tác giả; Xem MV Anh ở lại của Chipu và nhận xét việc sử dụng cốt truyện Tấm Cám; Xem những chương trình truyền hình giàu tính nhân văn như: Như chưa hề có cuộc chia ly, Việc tử tế, Cặp lá yêu thương…Sau xem học sinh nói, viết cảm nhận của cá nhân Nếu học sinh chưa tự tin nói trước lớp học, có thể trả lời riêng với giáo viên Những yêu cầu này rèn luyện các kĩ giao tiếp bản, học sinh cũng không có cảm giác nhàm chán, gò bó nghĩ đến môn học 2.3.4 Khuyến khích lực riêng Dù mỗi môn học có một nhiệm vụ riêng đều dựa mục tiêu chung là phát triển người toàn diện Quan điểm dạy học của giáo viên cần phải linh hoạt, tạo điều kiện để học sinh tự tin phát huy thế mạnh riêng của mình Những học sinh stress không hẳn các em yếu kém Hơn thế các em có nhu cầu giải tỏa bản thân rất lớn Tôi thường tìm cách nhận thế mạnh của các em và khuyến khích các em thể hiện Giáo viên cần củng cố niềm tin ở học sinh về giá tri mỗi người và dạng trí thông minh Nhất đinh mỗi học sinh sẽ sở hữu ít nhất một số đó Tôi đã quan sát, theo dõi việc học tập và tham gia các hoạt động của học sinh để nhận khiếu và sở thích của những em thuộc nhóm stress TT Họ tên Năng khiếu Lê Như Quỳnh Hát Trần Thi Hằng Hát, nấu ăn Nguyễn Thu Hoài Pha chế đồ uống Lê Thi Chúc Múa Mai Thanh Bách Bóng chuyền Trinh Mỹ Linh Múa Đỗ Thi Ngọc Ly Vẽ Nguyễn Thế Anh Bóng chuyền Nguyễn Tài Trường Chạy bền Những em có khiếu ca hát sẽ được mời hát, giao nhiệm vụ từ trước tiết học để biêu diễn giờ học( hát tiếng Việt hoặc tiếng Anh) Lưu ý bài hát cần phù hợp với chủ đề của bài học Chẳng hạn học trích đoạn Trao duyên học sinh Như Quỳnh hát bài mylove, a time for us… Trong các giờ học tự chọn hoặc ôn tập cuối năm giáo viên giao nhiệm vụ chuyển thể tác phẩm văn học thành tranh Học sinh có thể tạo một bức tranh hoàn chỉnh hoặc trình bày ý tưởng với những tác phẩm thơ như: Thơ Haiku của basho; Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)…với những em thật sự đam mê hội họa, giáo viên đưa nhiệm vụ khó và dài như: chuyển một tác phẩm cổ tích hoặc truyền thuyết thành truyện tranh (An Dương Vương và Mi Châu- Trọng Thủy; Tấm Cám…) Bên cạnh đó, khuyến khích học sinh thể hiện người thật của mình bằng hoạt động thuyết trình Đây là cách giúp học sinh rèn luyện kĩ nói trước đám đông, một điểm yếu của học sinh miền núi Học sinh có thể nói về đam mê của bản thân, Giới thiệu về một cuốn sách mình đã đọc, một bộ phim em say mê hoặc một bước ngoặt, dấu ấn cuộc đời mình….Mỗi một hoạt động vậy ít nhất có học sinh tham gia để có sự nhận xét khách quan 2.3.4 Phát huy tác dụng của việc đọc diễn cảm và sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực Một lí học sinh ngại giờ văn là ghi chép nhiều Với những học sinh stress, lười học thì là cực hình Đề hạn chế việc học máy móc, học vẹt người dạy nên áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực đã nêu Các kỹ thuật này được áp dụng tùy thuộc vào nội dung và mục tiêu giờ học Kỹ thuật hội chợ, kỹ thuật ổ bi được áp dụng cho hình thức thảo luận nhóm Kỹ thuât đọc nhanh, kỹ thuật trình bày một áp dụng cho hoạt động cá nhân Các kỹ thuật này giúp cải thiện kỹ nói của học sinh nói chung và học sinh stress nói riêng, việc ghi chép trì chỉ mang tính chắt lọc 2.3.4.1 Đọc diễn cảm Ở cấp THPT không còn phân môn đọc diễn cảm, là một hoạt động không thể thiếu trước tìm hiểu các văn bản văn học Những văn bản văn học giàu tính thẩm mĩ, có trữ lượng xúc cảm lớn nhất đinh phải được đọc trọn vẹn như: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, Trao duyên, Nỗi thương mình…Tấm Cám, Truyện An Dương Vương và Mi Châu – Trọng Thủy Với những học sinh thuộc nhóm Stress, giáo viên đưa câu hỏi sẵn, yêu cầu tập trung vào một phân đoạn và có phương án trả lời Trong giờ học tự chọn, giáo viên tìm những văn bản phù hợp với tâm lý lứa tuổi, có tính giáo dục cao để các em đọc tham khảo Giáo viên trực tiếp đọc hoặc giao cho những bạn có giọng đọc tốt và khuyến khích nhóm bi stress đọc Chẳng hạn: Thư Mác gửi gái, thư tổng thống Mỹ Lincon gửi thầy hiệu trưởng của trai mình, những câu chuyện về người đương thời , những nhân vật truyền cảm hứng như: Huỳnh Tiểu Hương – bà chúa vỉa hè, Chuyện cha diễn viên Tuấn Anh…Đã có nhiều học sinh thực sự xúc động trước những văn bản , những câu chuyện vậy Khi xúc động, nhận thức về vấn đề và môn học ít nhiều thay đổi Để khắc sâu giáo viên có thể cho các em xem video sau đọc 2.3.4.2.Kỹ thuật hội chợ Kỹ thuật hội chợ là một loại hoạt động nhóm, nhóm trình bày kết quả làm việc vào một tờ giấy A Nhóm cử một người thuyết trình về nội dung của nhóm, đồng thời cử người nghe ở nhóm khác Đại diện các nhóm chất vấn nguời thuyết trình của nhóm mình nghe, quay về bổ sung thông tin cho nhóm Kỹ thuật hội chợ có thể giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng: nói trước đám đông, phản biện, lọc và lựa chọn thông tin Đối với những em bi stress giáo viên giao nhiệm vụ di chuyển đến nhóm khác Kỹ thuật này áp dụng cho nhiệm vụ học tập ở mức độ thông hiểu và vận dụng Chẳng hạn: - Liệt kê các tình tiết quan trọng chuyện chữ phán sự đền Tản Viên, sự kiện nào có ý nghĩa là nút thắt của câu chuyện? - Quá trình đấu tranh tìm hạnh phúc của Tấm được chia làm mấy chặng? Chi sự khác biệt ở các chặng đường ấy? Giải thích vì sao? 2.3.4.3.Kỹ thuật ổ bi Kĩ thuật "Ổ bi" là một kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng của một ổ bi và đối diện để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để hình thành các nhóm đối tác mới Với kỹ thuật ổ bi các thành viên bắt buộc phải chuyển động Ban đầu học sinh có thể sẽ cảm thấy gượng gạo Khi cảm giác này qua đi, các em nhóm stress đã trở nên chủ động hơn, mình là một phần của buổi học 2.3.4.4.Kỹ thuật đọc nhanh Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung không quá khó đối với HS, chẳng hạn bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt; những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt, Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh Cách tiến hành sau:GV nêu câu hỏi/yêu cầu đinh hướng HS đọc bài/phần đọc HS làm việc cá nhân: Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phần đọc để tìm những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọn vẹn Đọc và đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tới những gì mình đã biết và đoán nội dung đọc những từ hay khái niệm mà các em phải tìm Tìm ý chính: HS tìm ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vào các ý quan trọng theo cách hiểu của mình Tóm tắt ý chính: HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc và giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống nhất với ý chính của bài/phần đọc đọc.HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:Em có chú ý gì đọc ? Em nghĩ gì về ? Em so sánh A và B thế nào? A và B giống và khác thế nào? 2.3.4.5.Kỹ thuật trình bày phút Kỹ thuật trình bày phút dùng để tổng kết bài, học sinh được trình bày khoảng thời gian phút về vấn đề mình còn thắc mắc Ưu tiên cho nhóm stress được trình bày trước.Đây là kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Các câu hỏi cũng các câu trả lời học sinh đưa sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viên thấy được các em đã hiểu vấn đề thế nào Kĩ thuật này có thể tiến hành sau: Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? Học sinh suy nghĩ và viết giấy Các câu hỏi của học sinh có thể dưới nhiều hình thức khác Mỗi học sinh trình bày trước lớp thời gian phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm 10 2.3.4 Kỹ thuật nhóm đôi Ghép những học sinh bi stress với những học sinh khá giỏi lớp Giáo viên đặt câu hỏi, dành thời gian để học sinh suy nghĩ, Từng nhóm đôi có câu trả lời, chia sẻ ý tưởng Sau đó học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp Lưu ý: Điều quan trọng là người học chia sẻ được cả ý tưởng mà mình đã nhận được, thay vì chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân; Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích Kỹ thuật này có ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm Bên cạnh ưu điểm kỹ thuật nhóm đôi cũng có nhược điểm: học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến bài học giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp Giáo viên cần có kỹ bao quát tốt, việc chia cặp cần có tính toán từ trước 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường Qua quá trình thực nghiệm các giải pháp nhận thấy nhóm học sinh stress đã có những sự thay đổi nhất đinh Rõ rệt nhất là nhóm học sinh bi stress về cảm xúc Các em đã tự tin hơn, giờ học gương mặt tươi tỉnh và có những sáng tạo nhất đinh giờ học Những hành vi nói tự do, nói xẵng với giáo viên ở nhóm stress hành vi cũng không còn Điểm tổng kết của học kỳ II so với học kỳ I năm học 2018-2019 đã có sự chuyển biến Cụ thể TT Học sinh Lê Như Quỳnh Trần Thi Hằng Nguyễn Thu Hoài Lê Thi Chúc Mai Thanh Bách Trinh Mỹ Linh Đỗ Thi Ngọc Ly Nguyễn Tài Trường Điểm kỳ I 60 60 58 62 40 52 69 59 Điểm kỳ II 63 63 62 70 40 62 72 61 Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận 11 Khắc phục tình trạng căng thẳng học tập cần đến nghiệp vụ sư phạm, hiểu biết về tâm lý lứa tuổi học sinh Thầy cô giáo thật sự phải có tình thương và trách nhiệm với học trò Những phương pháp, phương tiện dạy học chỉ phát huy tác dụng người dạy học tâm huyết với nghề với học trò, hiểu rõ đối tượng giáo dục Và hết thầy cô phải sẵn sàng thay đổi Việc dạy học văn bối cảnh hiện còn rất nhiều vấn đề cần bàn bạc trao đổi, cốt lõi giáo viên văn phải hiểu dạy văn là dạy cái gì, học sinh hiểu học văn là học những gì? Đây là những trăn trở của cá nhân và rất nhiều đồng nghiệp Hi vọng với chương trình giáo dục phổ thông mới, những băn khoăn sẽ được giải tỏa Tôi tin tưởng tuyệt đối vào sự cần thiết và vai trò của môn văn nói riêng và văn học nói chung với sự phát triển người toàn diện Những lực mà môn học hướng đến sẽ là hành trang cần thiết với cuộc đời học sinh 3.2 Kiến nghị Sở giáo dục cần có các đợt tập huấn về nghiệp vụ sư phạm, tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và đinh hướng cách xử lý những tình huống có vấn đề, cung cấp tài liệu hướng dẫn Trường học cần phải có chuyên gia tư vấn tâm lý Giáo viên bộ môn phải thực sự thấy được tầm quan trọng của việc hiểu học sinh trước dạy (tìm hiểu môi trường giáo dục, đối tượng giáo dục) Nội dung học phải sát thực tế, chương trình môn ngữ văn nên có thêm những tác phẩm mang thở của cuộc sống hôm để đến gần với học sinh Trường học cần được bổ sung các thiết bi dạy học để giáo viên có thể dễ dàng vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực Gia đình phải thật sự đồng hành với cái quá trình phát triển nhân cách, tâm hồn, thể chất và trí tuệ; hợp tác và tin tưởng thầy cô và nhà trường để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục Như Xuân, tháng 5/2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm là kết quả làm việc, nghiên cứu của bản thân, không chép Người viết sáng kiến kinh nghiệm Võ Thị Thanh Xuân XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học về dạy học tích cực, Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II, Hà Nội 2018 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông về giáo dục ki luật tích cực, Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II, Hà Nội,2018 Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2017 13 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Võ Thi Thanh Xuân Chức vụ và đơn vi công tác: Giáo viên ngữ văn, Bí thư ĐTN Như Xuân II TT Tên đề tài SKKN Ơn tập mơn Ngữ Văn theo Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết quả đánh giá xếp loại Cấp tỉnh C (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 2011-2012 phương pháp bản đồ tư 14 Kinh nghiệm kiểm tra miệng Cấp tỉnh C 2014-2015 môn ngữ văn tại lớp 11A4 trường Như Xuân II 15 ...Mục lục 1.1 1 .2 1.3 1.4 1.5 2. 1 2. 2 2. 3 2. 3.1 2. 3 .2 2.3.3 2. 3.4 2. 4 3.1 3 .2 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Như ng điểm mới... luận , kiến nghi Kết luận Kiến nghi Trang 1 2 2 3 4 4 10 10 10 10 BIỆN PHÁP GIẢM STRESS TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN TẠI LỚP 10B TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngành... tình trạng stress ngày càng nhiều 1 .2. Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng trên, chọn nghiên cứu vấn đề biện pháp giảm Stress giờ Ngữ văn tại lớp 10B trường THPT Như Xuân II nhằm

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w