SKKN thực hành ngoại khóa ATGT cho học sinh lớp 6 qua buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS nga thủy

34 152 0
SKKN thực hành ngoại khóa ATGT cho học sinh lớp 6 qua buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS nga thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH LỚP QUA BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGA THỦY Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nga Thủy SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Quản lý THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài TRANG 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục đề tài SKKN xếp loại 17 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trường THCS Nga Thủy, huyện Nga Sơn nằm trục đường liên xã ba xã: Nga Thủy, Nga Thanh Nga Hưng Đây tuyến đường giao thông lớn nên hàng ngày có nhiều phương tiện lưu thơng đường, chí với mật độ dày đặc Mặt khác, tuyến đường vào sử dụng lâu, có nhiều đoạn đường bị hư hỏng, xuống cấp, nhiều ổ gà điều ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia giao thông người dân xã trở nên đặc biệt nghiêm trọng em học sinh nhà trường Do xã thuộc khu vực nông thôn vùng bãi ngang ven biển, đời sống nhân dân vơ khó khăn, hầu hết em học sinh phải hoàn toàn tự học từ nhà đến trường xe đạp, loại phương tiện chủ yếu, ngồi số em xe đạp điện Nhiều thơn cách xa trường, có thôn cách xa trường đến 8km, nên việc lại em vất vả khó khăn Trong nhiều năm học qua, nhà trường trọng đến cơng tác giáo dục an tồn giao thơng (ATGT) cho học sinh Đối với em học sinh khối 7,8,9 em lớn hơn, năm nhà trường trang bị kiến thức ATGT nên ý thức chấp hành, văn hóa tham gia giao thơng tốt Điều đáng lo ngại đối tượng học sinh lớp 6- học sinh đầu cấp, em vừa bước từ trường tiểu học lên, không người lớn đưa đón tới trường mà tự học phương tiện xe đạp, xe đạp điện có kích cỡ khơng phù hợp nguy hiểm Vốn kiến thức ATGT mà em có ỏi, độ tuổi em hiếu động…do nhiều tham gia giao thơng đường, em thường chạy hàng đôi, hàng ba, đừa giỡn, tập trung đông đúc trước cổng trường, hàng qn …gây cản trở giao thơng, chí có trường hợp học sinh bị tai nạn giao thông (hoặc gây tai nạn) dẫn đến thương tật tử vong Chẳng hạn, tháng 11/2017 trường hợp em Nguyễn văn An, học sinh lớp 6B- Sau tan học, đường về, em với bạn lớp đua xe, lạng lách, đánh võng, không may bị xe máy tông từ phía sau, phải nhập viện tình trạng gãy chân Tháng 3/2018, trường hợp em Trần văn Thành, học sinh lớp 7A- đường từ nhà đến trường xe đạp điện Do phóng nhanh, vượt ẩu, lại không đội mũ bảo hiểm, đến đoạn đường ngã ba rẽ sang trường va chạm với xe máy ngược chiều, phải nhập viện tình trạng rách đầu phải khâu mũi Các vụ tai nạn may mắn không gây thiệt hại lớn người, song học kinh nghiệm cảnh tỉnh đến nhà trường, thầy giáo tồn thể em học sinh Là cán quản lý, làm công tác nếp nhà trường, thân trực tiếp hỗ trợ Nhà trường công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, có cơng tác giáo dục ATGT Qua gần 05 năm công tác nhà trương (từ tháng 11/2014), trăn trở, không ngừng sáng tạo tìm nhiều giải pháp nhằm tác động sâu sắc, mạnh mẽ vào ý thức học sinh tham gia giao thông, đặc biệt học sinh khối 6, giúp giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thông xảy nhà trường đúc rút thành kinh nghiệm“Thực hành ngoại khóa An tồn giao thơng cho học sinh lớp qua buổi Hoạt động lên lớp trường THCS Nga Thủy” Với kinh nghiệm này, mong muốn chia sẻ tới nhiều đơn vị trường học tồn huyện góp phần xây dựng văn hóa giao thơng, hình thành kĩ thói quen giao thơng cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tầm quan trọng việc thực hành an tồn giao thơng cho học sinh nhà trường nói chung học sinh lớp nói riêng thơng qua hoạt động NGLL, góp phần thực mục tiêu giáo dục người toàn diện thời đại - Góp phần trang bị kiến thức, kĩ văn hóa giao thơng cho học sinh - Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật ATGT, hạn chế vi phạm đối tượng học sinh - thiếu niên Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục NGLL nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành ngoại khóa an tồn giao thơng cho học sinh lớp 6, trường THCS Nga Thủy qua buổi hoạt động lên lớp cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài lựa chọn số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu Công văn, Thông tư, Nghị quyết, Nghị định… có tính cấp thiết việc giáo dục ATGT cho học sinh nhà trường phổ thơng - Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc chấp hành luật ATGT người dân xã hiểu biết, ý thức chấp hành, văn hóa tham gia giao thơng học sinh nhà trường: Sử dụng hệ thống câu hỏi qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ nhận thức học sinh luật ATGT giao thông đường bộ, ý nghĩa số biển báo… - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ nhận xét, góp ý đồng nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm thân - Thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính xác thực trạng, hiệu vấn đề nghiên cứu, sử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu để rút kết luận quan trọng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến làm áp dụng lần đầu trường THCS Nga Thủy đem lại hiệu cao NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tai nạn giao thông vi phạm pháp luật an tồn giao thơng vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm hàng đầu Trên thực tế, tai nạn giao thơng diễn ngày, cướp sinh mạng sống hay gây thương tật cho người lúc Vì vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng trách nhiệm tất cấp, ngành, gia đình tồn xã hội Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 phủ, yêu cầu gắn nhiệm vụ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng với kết thực chuyên môn cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, đặc biệt người đứng đầu, người trực tiếp thực nhiệm vụ công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Và để thực công văn số 139/UBATGTQG ngày 20/04/2018 Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia việc tăng cường giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng trường mầm non đến trung học phổ thông Ngày 27/4/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 1669/BGDĐT-GDCTHSSV đề nghị Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc TW thực số nội dung như: - Yêu cầu sở giáo dục tuyên truyền, quán triệt tới tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh thực nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ, quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; thực nghiêm túc Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo an toàn trường học - Phối hợp với Ban An tồn giao thơng quan chức địa phương tổ chức kiểm tra, rà sốt; tổ chức giao thơng nhà trường cho phù hợp để bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng, tài sản học sinh, giáo viên nhà trường [3] Với nêu cho thấy công tác giáo dục pháp luật an tồn giao thơng nhà trường vấn đề cấp thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng an tồn giao thơng địa bàn xã Nga Thủy: Thuộc khu vực nông thôn nên nhiều đoạn đường chật, hẹp, lại nhiều ngã ba, đường rẽ liên thông với xã khác Hệ thống biển báo giao thơng khơng có Nhiều xúc vật chăn thả tự ngồi đường Ngồi trục đường giao thơng có tới chợ, phiên họp vào cao điểm nên việc ách tắc giao thông thường xuyên xảy Mặt khác, phận niên thường thích lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, không chấp hành luật lệ an tồn giao thơng Vì vậy, địa bàn xã Nga Thủy năm gần xảy khơng vụ tai nạn giao thơng, khơng thiệt hại nặng người gây thiệt hại của, nhiều người bị thương tích nặng Theo thống kê ban ATGT xã Nga Thủy, tháng đầu năm 2018, xã xảy vụ tai nạn giao thông, làm người bị thiệt mạng, người bị thương nặng số tài sản bị hư hỏng 2.2.2 Thực trạng việc chấp hành an tồn giao thơng đường học sinh nhà trường Khi học đến trường nghĩa em phải tham gia giao thơng, phải hòa vào với dòng người hối hả, tất bật lại đường Phần lớn em lại phương tiện xe đạp, xe đạp điện bộ, thường dàn hàng đơi, hàng ba theo nhóm, vừa vừa trò chuyện, đùa nghịch, nhiều chiếm hết lòng đường gây cản chở giao thông Đặc biệt tụm năm, tụm bẩy trước cổng trường Một số em xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, đèo hai, đèo ba nguy gây tai nạn tiềm ẩn (Chúng tơi đính kèm số hình ảnh HS nhà trương không chấp hành ATGT PHỤ LỤC 1) 2.2.3 Thực trạng công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh nhà trường - Trong năm gần Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đạo sát việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh nhà trường nhiều hình thức như: Lồng ghép vào môn học, tuyên truyền cờ Song việc học tập kiến thức khóa q tải, chiếm gần hết thời lượng học tập em nên việc lồng ghép kiến thức ATGT Việc tuyên truyền cờ trở nên nhàm chán, hiệu - Tài liệu, tranh ảnh, mô hình sa bàn, thiết bị đèn xanh, đèn đỏ phục vụ cho công tác giáo dục ATGT nhà trường chưa có - Trong năm học có nhiều chuyên đề triển khai tới học sinh, để tổ chức hội thi tìm hiểu ATGT cho học sinh khó khăn - Các tổ chức Đoàn, Đội nhà trường phối hợp tổ chức số hoạt động thi vẽ tranh, viết tuyên truyền ATGT nhiên kinh phí hạn hẹp, quy mơ tổ chức nhỏ nên chưa thu hút học sinh tham gia vào hoạt động - Đội ngũ giáo viên nhà trường chưa it tham gia chuyên đề tập huấn kiến thức thực hành kĩ ATGT, ngồi kiến thức ỏi thơng qua lần sát hạch lái xe kinh nghiệm thực tế Do đó, kiến thức lồng ghép mơn học chưa đầy đủ, chưa thường xuyên - Mặt khác học sinh lớp 6, em chuyển từ cấp Tiểu học lên, nên hiếu động, khó bảo, ghi nhớ kiến thức chậm, lại có điều kiện tiếp xúc với hệ thống biển báo giao thông đường điều gây khó khăn cho giáo viên việc giảng dạy kiến thức, kĩ an tồn giao thơng Trên sở tìm hiểu tình hình địa phương, thực trạng học sinh nhà trường, khảo sát 81 em học sinh khối thông qua phiếu điều tra với nội dung sau: Em cho biết ý nghĩa loại biển báo giao thông sau: Đáp án: 1.Cấm xe đạp; Chú ý đường giao nhau; Đường người sang ngang; Đường dành cho người 2.Bản thân em thực tốt an toàn giao thông đến trường chưa? A Thực tốt B.Thực chưa tốt Kết thu được: Tổng số HS khối 81 Hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo SL % 37 45,7 Chưa hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo SL % 44 54,3 Thực tốt ATGT SL 30 % 37,0 Thực chưa tốt ATGT SL % 51 63,0 Qua kết này, cho thấy số lượng học sinh tham gia giao thông đường bộ, gặp biển báo không hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo cao (44/81= 54,7%) Số học sinh thực chưa tốt ATGT tương đối nhiều (51/81= 63,0%) Con số nguy tiềm ẩn gây tai nạn Nhận thức tính cấp thiết cơng tác giảng dạy kiến thức kĩ thực hành ATGT cho học sinh nhà trường nói chung học sinh lớp nói riêng Cùng với kết điều tra thực trạng trên, xây dựng nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, thực hành kĩ ATGT cho học sinh khối thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, góp phần hạn chế tối đa tai nạn giao thông xảy nhà trường 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mời Ban ATGT huyện phối hợp tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành kĩ an toàn giao thơng cho học sinh khối Do hình thức tổ chức lồng ghép kiến thức ATGT qua môn học qua buổi chào cờ đầu tuần có phần nhàm chán hiệu Nên với vai trò Quản lí nhà trường, tơi mạnh dạn tham mưu với Hiệu trưởng tổ chức mời Ban an toàn giao thông huyện phối hợp với Hệ thống Hon đa Khâm Huế chi nhánh Nga Sơn tổ chức buổi hoạt động lên lớp nhằm trang bị kiến thức kĩ thực hành ATGT cho em học sinh khối nhà trường Đây phương pháp giáo dục trực quan mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thơng đường góp phần hạn chế tai nạn giao thông cho em học sinh Thời gian diễn 1/2 ngày Thành phần tham gia: + Ban an tồn giao thơng huyện + Đại diện Hệ thống Hon đa Khâm Huế + Ban giám hiệu nhà trường toàn thể CB,GV,NV nhà trường + HS khối gồm 81 em nói riêng tồn thể học sinh nhà trường nói chung Nội dung buổi hoạt động NGLL: * Cung cấp cho học sinh kiến thức an tồn giao thơng: Cụ thể: - Cung cấp nội dung Luật giao thông đường (Luật GTĐB Việt Nam năm 2008), giới thiệu rõ điều kiện quy định cần thiết người tham gia giao thông, đặc biệt nội dung cụ thể có liên quan đến lứa tuổi em - Hành vi thể “Văn hóa giao thơng” học sinh phổ thông: + Đi đường, phần đường; tuân thủ quy định tốc độ; dừng, đỗ xe quy định; đội mũ bảo hiểm (hoặc ngồi) xe môtô, xe gắn máy, xe đạp điện; + Tuân thủ hiệu lệnh dẫn người điều khiển giao thơng, đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường; + Tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông gặp hoạn nạn; giúp đỡ người tàn tật, trẻ em người cao tuổi - Các quy định tín hiệu giao thơng đường bộ, biển báo hiệu giao thông đường (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển dẫn) màu sắc, hình dạng… - Ngồi xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe ô tơ, xe bt an tồn; an tồn - Hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thơng, hiệu lệnh dẫn báo hiệu đường bộ, hiệu lệnh Cảnh sát giao thông - Độ tuổi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy; quy định đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện; kỹ điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện an tồn; cách phòng tránh tai nạn giao thơng - Quy định pháp luật nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giới đường bộ; quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm - Phổ biến cho học sinh kiến thức pháp luật kỹ bảo đảm an toàn tham gia giao thông; cảnh báo lỗi vi phạm thường mắc phải, nguy tai nạn, nguyên nhân, hậu tai nạn giao thơng - Bên cạnh đó, cần cung cấp cho em trạng, tình hình an tồn giao thơng địa phương, nước giới * Cung cấp cho học sinh nội dung Nghị định Chính phủ quy định xử phạt người tham gia giao thông vi phạm Luật giao thông đường như: + Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 thay NĐ 146/CP có hiệu lực kể từ 01/5/2010 + Nghị định 33/2011/NĐ-CP ngày 16/5/2011, Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 30/6/2011 * Hướng dẫn học sinh thực hành kĩ tham gia giao thơng an tồn: Cụ thể:  Hướng dẫn đội mũ bảo hiểm quy cách; Kĩ thực hành xử lý số tình cụ thể tham gia giao thông…và giải đáp thắc mắc liên quan đến lỗi vi phạm thường xảy (Chúng tơi xin đính kèm số ảnh hoạt động Ban ATGT huyện nhà trườngTHCS Nga Thủy PHỤ LỤC 2) 2.3.2 Thực hành ngoại khóa Thời gian tổ chức: Ngày 19 tháng năm 2018 Địa điểm: Trường THCS Nga Thủy Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 6A, 6B trường THCS Nga Thủy CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt tình hình thực trật tự an tồn giao thơng địa phương Những hậu tai nạn giao thông gây ra; nguyên nhân phổ biến cách khắc phục Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thơng - Kĩ sống: Hình thành thói quen thực theo quy định trật tự an tồn giao thơng nhắc nhở người thực Thái độ: - Tôn trọng quy định trật tự an tồn giao thơng - Đồng tình, ủng hộ hành vi thực phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông B Tài liệu phương tiện: Luật giao thông đường năm 2008; Hệ thống biển báo, tranh ảnh tình đường, máy chiếu, trang phục hóa trang C Hình thức phương pháp: Tổ chức với phương pháp đàm thoại, giải vấn đề, đóng vai, dự án D Tổ chức hoạt động dạy học: ỏi ATGT, trang bị đầy đủ, bổ sung vào vốn kỹ sống Từ kiến thức kỹ vận dụng dạy tích hợp vào mơn học phụ trách tun truyền sâu rộng đến nhân dân xã, địa phương nơi cư trú để người chung tay thực tốt Luật ATGT, giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thông xảy * Đối với nhà trường : - Đã tăng cường đạo, phát huy vai trò tổ chức Đồn - Đội việc triển khai kế hoạch thực công tác ATGT trường Đồng thời tích cực tổ chức lồng ghép, tạo sân chơi bổ ích ATGT cho học sinh qua hoạt động chào mừng ngày 26/3… - Thực hành kĩ ATGT qua buổi hoạt động ngoại khóa vận dụng thường xuyên, nhân rộng lồng ghép nhiều môn học, tiến hành qua nhiều năm học tiếp theo, từ trang bị cho học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đầy đủ kiến thức, kĩ năng, ý thức thường trực ATGT, góp phần thực mục tiêu Bộ GD&ĐT đề giải yêu cầu cấp bách xã hội KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết trình thực hiện, rút số kết luận sau đây: 3.1.1 Vấn đề giáo dục pháp luật ATGT nhà trường vấn đề nóng bỏng, cấp bách hàng đầu tất cấp, ngành, đặc biệt chủ trương Bộ GD& ĐT 3.1.2 Trên sở lý luận thực trạng vấn đề giáo dục ATGT cho học sinh lớp trường THCS Nga Thủy nói riêng, chúng tơi thực nhóm giải pháp bản, mang lại hiệu cao Đó là: - Mời Ban ATGT huyện phối hợp tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành kĩ an tồn giao thơng cho học sinh khối - Thực hành ngoại khóa - Tổ chức trò chơi câu hỏi đố vui - Chỉ đạo Đoàn niên Đội niếu niên triển khai mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” - Sử dụng linh hoạt đồ dùng trực quan ngoại khóa - Tổ chức cho học sinh viết thu hoạch sau tiết ngoại khóa ATGT 18 Tuy nhiên, giải pháp giải pháp nhỏ, tạm thời góp phần giáo dục ATGT cho học sinh trường THCS Nga Thủy Để nâng cao chất lượng tuyên truyền sâu rộng tới tất em học sinh ba nhà trường nhân dân toàn xã, tương lai lâu dài, cần hướng tới nhiều giải pháp khác, hiệu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường: - Cần trang bị hệ thống loa, đài, thiết bị cần thiết để thực hiệu hoạt động giáo dục NGLL nói chung, có hoạt động giáo dục ATGT nói riêng - Song song với việc xây dựng kế hoạch thực chuyên môn, nhà trường cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho hoạt động giáo dục NGLL đạt hiệu - Trước triển khai hoạt động giáo dục NGLL, Ban giám hiệu nhà trường cần làm tốt công tác kiểm tra sau buổi tổ chức cần phải đánh giá, rút học kinh nghiệm - Yêu cầu tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực lồng ghép giáo dục ATGT vào môn học Triển khai chuyên đề ATGT buổi sinh hoạt tổ - Chỉ đạo tổ chức đoàn thể nhà trường: Đoàn, Đội…tăng cường tổ chức thi, hoạt động NGLL, thành lập câu lạc ATGT 3.2.2 Đối với UBND xã Nga Thủy Tăng cường cơng tác tun truyền pháp luật ATGT tồn dân Thắt chặt công tác kiểm tra trật tự ATGT khu vực nhà trường trú đóng Có hình thức xử phạt hành nghiêm minh trường hợp cố tình bao che cho em bị vi phạm 3.3.3 Đối với phủ: - Chính phủ nên xem xét điều chỉnh độ tuổi áp dụng luật trẻ vị thành niên Bởi lẽ đất nước ta phát triển mặt, trẻ em ngày thụ hưởng điều kiện thoải mái nên em phát triển sớm tâm – sinh lý so với lứa tuổi trước Hơn nữa, nhu cầu em tự điều khiển phương tiện học thật đáng em trang bị kỹ sống từ nhà trường phổ thơng em cần học tính tự lập từ giai đoạn sớm hệ trước… - Cung cấp tài liệu ATGT đường cho nhà trường THCS 19 Chắc chắn kinh nghiệm chúng tơi trình bày có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 02 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phượng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Luật giao thông đường năm 2008 Nguồn Internet Phân phối chương trình Hoạt động GDNGLL Các văn đạo Sở GDĐT Thanh Hóa cơng tác GD ATGT DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường THCS Nga Thủy Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Công tác chủ nhiệm lớp cấp THCS Kinh nghiệm dạy đạo đức Đổi kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao hiệu mơn Giáo dục công dân Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng môn GDCD Một số biện pháp rèn kỹ sống cho học sinh qua dạy học môn GDCD lớp trường THCS Nga Thái Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS Nga Thủy Một số giải pháp đổi công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn trường THCS Nga Thủy-Nga Sơn-Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Tỉnh B 2002-2003 Tỉnh C 2004-2005 Huyện B 2008-2009 Huyện C 2009-2010 Tỉnh C 2011-2012 Huyện A 2014-2015 Tỉnh C 2015-2016 PHỤ LỤC Ảnh: HS nhà trường không chấp hành ATGT: Ảnh: Một số hoạt động Ban ATGT huyện nhà trường 2.1 Ảnh: Cán công an huyện Nga Sơn phổ biến kiến thức ATGT cho học sinh trường THCS Nga Thủy 2.2 Ảnh: Cán Ban ATGT huyện phổ biến kiến thức ATGT 2.3 Ảnh: Cán Ban ATGT nhân viên công ty Hon đa Khâm Huế chi nhánh Nga Sơn hướng dẫn HS thực hành an toàn xe đạp điện 2.4 Ảnh: Cán Ban ATGT huyện nhân viên Công ty Hon đa Khâm Huế chi nhánh Nga Sơn hướng dẫn HS thực hành kĩ tham gia giao thông 2.5 Ảnh: Cán Ban ATGT huyện nhân viên Công ty Hon đa Khâm Huế chi nhánh Nga Sơn hướng dẫn HS tìm hiểu số tình ATGT Học sinh khối trường THCS Nga Thủy tham gia trò chơi “ Rung chng vàng” chủ đề : “Tìm hiểu kiến thức ATGT” Ảnh Đội xung kích trường THCS Nga Thủy thực ATGT trước cổng trường : Bài thu hoạch ngoại khóa An tồn giao thơng Bản đăng ký cam kết học sinh đầu năm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -BẢN ĐĂNG KÝ CAM KẾT NĂM HỌC 2018- 2019 Kính gửi: BGH Trường THCS Nga Thủy Em tên : Học sinh lớp: Là ông (bà): .-Địa chỉ: Em xin đăng ký cam kết thực điều sau: Điều 1: Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui học sinh như: chuyên cần, đồng phục; không gian lận kiểm tra, thi cử; giữ gìn tài sản nhà trường, giữ gìn vệ sinh chung… Điều 2: Khơng vơ lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, CNV nhà trường; không đánh với bạn, gây rối trật tự trường xã hội Điều 3: Không hút thuốc, uống rượu bia, vận chuyển, tàng trữ sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất gây cháy chất độc hại khác; không xem lưu trữ văn hoá phẩm đồi truỵ, mê tín dị đoan Điều 4: Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường lưu thông đường: không xe lạng lách thành hàng hai, hàng ba đường; không xe sân trường Điều 5: Trong năm học, vi phạm điều trên, em chịu hình thức kỷ luật thích đáng nhà trường theo điều lệ trường học chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận GVCN PHHS Ký tên Người đăng ký ... nhằm nâng cao hiệu thực hành ngoại khóa an tồn giao thơng cho học sinh lớp 6, trường THCS Nga Thủy qua buổi hoạt động lên lớp cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương... ích ATGT cho học sinh qua hoạt động chào mừng ngày 26/ 3… - Thực hành kĩ ATGT qua buổi hoạt động ngoại khóa vận dụng thường xuyên, nhân rộng lồng ghép nhiều môn học, tiến hành qua nhiều năm học. .. việc áp dụng đề tài Thực hành ngoại khóa An tồn giao thơng cho học sinh lớp qua hoạt động NGLL trường THCS Nga Thủy mang lại hiệu cao giúp học sinh nhà trường thực tốt luật ATGT tham gia giao

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH LỚP 6 QUA BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGA THỦY

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thủy

  • - Xác định tầm quan trọng của việc thực hành an toàn giao thông cho học sinh trong nhà trường nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng thông qua hoạt động NGLL, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con người toàn diện trong thời đại mới.

  • - Góp phần trang bị kiến thức, kĩ năng và văn hóa giao thông cho học sinh.

    • Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hành ngoại khóa an toàn giao thông cho học sinh lớp 6, trường THCS Nga Thủy qua buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương.

    • Trong phạm vi đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau:

    • - Điều tra, khảo sát tình hình thực tế về việc chấp hành luật ATGT của người dân trong xã và sự hiểu biết, ý thức chấp hành, văn hóa tham gia giao thông của học sinh trong nhà trường:

    • Sử dụng hệ thống câu hỏi qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ nhận thức của học sinh về luật ATGT giao thông đường bộ, ý nghĩa của một số biển báo…

    • - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục:

    • Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ những nhận xét, góp ý của đồng nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm của bản thân.

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

    • Tai nạn giao thông và vi phạm pháp luật về an toàn giao thông hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng được xã hội quan tâm hàng đầu. Trên thực tế, tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày, từng giờ có thể cướp đi sinh mạng sống hay gây thương tật cho con người bất kì lúc nào. Vì vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, gia đình và toàn xã hội.

    • Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của chính phủ, yêu cầu gắn nhiệm vụ đảm bảo trật tự an toàn giao thông với kết quả thực hiện chuyên môn của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, đặc biệt là người đứng đầu, người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

    • Và mới đây nhất để thực hiện công văn số 139/UBATGTQG ngày 20/04/2018 của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia về việc tăng cường các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong trường mầm non đến trung học phổ thông. Ngày 27/4/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 1669/BGDĐT-GDCTHSSV đề nghị Giám đốc Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành phố trực thuộc TW thực hiện một số nội dung như:

    • * Đối với học sinh:

      • Sau khi triển khai thực hành ngoại khóa ATGT cho học sinh trong nhà trường nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng trong 2 năm qua, đến nay tình hình thực hiện ATGT trong nhà trường được cải thiện đáng kể. Cụ thể:

      • - Hình thành kĩ năng phán đoán và nhận thức được những điều kiện an toàn và không an toàn khi lựa chọn phương tiện tham gia giao thông. Kĩ năng  xử lí tốt các tình huống giao thông khi đi học, biết phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.  Để thấy rõ được kết quả này, tháng 3/2019 chúng tôi đã tiến hành khảo sát lại mức độ nhận thức và chấp hành ATGT của 81 học sinh khối 6 cũng với nội dung như phiấu điều tra ban đầu và thu được kết quả như sau :

      • Đề tài này, sau khi được áp dụng triển khai ở trường, thật sự rất hữu ích đối với bản thân tôi và đồng nghiệp: Giáo viên từ chỗ chỉ có vốn kiến thức và kĩ năng ít ỏi về ATGT, nay đã được trang bị đầy đủ, bổ sung vào vốn kỹ năng sống của chính mình. Từ kiến thức và kỹ năng này có thể vận dụng dạy tích hợp vào môn học mình phụ trách hoặc tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân trong xã, địa phương nơi cư trú để mọi người cùng chung tay thực hiện tốt Luật ATGT, giảm thiểu tối đa các vụ tai nạn giao thông xảy ra.

      • * Đối với nhà trường :

      • - Thực hành kĩ năng ATGT qua buổi hoạt động ngoại khóa sẽ được vận dụng thường xuyên, nhân rộng lồng ghép ở nhiều bộ môn học, tiến hành qua nhiều năm học tiếp theo, từ đó sẽ trang bị cho học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đầy đủ kiến thức, kĩ năng, ý thức thường trực về ATGT, góp phần thực hiện đúng mục tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra và giải quyết được yêu cầu cấp bách của xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan