Khai quat VHDG_tuyet luon

29 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khai quat VHDG_tuyet luon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN - Nhận định này của SGK có mấy nội dung? - Đó là những nội dung nào? 1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng Văn học dân gian Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Tính truyền miệng 1. 1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng • a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Đọc bài ca dao sau: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền - Hình tượng “ thuyền” và “ bến” đựoc hiểu như thế nào? - Bài ca dao này là tâm trạng gì? của ai? - Cách diễn đạt này có gì khác so với cách nói thông thường? - Thuyền: một phương tiện giao thông nhỏ trên mặt nước - Bến là nơi leo đậu của thuyền, tàu, ghe… Trong bài ca dao: thuyền = người con trai bến = -> Đây là lời của người con gái nói với người con trai về tình cảm nhớ nhung,chờ đợi, thuỷ chung của mình => Cách nói đa nghĩa, rất giàu hình ảnh, tế nhị, kín đáo và nữ tính . người con gái a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - VHDG là những sáng tác bằng ngôn từ - Ngôn ngữ trong cách nói của VHG: được lựa chọn, trau chuốt, tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúc… b. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng - Thế nào là phương thức truyền miệng? f - Truyền miệng: Là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến lại bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem b. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng - Quá trình truyền miệng diễn ra như thế nào? - Truyền miệng: + Theo không gian + Theo thời gian - Quá trình truyền miệng được thực hiện qua hình thức nào? - Hình thức truyền miệng: Thông qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn…) . sự phân tích trên, hãy chỉ ra những đặc trưng cơ bản của VHDG trong sự phân biệt với VH viết? - VHDG là sản phẩm của quá trình sang tác tập thể Tập thể:. thơ “ Con cò”: Tác giả: nhà thơ Chế Lan Viên, được sáng tác năm 1962 Trong VHDG, cùng nói về con cò nhưng có 2 văn bản với 2 cách diễn đạt khác nhau Bài

Ngày đăng: 14/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- Hình tượng “ thuyền” và “  bến” đựoc  hiểu như thế  nào? - Khai quat VHDG_tuyet luon

Hình t.

ượng “ thuyền” và “ bến” đựoc hiểu như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
thực hiện qua hình thức nào? - Khai quat VHDG_tuyet luon

th.

ực hiện qua hình thức nào? Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan