1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học

22 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 380 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thái Sơn Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường TH Hưng Lộc SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC I II 2.1 2.2 2.3 3.1 NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Đặc điểm tình hình nhà trường Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nhà trường 1 3 4 5 Kết thực trạng 8 3.6 Các giải pháp tổ chức thực Tăng cường lãnh đạo Đảng trường: Nâng cao nhận thức công tác giáo dục đạo đức nhà trường Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức Chỉ đạo dạy giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ khối đến khối Phát huy vai trò xung kích sáng tạo tổ chức đội Thiếu niên Đoàn Thanh niên 3.7 Phát huy hoạt động tự quản học sinh 3.2 3.3 3.4 3.5 3.8 3.9 III 3.1 3.2 TRANG Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 10 11 12 14 14 15 16 16 18 18 19 I MỞ ĐẦU *****@***** Lí chọn đề tài Như biết, đạo đức mặt quan trọng nhân cách, “cái gốc” người Giáo dục đạo đức nhiệm vụ quan trọng nhà trường nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng, nhằm xây dựng ý thức đạo đức (tri thức đạo đức niềm tin đạo đức), bồi dưỡng tình cảm đạo đức hình thành hành vi, thói quen cho học sinh Trên sở đó, hình thành cho em phẩm chất đạo đức quan trọng người công dân Việt Nam Hồ Chủ Tịch dạy: “ Dạy học, phải ý tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” ; “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Việc giáo dục đạo đức nhà trường trực tiếp góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Cùng với trình giáo dục toàn diện, việc giáo dục đạo đức giúp người tự nhận vai trò to lớn lương tâm, nghĩa vụ, hạnh phúc, ý thức, danh dự phẩm chất đạo đức cần thiết cá nhân cộng đồng Do việc giáo dục đạo đức mặt trận hàng đầu, trường phổ thông Đặc biệt trường tiểu học lại quan trọng, người xưa dạy: “Bé khơng vin gãy cành” “Dạy từ thủa thơ” Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, suy nghĩ em non nớt, kinh nghiệm sống em trình độ thấp, tư cụ thể chiếm vai trò quan trọng, có tính bắt chước nên cung cấp cho học sinh chuẩn mực đạo đức viên gạch cho hình thành nhân cách người công dân, người chủ xã hội tương lai Mặt khác giúp cho em hình thành sở ban đầu, “Sức đề kháng” chống lại xâm nhập xấu từ bên ngồi gột rửa xấu bị tiêm nhiễm, ngược với chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định Do việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có vai trò quan trọng, nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thầy giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cấp học cao Nền giáo dục nước ta từ trước đến nay, lãnh đạo Đảng có nhiều bước phát triển đáng kể, song nhìn lại nhiều tồn tại, đáng ngại suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão Chỉ thị 42-CT/TW, ngày 24 tháng năm 2015 Ban chấp hành trung ương đảng rằng: “ giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hố cho hệ trẻ nhiều hạn chế, yếu Nhiều tổ chức, cá nhân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi Việc cụ thể hố chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác giáo dục hệ trẻ chưa kịp thời hiệu quả; nhiều mục tiêu, tiêu chưa đạt yêu cầu Một phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc ” Chính gần nhất, Đại hội lần thứ XII Đảng (tháng 01/2016), Trung ương Đảng tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò hệ trẻ cơng tác giáo dục hệ trẻ, nhấn mạnh: Đổi nội dung, phương thức giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật cho hệ trẻ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Để tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Để thực mục tiêu Đảng nhà nước đề ra, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước, chúng ta, người làm công tác giáo dục phải quán triệt quan điểm tư tưởng đạo giáo dục nghị Trung ương Đảng, nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu, giáo dục đạo đức phải gốc, tảng Bác Hồ dạy : "Cũng sông có nguồn có nước, khơng có nước sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân " Thực tiễn cho thấy chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng có phần giảm sút Sự cạnh tranh chế thị trường, phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học, cơng nghệ thơng tin có mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, song lại mảnh đất tốt cho tư tưởng hội, thực dụng vụ lợi phát triển chủ nghĩa cá nhân ích kỷ coi đồng tiền hết dẫn đến xuống cấp đạo đức Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, xâm nhập văn hóa phẩm đồi trụy làm xóa mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Một số học sinh sa sút đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc ý thức quan hệ cộng đồng, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu Nhà trường vốn nơi hình thành nhân cách cho học sinh quan tâm nhà trường đến vấn đề đạo đức học sinh bị hạn chế, giáo viên quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hóa, chưa thực trọng đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho em Sự quan tâm nhận thức phụ huynh hời hợt Thêm vào phương pháp giáo dục để lại nhiều lỗ hổng, kết hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa nhịp nhàng, đồng Chính việc tăng cường cơng tác giáo dục đạo đức vấn đề cấp bách cần thiết Xuất phát từ mục đích yêu cầu tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, trước tình hình thực tế, người quản lý tơi nghĩ phải có trách nhiệm tìm hiểu ngun nhân, đề biện pháp bước nâng cao chất lượng lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trong khuôn khổ hạn hẹp viết này, tơi xin trình bày số kinh nghiệm về: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học ” Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh trường tiểu học Hưng Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp đạo giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Hưng Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu, lí luận, thực tiễn: Nghiên cứu chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tài liệu, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích tổng hợp kết điều tra giai đoạn Phương pháp thống kê: Thống kê kết điều tra; biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi tác dụng việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua qua biện pháp thực Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thực tiễn công tác giáo dục đạo đức trước trình thực nghiệm II NỘI DUNG *******@****** Cơ sở lý luận: Đạo đức nhân tố quan trọng nhân cách, tốt, bên người biểu bên ngồi lời nói, hành vi Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục "Hiền phải đâu tính sẵn,phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Do giáo dục đạo đức phải thực từ lúc nhỏ, từ lứa tuổi tiểu học Theo quan điểm Mác xít, phẩm chất đạo đức phận quan trọng cấu trúc nhân cách tồn diện người Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học vấn đề cần được quan tâm hàng đầu Đồng thời với việc dạy văn hóa em có ngoan ngỗn, chăm học tập tốt được, bên cạch việc tiếp thu tốt kiến thức mơn văn hóa tảng xây dựng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn sáng em Theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò chức quan trọng đời sống xã hội Nó có khả điều chỉnh, chi phối hành vi người toàn xã hội Là người cán quản lý trường tiểu học, xem học sinh hoa mà giáo viên người phác thảo nét cho hoa Muốn hoa đầy màu sắc tỏa ngát hương phải đưa việc giáo dục đạo đức lên hàng đầu, tạo cho em có đạo đức tốt Bác Hồ thường nói: “ Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người” Quá trình hình thành phát triển đạo đức cá nhân, người trình tác động qua lại xã hội cá nhân để chuyển hoá nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân trưởng thành mặt đạo đức, công dân đáp ứng yêu cầu xã hội Quá trình giáo dục đạo đức hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu xã hội thành phẩm chất, giá trị đạo đức cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển, tiến xã hội Q trình phận cấu thành trình giáo dục trường phổ thông Tạo nhịp cầu gắn kết nhà trường xã hội, người với sống Giáo dục đạo đức xem tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm vững cho mặt giáo dục khác Để trình giáo dục đạo đức đạt hiệu cần có gắn kết chặt chẽ trình dạy học lớp dạy học giáo dục ngồi lên lớp; có định hướng thống yêu cầu, mục đích giáo dục tổ chức giáo dục nhà trường; có tương tác hai chiều nhà giáo dục đối tượng giáo dục; đảm bảo tính biện chứng, phức tạp trình phát triển, biến đổi nhân cách học sinh mặt đạo đức; tính lâu dài q trình hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức; tính đột biến khả tự biến đổi, phát triển thông qua hoạt động giao lưu tập thể Giáo dục đạo đức phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan giá trị đạo đức, nhân văn, nhân tư tưởng đó, coi kim nam cho hành động Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần chủ trương, sách Đảng, biết sống làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương nếp, có văn hố mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội - người; phải làm cho nhận thức ngày sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa Biến giá trị thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen cách ứng xử đời sống hàng ngày Nhiệm vụ trình giáo dục đạo đức là: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, hình thành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển giá trị đạo đức cá nhân theo định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc thời đại Quá trình giáo dục đạo đức không định hướng cho hoạt động giáo dục đạo đức mà định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy mơn học đạo đức nói riêng Với tư cách người quản lý giáo dục, trước hết cần phải hiểu biết cách sâu sắc vấn đề chung trình giáo dục đạo đức Từ có định hướng, mục tiêu sát thực, xây dựng chương trình, kế hoạch khả thi có biện pháp tổ chức đạo thích hợp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý giáo dục nói chung, trình giáo dục đạo đức nói riêng Trong cơng tác giáo dục, bậc Tiểu học bậc học giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tương lai cho đất nước Trong giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục bậc học học sinh nhằm làm cho nhân cách phát triển đắn, giúp học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen, hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân người xung quanh Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua hành vi đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì bậc Tiểu học bậc học tảng Sự phát triển nhân cách bắt nguồn từ mơi trường Các nề nếp, thói quen, cử hành vi xây dựng từ Chính biện pháp đạo hoạt động giáo dục đạo đức trường tiểu học nhiệm vụ quan trọng người quản lý Thực trạng vấn đề: 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường - Trường tiểu học Hưng Lộc trường nằm xã vùng ven biển bãi ngang khó khăn huyện Hậu Lộc, địa bàn dân cư đông, học sinh số đơng gia đình nơng nghiệp ngư nghiệp nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, nhà trường nhận quan tâm cấp ủy, quyền địa phương cấp lãnh đạo, nhiên điều kiện kinh tế khó khăn nên nhiều gia đình bố, mẹ làm ăn xa để lại cho ông bà chăm sóc, phó thác tồn việc học hành cho nhà trường nên công tác giáo dục gặp không khó khăn - Năm học 2018 - 2019, trường tiểu học Hưng Lộc có 17 lớp, với 515 học sinh (Trong có 14 học sinh khuyết tật) Cụ thể: STT Khối Số lớp Số HS Nữ Ghi I 119 58 2KT II 109 47 7KT III 100 47 3KT IV 100 47 2KT V 87 43 Tổng 17 515 242 14KT - Tồn trường có 25 cán giáo viên, đó: + Cán quản lí: đ/c + Nhân viên hành chính: đ/c + Giáo viên văn hóa: 18đ/c + Giáo viên đặc thù: 3đ/c (1 đ/c dạy Mỹ thuật, 1đ/c dạy Tiếng Anh; 1đ/c dạy Âm nhạc ) - 100% cán giáo viên nhà trường đạt chuẩn, có 24/25 cán bộ, giáo viên đạt chuẩn = 96% Nhìn chung đội ngũ cán giáo viên nhà trường ln ln có lập trường tư tưởng trị vững vàng, kiên định với đường giáo dục mà Đảng Nhà nước định, chấp hành tốt kỷ cương nếp quy định chuyên môn, nêu cao tinh thần, trách nhiệm công tác, nhiệt tình, tâm huyết với nghề 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức nhà trường 1.2.1 Công tác đạo ban giám hiệu Trong năm vừa qua, công tác đạo giáo dục đạo đức ban giám hiệu nhà trường quan tâm mức Tuy nhiên, có lúc thành tích chung đơn vị nên quan tâm nhiều đến chất lượng văn hóa, chất lượng mũi nhọn 1.2.2 Cơng tác giáo dục đạo đức giáo viên Qua việc khảo sát, điều tra thấy đa số đội ngũ giáo viên trường tiểu học Hưng Lộc quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng bên cạnh số giáo viên chưa nhận thức sâu sắc chưa nhiệt tình với việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng chí quan tâm đến việc dạy văn hóa, tiết Đạo đức giáo viên nhiều sử dụng phương pháp dạy học theo lối áp đặt, dạy học theo lối truyền đạt, chưa linh hoạt trình sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, bắt học sinh phải nhớ nội dung xa vời thiếu thực tế, liên hệ, lồng ghép giáo dục hành vi đạo đức chưa kịp thời sửa sai hành vi đạo đức em em vi phạm Bên cạnh việc kết hợp môi trường giáo dục chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên đơi lúc chưa uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời sai lệch em gia đình, xã hội 1.2.3 Phẩm chất đạo đức học sinh Cũng đặc điểm tâm lí chung lứa tuổi học sinh tiểu học, nhân cách học sinh trường tiểu học Hưng Lộc mang đậm tính hồn nhiên, hình thành phát triển Kinh nghiệm đạo đức em Nhận thức em mang đậm tính trực giác, cụ thể, đơn lẻ Phạm vi tri giác hẹp Năng lực hành động hạn chế,… Mặt khác đặc điểm địa phương có phận dân cư khơng nhỏ làm ăn xa, gửi lại nhà cho ông bà nên quan tâm, chăm sóc, giáo dục gia đình với em bị hạn chế nhiều Các em có hành vi, lời nói mang tính “thị trường”, đến trường em hay chửi tục, nói bậy 2.3 Kết thực trạng trên: * Kết xếp loại môn Đạo đức năm học 2017 - 2018: Khối STT Sĩ số Hoàn thành tốt lớp SL TL I 104 71 68,3 II 94 52 55,3 III 98 59 60,2 IV 93 46 49,5 V 99 58 58,6 Toàn trường 488 286 58,6 Kết Hoàn thành SL TL 33 31.7 42 45,7 39 39,8 47 50,5 41 41,4 202 41,4 Chưa hoàn thành Ghi SL TL 8KT 3KT 2KT 0 3KT 16KT * Kết xếp loại phẩm chất đạo đức học sinh năm học 2017 - 2018: Phẩm chất Tổng số Khối Khối Khối Khối Khối T SL TL SL TL SL TL SL TL SL SL TL L Chăm học chăm 488 104 làm Chia ra: - Tốt 291 59,6 73 70,2 - Đạt 197 40,4 31 29,8 - Cần cố gắng 0 Tự tin trách nhiệm 488 104 Chia ra: - Tốt 290 59,4 73 70.2 94 98 58 61,7 62 63,4 36 38,3 36 36,6 0 94 98 56 59.8 65 66.3 93 99 41 44,1 57 57,6 52 55,9 42 42,4 0 93 99 39 41.9 57 57.6 - Đạt 198 40,6 - Cần cố gắng Trung thực, kỷ luật 488 Chia ra: - Tốt 304 62.3 - Đạt 184 37.7 - Cần cố gắng 488 Đoàn kết, yêu thương Chia ra: - Tốt 304 62.3 - Đạt 184 37.7 - Cần cố gắng 31 29.8 104 73 70,2 31 29,8 104 73 70,2 31 29,8 38 40.2 33 33.7 0 94 98 58 61,7 66 67.3 36 38,3 32 32.7 0 94 98 63 67.0 65 66.3 31 33.0 33 33.7 0 54 58.1 42 42.4 0 93 99 50 53.8 57 57.6 43 46.2 42 42.4 0 93 99 46 49.5 57 57.6 47 50.5 42 42.4 0 Qua điều tra, khảo sát cho thấy đơn vị khơng có học sinh xếp loại mơn Đạo đức mức “Chưa hồn thành” xếp loại phẩm chất mức “Cần cố gắng” Tuy nhiên phận học sinh nói chưa lễ phép chưa mực, có lời lẽ thiếu thiện cảm tiếp xúc với bè bạn nói tục, chửi thề đơi lúc có hành vi đánh nhau…Một số mải chơi, bỏ học vô lý do, thiếu trung thực với thầy cơ, gia đình bạn bè Các giải pháp tổ chức thực hiện: Từ sở lý luận đến kết thực trạng nghiên cứu, tơi tìm số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học sau: 3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng trường: Trong nhà trường chi Đảng trung tâm trị, tập hợp lực lượng quần chúng nhằm thực chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Với trách nhiệm phó bí thư chi nhà trường, tham mưu với đồng chí bí thư chi đạo, lãnh đạo hoạt động nhà trường, tăng cường trọng cơng tác đức dục Có kế hoạch cụ thể để tổ chức thực cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho cán giáo viên toàn thể học sinh đạt hiệu cao Chỉ đạo, tổ chức cho 100% cán giáo viên tham gia học tập đầy đủ thị, nghị đợt sinh hoạt trị Đảng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Chỉ đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể phối hợp hội thảo, xây dựng chuyên đề giáo dục đạo đức, tổ chức sân chơi lành mạnh thu hút học sinh tham gia Như: Tổ chức triển khai chuyên đề dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”; tổ chức hội thảo đánh giá, rút kinh nghiệm dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”; đạo Đồn – Đội phát động phong trào “Nói lời hay – làm việc tốt” Phân công tới đoàn viên niên, giáo viên trường tăng cường công tác giáo dục đạo đức thông qua lên lớp, qua hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động lao động, pháp luật, qua mối quan hệ với cộng đồng, người thân, bè bạn Chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên phải tôn trọng học sinh thật sự, từ bỏ cách áp đặt, chấp nhận cá tính học sinh để giáo dục em trở thành người tốt cách kỷ luật, đuổi học 3.2 Nâng cao nhận thức công tác giáo dục đạo đức nhà trường 3.2.1 Nâng cao nhận thức, vị trí trách nhiệm người quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Có thể nói để giải tốt vấn đề đó, trước hết phải có nhận thức đắn vấn đề đó, xác định rõ vai trò, vị trí vấn đề mối tương quan tổng thể Là phó hiệu trưởng nhà trường, chọn vấn đề “Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học” làm nhiệm vụ nghiên cứu năm học 2018 – 2019, tự nhận thức vai trò, trách nhiệm thân xác định rõ nhiệm vụ cần giải quyết, tiến hành số cơng việc sau: - Không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu đường lối Đảng, văn pháp quy quan Nhà nước giáo dục đào tạo, văn đạo ngành, loại tạp chí ngành, - Đi sâu nghiên cứu nội dung, vai trò, vị trí, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học - Tích cực tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lí thân Đi đầu cơng việc, có kế hoạch cụ thể cho hoạt động Bình tĩnh xử lý tình xảy đơn vị cách thấu tình đạt lý Đặc biệt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải xây dựng nề nếp, kỷ cương nhà trường cho: Trường trường; Lớp lớp; Thầy thầy; Trò trò Thường xuyên liên hệ với địa phương, tổ chức xã hội, phụ huynh học sinh để phối hợp tạo vòng tròn khép kín việc giáo dục học sinh tư tưởng đạo đức 3.2.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên việc giáo dục đạo đức Trong nhà trường tiểu học giáo viên người tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Chất lượng dạy học nói chung chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng chủ yếu đội ngũ giáo viên định Do muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức phải cho giáo viên ý thức vai trò, vị trí , trách nhiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hiện nhà trường nhìn chung ý tới việc bồi dưỡng kiến thức văn hoá, nhồi nhét vào học sinh lượng kiến thức nâng cao với mục tiêu đạt giải huyện, giải tỉnh dẫn đến tình trạng học sinh xa rời thực tế, cách đạt mục đích, khơng đạt có tiêu cực xảy Do người quản lý phải không ngừng tuyên truyền, giáo dục cho cán giáo viên thấy trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh Người giáo viên không thực nội dung giảng mà phải rèn cho học sinh biết áp dụng kiến thức học vào thực tế Học sinh tiểu học nghe lời làm theo thây cô giáo Các em coi thầy cô giáo thần tượng ln Chính giáo viên phải gương sáng cho học sinh học tập noi theo Là gương lời nói, cách cư xử, thái độ giao tiếp giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với tầng lớp nhân dân Mặt khác phải gắn việc học tập trường với thực tế đời sống, tạo niềm tin, lý tưởng sống Giáo viên phải có kế hoạch giúp đỡ học sinh cá biệt, xây dựng nghiên cứu đề tài, sáng kiến kinh nghiệm vấn đề giáo dục đạo đức phù hợp với lớp mình, khối Từ giúp học sinh có khát vọng sống, phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện thân để trở thành ngoan, trò giỏi Đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên trao đổi, họp bàn bạc vấn đề đạo đức học sinh từ có chuyên đề giáo dục đạo đức theo hàng tháng Phối kết hợp tốt giáo viên chủ nhiệm lớp với giáo viên mơn, đồn niên, cha mẹ học sinh để có biện pháp uốn nắn, sửa đổi vi phạm em, đặc biệt em có biểu vi phạm lớn, cá biệt Hàng tháng kịp thời tuyên dương, khen thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi, đồng thời phê bình nhắc nhở đồng chí giáo viên chủ nhiệm chưa làm tốt cơng việc Khuyến khích, động viên cán giáo viên tìm đọc, nghiên cứu thêm loại tài liệu có liên quan đến cơng tác giáo dục, thường xuyên theo dõi, đọc báo mới, cập nhật thông tin qua phương tiện thông tin Qua nắm bắt kịp thời quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ngành, thấy phát triển nhanh chóng xã hội, để từ thấy vai trò, trách nhiệm công tác giáo dục 3.3.Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3.1 Giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, quan tâm, theo dõi, quản lí chặt chẽ học sinh: - Giáo viên chủ nhiệm phải thương yêu học sinh, tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh, tâm sinh lí học sinh, biết quan tâm gia đình học sinh - Giáo viên chủ nhiệm nên dành thời gian để trò chuyện tâm với học sinh để em cảm thấy thân thiện, tự tin + Đối với học sinh hay nghịch, giáo viên nhắc nhở khuyên bảo em + Đối với học sinh sai lệch đạo đức tâm lí lưa tuổi thay đổi, giáo viên nên trò chuyện với em để tư vấn thêm cho em, giúp em nhận sai trái, có suy nghĩ - Phối hợp với ban cán lớp, giáo viên môn giáo viên tổng phụ trách theo dõi học sinh qua tiết học, buổi học hoạt động, đặc biệt giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm gặp riêng giáo viên để trao đổi thông qua buổi họp tổ chun mơn hàng tuần, thơng báo tình hình học sinh lớp đồng thời lắng nghe ý kiến phản ánh giáo viên môn học sinh lớp nhờ giáo viên mơn nhắc nhỡ, rèn luyện thêm, không nên bao che, bênh vực vi phạm học sinh 10 - Giáo viên chủ nhiệm phân cơng số em có đạo đức tốt theo dõi, giúp đỡ em vi phạm 3.3.2 Thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh để trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, rèn luyện học sinh Đặc biệt học sinh có hành vi vi phạm, giáo viên kịp thời thông báo để phụ huynh biết Khi trao đổi với phụ huynh, giáo viên không nên dùng lời lẽ chê bai, trách móc em họ, mà nên dùng lời lẽ nhờ họ nhắc nhỡ thêm , làm phụ huynh cảm thấy giáo viên lo lắng quan tâm đến em mình, từ họ chung tay giáo dục 3.3.3.Uốn nắn, xử lí kịp thời hành vi vi phạm học sinh: Khi phát hành vi sai trái cần xử lí kịp thời để ngăn chặn học sinh tiếp tục vi phạm - Đối với em vi phạm mang tính bột phát: giáo viên nên cho học sinh tự nhận khuyết điểm nêu hướng khắc phục - Đối với học sinh vi phạm nặng, mang tính thường xuyên: giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên Tổng phụ trách để có biện pháp xử lí lập biên bản, hạ hạnh kiểm, phối hợp với nhà trường mời phụ huynh đến để kí cam kết giáo dục 3.3.4 Đánh giá xếp loại hạnh kiểm hàng tuần hàng tháng biểu dương học sinh có việc làm tốt - Yêu cầu giáo viên tổ chức đánh giá kết rèn luyện HS vào tiết sinh hoạt cuối tuần - Hình thức: Cho học sinh tự đánh giá xếp loại vào phiếu cá nhân, sau giáo viên công khai kết trước lớp - Đối với học sinh chưa tốt: giáo viên không nên phê bình học sinh trước lớp, mà gặp riêng em để nhắc nhở - Kịp thời biểu dương học sinh có việc làm tốt để làm gương cho học sinh khác noi theo 3.3.5 Tổ chức trò chơi nhỏ cho học sinh tham gia vào tiết sinh hoạt thứ sáu hàng tuần nhằm taọ đoàn kết, thân thiện em học sinh, tránh phân biệt học sinh nam học sinh nữ: Khi tổ chức trò chơi, giáo viên nên phân cơng em hay nghịch làm quản trò điều khiển, làm em cảm thấy thầy bạn bè tin tưởng, từ em có chí hướng phấn đấu 3.4 Chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức Môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh : - Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước, nhân loại; với môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực - Bước đầu hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống 11 - Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình; u thương, tơn trọng người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người ; u thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu Chính việc đạo giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Đạo đức góp phần quan trọng việc nâng cao phẩm chất đạo đức cho học sinh Để làm tốt điều đó, cần tập chung đạo làm tốt số việc sau: - Thực nghiêm túc nội dung chương trình sách giáo khoa mơn đạo đức khối lớp Thông qua học đạo đức hình thành cho em chuẩn mực ban đầu đạo đức Từ em thực hành thơng qua hoạt động giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày - Giáo viên phải soạn trước lên lớp ngày, ký duyệt lịch sinh hoạt chuyên môn Bài soạn tiết thể rõ mục đích yêu cầu Phải nêu rõ cơng việc thầy - trò lớp, thể đơn vị kiến thức phù hợp với yêu cầu chương trình, Nghiên cứu nội dung giảng trước lên lớp Xác định rõ mục đích yêu cầu, kiến thức trọng tâm bài, phần Qui định lớp: Giáo viên phải dạy đảm bảo chương trình lên theo phân phối, đủ thời gian tiết tránh cắt xén thời gian để dạy môn khác, vận dụng linh hoạt bước lên lớp - Xây dựng cho em ý thức học tập đầy đủ, giờ, nghỉ học phải viết giấy xin phép - Do tư học sinh tiểu học tư trực quan hình ảnh Vì để dạy Đạo đức thành công yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho tiết dạy Giáo viên phải nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học đơn giản, bên cạnh dó nhà trường phải coi trọng việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học tranh ảnh minh hoạ cho dạy - Đầu năm học, tổ chuyên môn tập trung xây dựng tiết dạy mẫu, qua dạy mẫu nhằm rút kinh nghiệm để thống phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Đạo đức phù hợp, để từ giáo viên vận dụng vào việc giảng dạy lớp cho hiệu - Yêu cầu giáo viên phải tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, thơng tin sách giáo khoa sưu tầm câu chuyện gương tốt, việc tốt, việc thật kể cho học sinh nghe để qua cung cấp thêm hiểu biết bên sống giáo dục cho em theo nội dung, chủ đề học Tuy nhiên để việc thực giáo viên có hiệu người cán quản lý phải xây dựng lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, kiểm tra thường xuyên, đột xuất Căn vào mục tiêu, kế hoạch, phân phối chương trình xem giáo viên có thực khơng Từ xây dựng nề nếp cho giáo viên có tính kỷ luật thực dạy đủ bài, dạy có hiệu cao 3.5 Chỉ đạo giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ khối đến khối Năm học 2018 – 2019, thực công văn số 142 /KH-PGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc việc tiếp tục triển khai sử dụng Bộ tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho 12 học sinh” từ lớp đến lớp giảng dạy nhà trường phổ thông Việc đạo giáo viên giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” nhà trường tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Để làm tốt điều đó, với cương vị phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn nhà trường, tập chung thực số công việc sau: - Quán triệt tinh thần đạo cấp, tình hình thực tế nhà trường, nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn cho toàn thể cán giáo viên Trong trình tập huấn đạo giáo viên giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” quán triệt giáo viên nắm vững thực nghiêm túc nội dung cụ thể sau: * Về mục đích giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp đến lớp là: + Nhằm góp phần nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm học sinh Bác Hồ kính u Qua giáo dục đạo đức, tình u quê hương, đất nước; xây dựng khát vọng, hoài bão cho hệ trẻ; quan tâm thực di huấn Người: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em" + Thông qua việc giảng dạy Bộ tài liệu "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp đến lớp nhằm góp phần giáo dục cho học sinh hiểu biết tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, góp phần tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiễn sống phù hợp với mục tiêu chung giáo dục * Về yêu cầu trình giảng dạy tài liệu "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp đến lớp phải: - Giáo dục cho học sinh hiểu biết tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nội dung tích hợp đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng không gây tải cho học sinh - Tùy theo điều kiện lớp, tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên tổ chức học, hoạt động giáo dục lên lớp cho hợp lí, vừa sức, đạt hiệu giáo dục cao * Về nguyên tắc thực Khi sử dụng tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”, thực tích hợp giáo dục phải bảo đảm số nguyên tắc sau: - Nội dung tích hợp giáo dục phải thực kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường, nội dung giáo dục phải đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng tránh gây nặng nề, giáo dục cho học sinh hiểu biết gương đạo đức Hồ Chí Minh - Mục tiêu tích hợp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp tiểu học nói chung lớp nói riêng, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung 13 - Nội dung, mục tiêu tích hợp giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học, triển khai theo hướng tích hợp vào mơn học hoạt động giáo dục khóa, ngoại khóa; phù hợp với đặc trưng mơn học hoạt động giáo dục, không làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học; đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề; góp phần tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiễn sống - Việc lồng ghép tích hợp phải thể rõ kế hoạch học, tiến trình giảng dạy tiết học * Về mức độ tích hợp: Tùy theo nội dung, đặc điểm khả thực việc tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh học môn học để lựa chọn mức độ tích hợp thích hợp Có thể tích hợp theo mức độ như: toàn phần (đối với học có nội dung trùng khớp hồn tồn với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh); phận (đối với học có phần nội dung phù hợp với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh), liên hệ (đối với học mà nội dung có yếu tố gần gũi, liên hệ với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh) - Sau tập huấn đầy đủ nội dung đến toàn thể giáo viên, yêu cầu tổ khối chuyên môn kế hoạch nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học tổ, khối Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức cho tổ viên nghiên cứu tài liệu, xác định địa nội dung tích hợp, lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp Kế hoạch tổ khối cần xây dựng thật cụ thể, thể rõ nội dung, mơn, bài, hoạt động tích hợp, thời lượng theo khối lớp gửi kế hoạch nhà trường phê duyệt - Trong trình tổ chức thực hiện, Ban giám hiệu nhà trường đồng chí tổ khối trưởng phải tăng cường kiểm tra đôn đốc giáo viên thực hiện, thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trình sinh hoạt chuyên mơn tổ, khối 3.6 Phát huy vai trò xung kích sáng tạo tổ chức đội Thiếu niên Đồn Thanh niên: Để phát huy vai trò xung kích, sáng tạo tổ chức Đồn – Đội từ đầu năm học phải kiện toàn tổ chức Đoàn - Đội nhà trường, đạo Đoàn - Đội theo dõi sát hoạt động thực nề nếp Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nắm bắt với học sinh chưa thực tốt quy định để kịp thời uốn nắn Thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi, hội thảo, hội thi, giao lưu thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, giúp em thoải mái nâng cao ý thức tập thể, kiến thức xã hội có ước mơ hồi bão cao đẹp, góp phần hồn thiện q trình giáo dục đạo đức, hướng em tới thói quen tốt, cách ứng xử có văn hố Rèn luyện kỹ thực hành bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động thực tiễn Thông qua hoạt động lên lớp hành vi đạo đức hình thành củng cố Theo dõi sát đợt thi đua, động viên khen thưởng kịp thời theo chủ đề, chủ điểm Phê bình cá nhân, tập thể mắc lỗi 14 Tổ chức tốt phong trào thăm hỏi, chăm sóc tượng đài liệt sĩ, bảo vệ mơi trường rèn luyện tính cần cù chịu khó, tinh thần tương thân tương ái, ham học hỏi, suy nghĩ độc lập, sáng tạo 3.7 Phát huy hoạt động tự quản học sinh Bạn bè lứa tuổi hình thành tự phát tự giác, bạn bè mà em bộc lộ tính cách cần ý việc xây dựng tảng đạo đức chân sở tình bạn chân Đó chung thực, thông cảm, động viên giúp vươn lên tiến Giúp em có ý thức tự quản cao, thấy đẹp, cao thượng tình bạn giúp giành thành tích học tập tu dưỡng Song phải để em tránh xa ngộ nhận biến tình bạn cao đẹp thành đồng bọn, nhóm bao che khuyết điểm cho nhau, tụ tập đàn đúm, rủ rê, lôi kéo vào hội, hè, tệ nạn xã hội Phát huy tốt vai trò cán lớp, chia tổ, nhóm tự quản, có bình bầu hạnh kiểm theo tuần, theo tháng Tơn trọng ý kiến cán lớp, cán đội, xây dựng cho em mối đoàn kết, thân ái, giúp học tập tu dưỡng Khuyến khích bạn nghèo vượt khó, có tinh thần đồng đội, tương trợ lẫn Giáo viên chủ nhiệm đầu tư thời gian, tuyển chọn cố vấn cho đội ngũ cán lớp, cán đội, hướng dẫn em hoạt động đội cho có hiệu 3.8 Kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Mỗi nhà trường cố gắng lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Song vấn đề nhạy cảm xã hội, khó khăn khơng thể nhà trường giải mà đòi hỏi xã hội - gia đình chung tay, chung sức với trường để chống lại tác động mặt trái xã hội tới học sinh Đối với nhà trường phải đổi cách giáo dục đạo đức cho em, tránh kiểu quan liêu, giáo điều, sách mà cần ý đến thực tế tính hiệu quả, tính mục đích, cụ thể vấn đề Duy trì tốt cơng tác phối kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội Hàng năm phải kiện toàn Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh phải xây dựng kế hoạch hoạt động riêng vấn đề theo dõi, phối hợp giáo dục đạo đức cho em Phát kịp thời sai lầm để uốn nắn có biện pháp phù hợp Tại buổi họp phụ huynh Nhà trường thông báo tới bậc phụ huynh nội quy, quy định học tập, nề nếp nhà trường tới bậc phụ huynh đôn đốc học sinh thực Thông qua với gia đình chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt lứa tuổi Phụ huynh trao đổi với giáo viên việc rèn luyện đạo đức em Với học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đặc điểm tâm lý em Kết hợp với gia đình có biện pháp cụ thể: mềm dẻo thật kiên với em có hành vi khơng Nhà trường tun truyền cho bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm đến đời sống tình cảm học sinh Tạo cho em có góc học tập: Có tủ sách, có mơi trường sống lành mạnh Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm đến từ có tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho em 15 Hàng năm cho ký cam kết thực nhà trường - gia đình cam kết khơng vi phạm pháp luật, không vi phạm tệ nạn xã hội Phối hợp với tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội để theo dõi học sinh học Có học sinh vi phạm phải phối hợp xét kỷ luật, đồng thời có kế hoạch theo dõi giúp đỡ học sinh tiến Học sinh tiểu học lứa tuổi sinh hoạt sao, đội nhi đồng Ngoài hoạt động trờng em tham gia tổ chức đồn thể xóm Đồn thể trực tiếp quản lý em đoàn niên Nhà trường cần có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này, tổ chức hoạt động ngoại khoá mang ý nghĩa giáo dục như: sửa sang, vệ sinh tượng đài liệt sĩ, giúp đỡ ngời cô đơn không nơi nơng tựa, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ Phối kết hợp với hội Cựu chiến binh mời bác, kể chuyện anh Bộ đội Cụ Hồ, thiếu nhi dũng cảm, gương anh hùng chiến sĩ cách mạng Phối kết hợp với Hội Phụ nữ tổ chức hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ 3.9 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức trường Kiểm tra hoạt động dạy học phận cốt yếu, quan trọng quản lí trường học Thơng qua kiểm tra người quản lí nắm bắt thơng tin liên hệ nghịch cách đầy đủ, khách quan, có hệ thống Nhận biết thực trạng dạy học giai đoạn giáo viên học sinh Từ có biện pháp đạo phù hợp Do song song với việc triển khai, tổ chức thực biện pháp trên, Ban giám hiệu nhà trường tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức trường Thường xuyên kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên theo kế hoạch đề Từ rút kinh nghiệm, tổng kết đánh giá thi đua khen thưởng mức độ khác lại mở cho chu trình kế hoạch giáo dục đạo đức hồn thiện hơn, phù hợp với tình hình cụ thể trường, khắc phục bất cập, chỗ chưa hợp lý Để kế hoạch tiếp nối hay kế hoạch trước nhờ cơng tác giáo dục đạo đức lối sống, lý tưởng cho học sinh ngày nâng cao góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu xã hội Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường, với việc áp dụng biện pháp trình đạo thời gian qua, thu số kết sau: - Bản thân đồng chí cán giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, từ có trách nhiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường - Học sinh nhà trường nâng cao ý thức tu dưỡng đạo đức, hành vi đạo đức em có nhiều tiến bộ, học sinh ngoan ngỗn, kính thầy yêu bạn, lời ông bà cha mẹ, thầy cô, hình thành nề nếp học tập, vui chơi, em thi đua nói lời hay, làm việc tốt, tượng bỏ học vô lý do, vô lễ không còn, tượng em có lời lẽ thiếu thiện cảm tiếp xúc với bè bạn nói tục, chửi thề giảm hẳn 16 Kết đánh giá xếp loại môn đạo đức phẩm chất đạo đức học kỳ I năm học 2018 – 2019 cụ thể sau: * Kết xếp loại đạo đức học kỳ I - Năm học 2018 - 2019: Kết Khối STT Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Ghi lớp SL TL SL TL SL TL I 119 83 69.7 36 30.3 3KT II 108 67 62.0 41 38.0 7KT III 99 62 62.6 37 37.4 3KT IV 99 62 62.6 37 37.4 2KT V 86 52 60.5 34 39.5 Toàn trường 511 326 63.8 185 36.2 15KT * Kết xếp loại phẩm chất đạo đức học kỳ - Nnăm học 2018 2019: Phẩm chất Chăm học chăm làm Chia ra: - Tốt - Đạt - Cần cố gắng Tự tin trách nhiệm Chia ra: - Tốt - Đạt - Cần cố gắng Trung thực, kỷ luật Chia ra: - Tốt - Đạt - Cần cố gắng Tổng số Khối Khối Khối Khối Khối SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 511 307 60.1 204 39.9 511 307 60.1 204 39.9 511 333 65.2 178 34.8 511 Đoàn kết, yêu thương Chia ra: - Tốt 325 63.6 - Đạt 186 36.4 - Cần cố gắng 119 108 84 70.5 35 29.5 119 84 70.5 35 29.5 119 84 70.5 35 29.5 119 84 70.5 35 29.5 48 44.0 60 56.0 108 51 59.3 57 40.7 108 54 50.0 54 50.0 108 58 53.7 50 46.3 99 99 86 63 63.6 58 58.6 54 62.8 36 36.4 41 41.4 32 37.2 0 99 99 86 63 63.6 60 60.6 49 56.9 36 36.4 39 39.4 37 43.1 0 99 99 86 70 70.7 60 60.6 65 75.3 29 29.3 39 39.4 21 24.7 0 99 99 86 72 72.7 61 61.6 50 58.1 27 27.3 38 38.4 36 41.9 0 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ***************@**************** Kết luận: Công tác giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học nhiệm vụ cần thiết cấp bách, Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm Việc giáo dục đạo đức tốt góp phần tạo người có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bởi ngời cán quản lý phải có nhận thức đắn vị trí vai trò, nhiệm vụ cơng tác giáo dục đạo đức, tăng cường công tác đạo giáo dục nhà trường để hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng nhà nước đặt cho ngành giáo dục giai đoạn Qua trình nghiên cứu biện pháp đạo nâng cao cất lượng giáo dục đạo đức trường Tiểu học Hưng Lộc 2, rút số học kinh nghiệm sau: - Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói chung, yếu tố nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên yếu tố hành đầu công việc Do muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường người cán quản lí cần phải nhận thức đắn vị trí vai trò, nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức thường xuyên coi trọng nâng cao nhận thức cho cán giáo viên - Trong công tác đạo giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, người cán quản lí phải xác định cho trách nhiệm lớn lao phải biết sáng tạo, linh hoạt biện pháp quản lí có tính khả thi; phải biết kết hợp nhiều biện pháp, tiến hành cách thường xuyên, liên tục, lâu dài đạt mục tiêu kế hoạch đề - Mỗi thầy cô phải gương sáng chuẩn mực đạo đức, để học sinh học tập noi theo Vì cán quản lý, giáo viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, ý tới cử chỉ, lời nói cách ăn mặc để học sinh bắt chước làm theo - Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể rộng lớn để học sinh thực hành đạo đức Nhà trường kết hợp tổ chức kỷ niệm ngày lễ với 18 hoạt động sinh hoạt dã ngoại, tham quan di tích, văn nghệ, thể dục thể thao, thăm gia đình thương binh liệt sĩ, tham bà mẹ Việt Nam anh hùng, làm kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn vui tết v.v Các hoạt động nhằm mục đích giúp cho học sinh thực hành lý thuyết đạo đức, chuyển hóa nhận thức tốt, học sinh thành lời nói, lời văn, hành vi đạo đức thể trước mắt nhiều người Những lời nói, hành vi em nhiều người nhận xét đánh giá Dựa nhận xét, đánh giá nhà trường, thầy cô giáo có biện pháp kịp thời uốn nắn sai lệch học sinh phát huy điều tốt giúp học sinh rèn luyện hình thành thói quen đạo đức - Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao trình tổ chức thực phải biết phối kết hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia, thực tốt mối quan hệ “Nhà trường – Gia đình – Xã hội” để tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho em kể nhà trường, lý thuyết với thực hành - Trong trình tổ chức đạo, phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đụn đốc giáo viên, động viên, giúp đỡ giáo viên để họ tự giác, hăng hái cơng việc, có phát huy tính sáng tạo đội ngũ giáo viên Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu, áp dụng số biện pháp vào việc quan lí đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học, tơi có số đề xuất kiến nghị sau: - Đối với cấp ủy đảng phải thường xuyên quan tâm đạo nhà trường coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Phòng giáo dục nên mở đợt hội thảo, tham luận giáo dục đạo đức cho học sinh để trường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn - Về phía nhà trường: Cần tổ chức cho học sinh tham gia vào họat động tập thể, giúp em mạnh dạ, có hội bộc lộ phẩm chất đạo đức, từ giúp giáo viên có biện pháp giáo dục cho em hợp lí; tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương đầu tư sở vật chất để đảm cho yêu cầu công tác giáo dục - Giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm riêng học sinh để có biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp Luôn lấy câu chuyện, gương gần gũi với học sinh gia đình học sinh, giúp học đạo đức thêm phong phú gần gũi, sống động em em tiếp nhận học nhẹ nhàng sinh động hiệu Thường xuyên phối hợp với lực lượng nhà trường lực lượng xã hội để có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp cho việc giáo dục đạo đức gắn liền với thực tiễn - Đối với gia đình học sinh cần phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để có biện pháp giáo dục đạo đức cho em mình, khơng q nng chiều em, không làm thay, làm hộ em việc vừa sức với lứa tuổi Tạo điều kiện để em phát triển toàn diện nhân cách Do thời gian lực có hạn, nên chắn viết khơng thể tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Rất mong nhận đạo, góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp, để thân tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 19 Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 18 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người thực Nguyễn Thái Sơn 20 ... đạo Đảng trường: Nâng cao nhận thức công tác giáo dục đạo đức nhà trường Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức Chỉ. .. dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học ” Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. .. đề biện pháp bước nâng cao chất lượng lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trong khuôn khổ hạn hẹp viết này, tơi xin trình bày số kinh nghiệm về: Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 19/11/2019, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w