1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tê Duc 9 (Vip)

93 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 Tuan: 1 Tieỏt: 1 Ngy Son: 16/08/2009 Ngy Ging: 17/08/2009 Bài 1: nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I. mục tiêu -Bằng thí nghiệm khẳng định dợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đú truyền vào mắt ta. -Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. -Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. CHUN B: Mỗi nhóm học sinh: -Một hộp kín trong có dán một mảnh giấy trắng. -Bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp. -Pin,dây nối,công tắc. III.tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên * Hoạt động 1 : ( 4 phút ) Tổ chức tình huống học tập, Từng học sinh suy nghĩ trả lời - Khi ban đêm không có ánh sáng đèn. - Khi có ánh sáng đèn hoặc ánh sáng mặt trời - Nhìn thấy ảnh của ta và của vật phía sau - HS có thể trả lời chữ tím hoặc chữ MíT GV nêu một số câu hỏi gây hứng thú cho HS. ? Một ngời mắt không bị tật bệnh có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trớc mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? ? Khi soi gơng em nhìn thấy gì? Tại sao? ? Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chơng và cho biết trên miếng bìa có viết chữ gì? Những hiện tợng trên đều liên quan đến ánh sáng và chúng ta sẽ giải thích đợc các hiện tợng đó sau khi nghiên cứu chơng I: quang học * Hoạt động 2: ( 5 phút ) Tổ chức tình huống học tập để dẫn đến câu hỏi khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng. 1 HS đọc Cả lớp theo dõi SGK. HS có thể có ý kiến Hải đúng hoặc Thanh đúng Gọi 1 HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK. ? Theo các em bạn nào trả lời đúng? B ài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Trang 1 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 * Hoạt động 3: ( 10 phút ) Tìm câu trả lời cho câu hỏi: khi nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng? Từng HS tự đọc SGK. - Đều có ánh sáng truyền vào mắt ta - HS hoàn thành câu kết luận - Có ánh sáng, ánh sáng truyền vào mắt. Yêu cầu HS đọc phần quan sát và thí nghiệm. ?Trờng hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng? ? Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có điều kiện gì giống nhau? ? Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào? ? Muốn nhận biết đợc ánh sáng cần có những điều kiện nào? * Hoạt động 4: ( 10 phút). Trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật? * Thí nghiệm: HS làm việc cá nhân nghiên cứu H1.2a - 1 hộp kín có lỗ nhỏ - 1 tờ giấy trắng dán ở thành hộp - Bóng đèn dây dẫn, pin khoá - Bật đèn sáng nhìn vào trong hộp nhận xét. - Tắt đèn nhìn vào trong hộp - nhận xét. Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận trả lời câu C2 1 số HS trả lời sau đó thống nhât câu trả lời: khi đèn sáng ta nhìn thấy mảnh giấy vì đèn chiếu sáng vật, ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta nhng điều quan trọng đối với chúng ta không phải nhìn thấy ánh sáng chung chung mà là nhìn thấy, nhận biết đợc bằng mắt các vật quanh ta. Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Cho biết dụng cụ thí nghiệm? ? Cách tiến hành thí nghiệm? Phát dụng cụ yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Gọi đại diện các nhóm trả lời câu C2 ? Khi nào ta nhìn thấy vật? Trang 2 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 * Hoạt động 5: ( 7 phút) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Từng HS nghiên cứu trả lời câu C3 - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Mảnh giấy trắng hắt ánh sáng do dây tóc chiếu vào nó. Hoàn thành kết luận vào vở. HS tìm ví dụ sau đó trả lời Yêu cầu HS trả lời câu C3 Ngời ta dùng từ nguồn sáng để biểu thị các vật phát ra ánh sáng, vật sáng để biêu thị chung cho các vật hoặc tự phát ra ánh sáng hoặc hắt ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó Yêu cầu HS hoàn thành kêt luận ? Em hãy tìm các ví dụ về vật sáng? Trong các vật sáng đó, vật nào đợc gọi là nguồn sáng? * Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố: ( 6 phút) HS thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi C4, C5 - đại diện các nhóm trả lời C4: Bạn Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhng không truyền thẳng vào mắt ta ta không nhìn thấy. C5: Các hạt khói đợc đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng li ti xếp gần nhau tạo thành các vệt sáng mà ta nhìn thấy đợc. 2 HS đọc phần ghi nhớ Hớng dẫn HS trả lời các câu C4, C5 Gọi đại diện các nhóm trả lời sau đó thống nhất câu trả lời Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 1.1 đến 1.4 BTVL Trang 3 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 Tuan: 1 Tieỏt: 1 Ngy Son: Ngy Ging: Bài 2: sự truyền ánh sáng I. mục tiêu -Biết thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng.s -Phát biểu đợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. Biết vân dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. -Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ II. phơng tiện dạy học Mỗi nhóm HS : -1 đèn pin -1 ống trụ thẳng, một ống trụ cong không trong suốt -3 màn chắn có đục lỗ -3 cái đinh ghim III. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: 5 Trả lời câu hỏi kiểm tra và tình huống học tập 1 HS lên bảng đọc bài 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi nhận xét 1 HS lên báng vẽ -Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời phần ghi nhớ của bài trớc. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 1.1, 1.3 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tryuền vào mắt ta. Các em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đờng có thể đi từ một điểm trên nguồn sáng đến lỗ con ngơi của mắt kể cả đờng thẳng và đờng ngoằn ngoèo? ? Vậy ánh sáng đi theo đờng nào trong các con đờng có thể đó để đến mắt ta? Hoạt động 2: 15 Trang 4 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 Nghiên cứu, tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng 1. Thí nghiệm - Từng HS quan sát H 21 + Đèn pin + Hai ống màu đen, một ống thẳng một ống cong. Thảo luận nhóm-nêu ra các bớc tiến hành thí nghiệm . Cả lớp thống nhất các bớc tiến hành: +Bật đèn sáng +Nhắm 1 mắt lại, 1 bạn dùng ống thẳng đặt từ bóng đèn đến mắt còn lại, bạn kia dùng ống cong. +Mỗi bạn cho biết hiện tợng quan sát đợc. Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . Thống nhất ý kiến: Dùng ống thẳng nhìn thấy dây tóc đèn pin phát sáng, ống cong không nhìn thấy ánh sáng đèn pin. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. -Thí nghiệm 2: HS làm việc cá nhân. +Đèn pin +3 tấm bìa có đục lỗ. Thảo luận nhóm tìm phơng án thí nghiệm . +Bật đèn sáng +Đặt 3 tấm bìánh sáng sao cho mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin đang sáng qua 3 lỗ. +Dùng sợi chỉ xuyên qua 3 lỗ. +Nhận xét vị trí 3 lỗ. Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Sợ chỉ xuyên qua 3 lỗ là đờng thẳng chứng tỏ 3 lỗ thẳng hàng. Yêu cầu HS quan sát H21. ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu xem ánh sáng truyền theo đờng nào? Các em thảo luận để nêu ra các bớc tiến hành thí nghiệm ? Yêu cầu đại diện các nhóm nêu các bớc tiến hành thí nghiệm Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ? ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong? Yêu cầu HS quan sát H22 và nêu dụng cụ thí nghiệm ?Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm? Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm . Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi: Sợi chỉ xuyên qua 3 lỗ có hình dạng nh thế nào? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì? Trang 5 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 2. Kết luận Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đ- ờng thẳng. ánh sáng đi thẳng bị thành ống chắn lại ? Qua 2 thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? ? Vận dụng kết luận trên em hãy giải thích tại sao dùng ống cong lại không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc đèn pin phát ra? Hoạt động 3: 2 Khái quát kết quả nghiên cứu- phát biểu định luật 2 HS đọc định luật Không khí là 1 môi trờng trong suốt, đồng tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trờng trong suốt, đồng tính khác nh nớc, thủy tinh, dầu hoả cũng thu đ ớc kết quả tơng tự nh trên => có thể xem kết luận trên là 1 định luật gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng Hoạt động 4: 8 Tìm hiểu khái niệm tia sáng, chùm sáng. 1 HS lên bảng vẽ tia sáng truyền từ điểm sáng S đến điểm M S M HS làm việc cá nhân, nghiên cứu trả lời câu C3. -Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền của chúng. -Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đơng truyền của chúng. -Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng xoè rộng ra trên đờng truyền GV thông báo từ ngữ mới: chùm sáng, tia sáng -Quy ớc biểu diễn đờng truyền của ánh sáng bằng 1 đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng- tia sáng -Nhiều tia sáng hợp thành chùm sáng GV đánh sáng hình vẽ, giới thiệu 3 chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ Hoạt động 5: 3 Quan sát, nhận biết 3 dạng chùm sáng GV làm thí nghiệm HS quan sát. Dùng miếng bìa có khoét 2 lỗ nhỏ dán vào mắt kính của đèn, điều chỉnh pha đèn để đợc các chùm song song, hội tụ, phân kỳ Hoạt động 6: Vận dụng 7 Thảo luận trả lời câu hỏi C4, C5. Dùng thí nghiệm 1. Đầu tiên cắm 2 cái kim thẳng đứng trên mặt tờ Hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi C4, C5. GọI 1 HS trả lời câu C4 GọI 1 HS trả lời câu C5 Trang 6 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ 2 sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí cái kim thứ 1 che khuất. ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng nên nếu kim thứ 1 nằm trên đờng thẳng với kim 2 và kim 3 thì ánh sáng từ kim 2 và 3 không đến mắt đợc, 2 kim này bị kim thứ 1 che khuất. Hoạt động 7: Củng cố 3 Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm . Gọi 1 vài HS giải thích ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng . ? Thế nào là tia sáng, chùm sáng? Có mấy loại chùm sáng? Hoạt động 8: Hớng dẫn về nhà 2 Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời lại các câu hỏi C4, C5 Làm BT2.1- 2.4 BTVL iV. Lu ý khi sử dụng giáo án - Cho những học lấy những ví dụ thực tế trong cuộc sống về sự truyền thẳng của ánh sáng Trang 7 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 Tuan: 1 Tieỏt: 1 Ngy Son: Ngy Ging: bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I. mục tiêu. Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa và giải thích đợc nguyên nhân tạo thành bóng tối, bóng nửa tối. Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. II. phơng tiện dạy học Mỗi nhóm HS : - Một đèn pin - Một bóng đèn điện 220V- 40W - Một vật cản bằng bìánh sáng - Một màn chắn sáng Cả lớp: Một hình vẽ nhật thực, nguyệt thực lớn. III. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi của GV 1 HS trả lời. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ? Phát biểu định luận truyền thẳng của ánh sáng ? ? Thế nào là tia sáng, chùm sáng, có mấy loại chùm sáng * Tổ chức tình huống học tập: Trong tự nhiên thờng xảy ra các hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. ? Tại sao lại có các hiện tợng đó? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm và hình thành khái niệm bóng tối. HS làm viêc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm . - Đèn pin, miếng bìa, màn chắn. - Đặt miếng bìa ở giữa đèn pin và màn chắn + bật đèn sáng, quan sát hiện tợng trên màn chắn. Tiến hành thí nghiệm Ghi lại hiện tơng quan sánh sát đợc trên màn chắn. Báo cáo kết quả thí nghiệm Trên màn chắn có một vùng tối và một vùng sáng. Yêu cầu HS nghiên cứu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm . ? Em hãy cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? ? Cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào? ? Quan sát cái gì? Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm phát dụng cụ cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . ? Bật đèn sáng, quan sát trên màn chắn em thấy Trang 8 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 ánh sáng tryền đi theo đờng thẳng bị vật chắn chặn lại. Vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới. hiện tợng nh thế nào? GV: Vùng tối là vùng hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng. ? Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng? ? Vùng bóng tối là gì? Hoạt động 3: Quan sát và hình thành bóng nửa tối Các nhóm tiến hành thí nghiệm Ghi lại hiện tợng quan sát đợc trên màn chắn. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc trên màn chắn. Trên màn chắn có 3 vùng: Vùng tối, vùng bóng mờ, vùng hoàn toàn sáng. Trả lời câu C2: - Vùng 1 hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng - Vùng 3 đợc chiếu sáng đầy đủ - Vùng 2 chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. - Vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. - Khi nguồn sáng hẹp chỉ có bóng tối. - Khi nguồn sáng rộng có cả bóng tối và bóng nửa tối. Chúng ta làm thí nghiệm tơng tự nh thí nghiệm 1 nhng thay đèn pin bằng 1 bóng điện. Cách quan sát thí nghiệm cũng tơng tự nh thí nghiệm 1 Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu C2. GV: Vùng 2 gọi là bóng nửa tối ? Thế nào là bóng nửa tối? ? Khi nào trên màn chắn phía sau vật cản chỉ có vùng bóng tối ? Khi nào có cả vùng bóng tối và bóng nửa tối? Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực. Từng HS tự đọc SGK Quan sát hình vẽ Một học HS lên bảng chỉ trên hình vẽ Từng HS trả lời câu C3 Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy ánh sáng mặt trời và trời tối lại Yêu cầu HS đọc thông tin mục II GV treo hình 3.3 lên bảng. ? Hãy chỉ ra trên hình vẽ ở vùng nào trên trái đất có nhật thực toàn phần, vùng nào có nhật thực một phần? Yêu cầu HS trả lời câu C3 Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực HS quan sát hình vẽ Thông báo về sự phản chiếu ánh sáng của mặt trăng, sự quay của mặt trăng xung quanh trái đất và hiện tợng nguyệt thực. Treo H 3.4 lên bảng Yêu cầu HS trả lời câu C4 Trang 9 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 2009 - 2010 ở vị trí 1 có nguyệt thực, ở vị trí 2 và 3 trăng sáng Hoạt động 6: Vận dụng - Làm lại thí nghiệm - Trả lời câu C5 Khi miếng bìa lại gần màn chắn, bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại. Khi miếng bìa sát gần màn chắn thì không còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét Khi dùng miếng bìa che kín bóng đèn dây tóc đang sáng thì bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở nên ta không đọc đợc sách Dùng quyển vở che không kín đợc đèn ống bàn nằm trong vùng bóng nửa tối nên ta vẫn đọc đợc sách. Yêu cầu HS trả lời câu C5 sau khi làm lai thí nghiệm . Cho HS Nga trả lời câu C6 Hoạt động 7: Củng cố Thế nào là bóng tố, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực. Nguyên nhân của các hiện tợng này là gì? Hoạt động 8: Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 3.1 đến 3.4 Đọc trớc bài định luật phản xạ của ánh sáng iV. Lu ý khi sử dụng giáo án - Các dụng thực hành giáo viên chuẩn bị sẵn cho các nhóm học sinh. Tuan: 1 Tieỏt: 1 Ngy Son: Ngy Ging: Trang 10 [...]... tiƯn d¹y häc Mçi nhãm HS - mét g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì - TÊm kÝnh mµu trong st, 2 viªn phÊn - Mét giÊy tr¾n d¸n trªn tÊm gç ph¼ng III tiÕn tr×nh d¹y häc ¸n VËt lý 7 : 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp ( 1 phót) 2 C¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ trỵ gióp cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS • Ho¹t ®éng 1: (5 Phót) Tr¶ lêi c©u hái kiĨm tra bµi cò vµ ch÷a bµi tËp NĂM HỌC 20 09 - 2010 Trỵ gióp cđa GV 1 Ph¸t biĨu ®Þnh lt ph¶n x¹... Lµm BT 8.1->8.4 §äc l¹i toµn bé ch¬ng quang häc iV Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Trang 24 BÙI THỊ TH Gi¸o ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 - Gi¸o viªn chn bÞ s½n ®å dïng thÝ nghiƯm cho häc sinh Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Gi¸o ¸n: Chi tiÕt TiÕt 9_ bµi 9 tỉng kÕt ch¬ng I: quang häc I mơc tiªu -Nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cã liªn quan ®Õn sù nh×n thÊy vËt s¸ng, sù trun ¸nh s¸ng,... èng nghiƯm hc lä nhá - Vµi ba d¶i l¸ chi - Bé ®µn èng nghiƯm III tiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp 2 C¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ trỵ gióp cđa gi¸o viªn Trang 29 Trên TB SL % SL % 9- 10 BÙI THỊ TH Gi¸o ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 Ho¹t ®éng cđa HS Trỵ gióp cđa GV • Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu t×nh hng häc tËp Trong cc sèng hµng ngµy chóng ta thêng TiÕng nãi, tiÕng cêi, tiªng ®µn, tiÕng chim… nghe... BiÕt øng dơng ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng ®Ĩ thay ®ỉi híng ®i cđa tia s¸ng theo ý mn II ph¬ng tiƯn d¹y häc Mçi nhãm HS - Mét g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì th¼ng ®øng - Mét ®Ìn pin vµ mµn ch¾n ®ơc lç - Mét giÊy d¸n trªn tÊm gç ph¼ng - Thíc ®o gãc III tiÕn tr×nh d¹y häc: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp 2 C¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ trỵ gióp cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS • Ho¹t ®éng 1: Tr¶ lêi c©u hái kiĨm tra cđa GV... g¬ng ph¼ng th¼ng ®øng trªn mỈt bµn n»m ngang -®Ỉt pin vµ viªn phÊn tr¬c g¬ng NhËn dơng cơ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm Quan s¸t ¶nh trong g¬ng • Ho¹t ®éng 3: ( 8 phót) Xem ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng Yªu cÇu HS nghiªn cøu thÝ nghiƯm H5.2 ? Dơng cơ thÝ nghiƯm gåm nh÷ng g×? ?C¸ch bè trÝ thÝ nghiƯm nh thÕ nµo? Ph¸t dơng cơ cho HS , nh¾c nhë HS c¸ch ®Ỉt g¬ng th¼ng ®øng vu«ng gãc víi giÊy ? C¸c em h·y dù ®o¸n xem ¶nh... dù ®o¸n ta lµm thÝ nghiƯm nh trªn, dïng tÊm b×a di chun phÝa sau g¬ng ë nh÷ng vÞ trÝ kh¸c nhau råi quan s¸t xem trªn miÕng b×a cã ¶nh kh«ng? HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ ¶nh cđa vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng kh«ng høng ®ỵc trªn mµn Trang 15 ? Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm c¸c em rót ra kÕt ln g×? BÙI THỊ TH ch¾n Gi¸o ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 ¶nh kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n... kh¸c ¶nh trong g¬ng ph¼ng kh«ng? • Ho¹t ®éng 2: Nghiªn cøu ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi I ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi 1 Quan s¸t Trang 19 BÙI THỊ TH Gi¸o C¸ nh©n HS nghiªn cøu H7.1 - G¬ng cÇu låi - Ngän nÕn ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 Yªu cÇu HS nghiªn cøu H7.1 ? Dơng cơ thÝ nghiƯm gåm nh÷ng g×? - §Ỉt g¬ng th¼ng ®øng - §Ỉt ngän nÕn tríc g¬ng ? C¸ch bè trÝ thÝ nghiƯm nh thÕ nµo?... - §Ỉt mét vËt gÇn s¸t g¬ng - Dïng tÊm b×a lµm mµn ch¾n høng sau g¬ng ®Ĩ xem ¶nh cã høng ®ỵc trªn mµn kh«ng? - §Ỉt 2 c©y nÕn tríc g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu lâm, mç c©y c¸ch c¸c g¬ng mét kho¶ng b»ng nhau - so s¸nh ¶nh cđa hai c©y nÕn t¹o bëi 2 g¬ng C¸c nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Ghi kÕt qu¶ thÝ nghiƯm vµo b¸o c¸o §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiƯm NĂM HỌC 20 09 - 2010 c©y nÕn gÇn s¸t g¬ng, di chun... chïm tia ph¶n x¹ héi tơ t¹i 1 ®iĨm tríc g¬ng HS lµm viƯc c¶ nhãm tr¶ lêi C4 2 §èi víi chïm tia ph©n kú ThÝ nghiƯm ChiÕu chïm tia s¸ng ph©n kú ®i lµ lµ tríc mỈt tÊm b×a, di chun ®Ìn pin ®Ĩ ®ỵc chïm tia ph¶n x¹ song song ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 kÕt ln Yªu cÇu HS tr¶ lêi C4 Yªu cÇu HS nghiªn cøu thÝ nghiƯm H8.4 ? Em h·y cho biÕt dơng cu thÝ nghiƯm vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm? GV híng dÉn HS sư... HS tr¶ lêi c©u C1 MỈt kÝnh, mỈt níc, mỈt têng g¹ch men nh½n bãng Trang 11 Yªu cÇu HS cÇm g¬ng lªn soi ? Khi ®øng tríc g¬ng em quan s¸t thÊy g×? H×nh ¶nh 1 vËt quan s¸t ®ỵc trong g¬ng gäi lµ ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng ? MỈt g¬ng cã ®Ỉc ®iĨm g×? Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C1 BÙI THỊ TH • Ho¹t ®éng 3: Nghiªn cøu vỊ sù ph¶n x¹ ¸nh s¸ng II Gi¸o ¸n VËt lý 7 : NĂM HỌC 20 09 - 2010 Yªu cÇu HS quan s¸t thÝ nghiƯm H4.2 . BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 20 09 - 2010 Tuan: 1 Tieỏt: 1 Ngy Son: 16/08/20 09 Ngy Ging: 17/08/20 09 Bài 1: nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật. thực. Treo H 3.4 lên bảng Yêu cầu HS trả lời câu C4 Trang 9 BI TH THUí Giáo án Vật lý 7 : NM HC 20 09 - 2010 ở vị trí 1 có nguyệt thực, ở vị trí 2 và 3 trăng

Ngày đăng: 14/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 HS lên bảng vẽ tia sáng truyền từ điểm sáng S đến điểm M - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng vẽ tia sáng truyền từ điểm sáng S đến điểm M (Trang 6)
Một hình vẽ nhật thực, nguyệt thực lớn. - GA Tê Duc 9 (Vip)
t hình vẽ nhật thực, nguyệt thực lớn (Trang 8)
Yêu cầu một HS lên bảng làm. - GA Tê Duc 9 (Vip)
u cầu một HS lên bảng làm (Trang 13)
Một HS lên bảng làm. Một HS đọc phần mở bài. - GA Tê Duc 9 (Vip)
t HS lên bảng làm. Một HS đọc phần mở bài (Trang 15)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh S’ của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh - GA Tê Duc 9 (Vip)
i 1 HS lên bảng vẽ ảnh S’ của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh (Trang 16)
1 HS lên bảng vẽ - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng vẽ (Trang 17)
Ngời lái xe nhình thấy trong gơng cầu lồi xe cộ và ngời bị các vật cản bên đờng che  khuất. - GA Tê Duc 9 (Vip)
g ời lái xe nhình thấy trong gơng cầu lồi xe cộ và ngời bị các vật cản bên đờng che khuất (Trang 21)
HS mở đèn pin quan sát hình dạng,cấu tạo của pha đèn - GA Tê Duc 9 (Vip)
m ở đèn pin quan sát hình dạng,cấu tạo của pha đèn (Trang 24)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh của điểm sáng S1 và S2 - GA Tê Duc 9 (Vip)
i 1 HS lên bảng vẽ ảnh của điểm sáng S1 và S2 (Trang 26)
HS quan sát, ghi vào bảng. - GA Tê Duc 9 (Vip)
quan sát, ghi vào bảng (Trang 33)
Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời câu 4 - GA Tê Duc 9 (Vip)
u cầu 1 HS lên bảng trả lời câu 4 (Trang 34)
GV đa bảng phụ ghi bài tập chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - GA Tê Duc 9 (Vip)
a bảng phụ ghi bài tập chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (Trang 35)
HS tự đọc bảng 2. - GA Tê Duc 9 (Vip)
t ự đọc bảng 2 (Trang 37)
Từng HS nghiên cứu bảng 1 HS trả lời câu C6: - GA Tê Duc 9 (Vip)
ng HS nghiên cứu bảng 1 HS trả lời câu C6: (Trang 40)
1 HS lên bảng trả lời. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời (Trang 43)
1 HS lên bảng trả lời.( Nh sách giáo khoa) Các HS khác nhận xét. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời.( Nh sách giáo khoa) Các HS khác nhận xét (Trang 54)
GV treo H18.4 lên bảng. - GA Tê Duc 9 (Vip)
treo H18.4 lên bảng (Trang 56)
1 HS lên bảng trả lời.( Nh sách giáo khoa) Các HS khác lắng nghe, bổ sung. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời.( Nh sách giáo khoa) Các HS khác lắng nghe, bổ sung (Trang 60)
1 HS lên bảng trả lời và chỉ trên hình vẽ. 2. Dòng điện trong kim loại. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời và chỉ trên hình vẽ. 2. Dòng điện trong kim loại (Trang 61)
1 HS lên bảng vẽ. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng vẽ (Trang 63)
3 HS lên bảng vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện vào 3 sơ đồ. - GA Tê Duc 9 (Vip)
3 HS lên bảng vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện vào 3 sơ đồ (Trang 64)
2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết ra giấy nháp. - GA Tê Duc 9 (Vip)
2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết ra giấy nháp (Trang 66)
- Lắp mạch điện nh hình vẽ. - GA Tê Duc 9 (Vip)
p mạch điện nh hình vẽ (Trang 69)
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các mạch điện có các mũi tên chỉ chiều dòng điện. ? Trong các sơ đồ trên, sơ đồ nào có mũi  tên chỉ đúng chiều qui ớc của dòng điện? - GA Tê Duc 9 (Vip)
treo bảng phụ vẽ sơ đồ các mạch điện có các mũi tên chỉ chiều dòng điện. ? Trong các sơ đồ trên, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ớc của dòng điện? (Trang 72)
1 HS lên bảng chỉ. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng chỉ (Trang 73)
1 HS lên bảng trả lời nh vở ghi + Kiểm tra: Cho biết tác dụng cơ bản của dòng điện? Nêu biểu hiện của mỗi tác dụng  đó? - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời nh vở ghi + Kiểm tra: Cho biết tác dụng cơ bản của dòng điện? Nêu biểu hiện của mỗi tác dụng đó? (Trang 77)
Quan sát hình 24.2. Thảo luận nhóm – hoàn thành câu C1. - GA Tê Duc 9 (Vip)
uan sát hình 24.2. Thảo luận nhóm – hoàn thành câu C1 (Trang 78)
1 HS lên bảng trả lời.  a. 0.175mA = 175A  b. 0.38A = 380 mA. - GA Tê Duc 9 (Vip)
1 HS lên bảng trả lời. a. 0.175mA = 175A b. 0.38A = 380 mA (Trang 79)
Yêu cầu các nhóm treo bản g1 lên bảng. • Hoạt động 4: ( 7 phút) - GA Tê Duc 9 (Vip)
u cầu các nhóm treo bản g1 lên bảng. • Hoạt động 4: ( 7 phút) (Trang 81)
Giáo viên kể bảng ghi điểm cho mỗi đội. - GA Tê Duc 9 (Vip)
i áo viên kể bảng ghi điểm cho mỗi đội (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w