TONG HOP DE VA GOI Y DAP AN NGHIEP VU SU PHAM CAO DANG DAI HOC

68 446 5
TONG HOP DE VA GOI Y DAP AN NGHIEP VU SU PHAM CAO DANG DAI HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ( Lớp NVSPGV- Q10.SP1.Tối.T8.2019) Câu 1: Chỉ chất đặc điểm tư Với tư cách giảng viên nêu ứng dụng đặc điểm tư nói nhằm phát triển tư cho sinh viên trường cao đẳng, đại học mà anh/ chị giảng dạy xu hội nhập cách mạng 4.0 Tư q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng hiên thực khách quan mà trước ta chưa biết • Tính có vấn đề tư • Tính gián tiếp TD • Tính trừu tượng khái qt TD • Tính chất lý tính TD • Tư QH mật thiết với Ngơn ngữ • Tư QH mật thiết với NTCT Tính có vấn đề tư Điều kiện có vấn đề trở thành THCVĐ tư duy? - Vừa sức - Có nhu cầu giải - Vấn đề nội hàm giảng Tính gián tiếp tư Phản ánh gián tiếp ngôn ngữ + Phản ánh gián tiếp phương tiện kỹ thuật, máy móc, cơng nghệ… Tính trừu tượng tư duy: Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng, thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt giữ lại thuộc tính nhất, chung cho nhiều vật tượng sở mà khái quát thành nhóm, loại vật tượng VD: Diện tích tam giác S= ½ ah; Kim loại vật dẫn điện… Tính chất lý tính tư duy: Chỉ có TD giúp người phản ánh chất SVHT, qui luật bên nó… Bởi lẽ TD giúp có tầm nhìn…thúc đẩy đổi tư duy, mang lại nhiều giá trị cho cá nhân XH Đó tính chất lý tính tư Ứng dụng đặc điểm TD để PTTD cho SV CM 4-0: - Cuộc CM Cơng nghiệp 4.0 CM chất kết nối INTERNET VẠN VẬT ( Trí tuệ nhân tạo, CN Sinh học, Vật lý) - Nêu khái quát đặc điểm tư SV: Khá phát triển ( TDTT, TD lô gic, SV giàu ước mơ…) - Rèn luyện chất, sức khỏe tốt ( Tập luyện + dinh dưỡng) - Hệ thống tập, câu hỏi, đồ án, tiểu luận phong phú, thực tiễn, ….gây hứng thú cho sinh viên - Phát triển ngôn ngữ cho sinh viên nhiều cách khác ( Nói, viết, phi ngôn ngữ, đọc sách – GV chỉnh sửa ) trọng KN lựa chọn ND dạy học (việc chọn cung cấp tri thức trọng tâm, ngắn gọn cho SV) - Coi trọng dạy cho sinh viên cách học, cách tìm, thu thập, xử lý thơng tin thời đại bùng nổ KH, CN….( 4.0) Ứng dụng - Khuyến khích tạo hội cho sinh viên mạnh dạn thể ý tưởng cá nhân có đột phá , thử nghiệm học tập… - Coi trọng việc phát triển loại tư phản biện tư độc lập học tập đại học - Tổ chức nhiều HĐ, yêu cầu SV sử dung CNTT học tập - Tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế, thực hành nhiều, tránh học kiểu lý thuyết suông, dạy KN mềm… - Giảng viên ĐH cần sử dụng phong phú, hiệu loại PT, thiết bị DH đại, ứng dụng CNTT, mô Câu : Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động nghề nghiệp anh (chị) phân tích qui luật cảm giác Với tư cách giảng viên, anh (chị) vận dụng quy luật để nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành trường cao đẳng, đại học ? Quy luật ngưỡng cảm giác: Ngưỡng cảm giác giới hạn mà cường độ kích thích (tối thiểu tối đa) đủ để gây cảm giác cho người Ngưỡng sai biệt: Mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích loại đủ để ta phân biệt khác chúng => độ nhạy cảm sai biệt VD: Ly A Ly B Nội dung quy luật ngưỡng cảm giác: + Ngưỡng cảm giác phía tỉ lệ nghịch độ nhạy cảm cảm giác (Ngưỡng thấp độ nhạy cảm cao) + Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt cảm giác + Ngưỡng sai biệt nhỏ độ nhạy cảm sai biệt cao Ứng dụng QL1: - Khi lên lớp, Giao tiếp, lưa chọn trang phục, hành vi, vừa đủ độ tuổi, nghề nghiệp, giới… - Đánh giá SV ( người) cần lúc, chỗ, đối tượng… có hiệu - Lựa chọn NDDH, thời gian TT, số lượng câu hỏi, tập… trọng tâm, ngắn gọn…phù hợp đối tượng NH - Trong dạy học, ý sử dụng ngôn ngữ ( âm độ, caođộ, tốc độ, nhịp độ…), phi ngôn ngữ; ý sử dụng PPDH , phương tiện DH, CNTT hợp lý tiết dạy… Quy luật thích ứng cảm giác: Thích ứng khảng thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích Các loại thích ứng: Cảm giác hồn tồn kích thích kéo dài cường độ khơng thay đổi Tăng tính nhạy cảm cảm giác kích thích thích yếu Giảm tính nhạy cảm kích thích mạnh Nội dung quy luật: Giảm độ nhạy cảm cường độ kích thích mạnh lâu, tăng độ nhạy cảm gặp kích thích yếu Ứng dụng: - Giúp SV, NH thích nghi nhanh môi trường sống, PPDH GV, PP học tập, ( XD, đưa Yêu cầu, nội qui học tập…phù hợp.) - Thay đổi khơng khí lớp học, thay đổi tính chất hoạt động ( tổ chức vui chơi, văn nghệ, thể thao, du lịch…), Lựa chọn nội dung DH, thay đổi PP, HTTCDH… - Chuyên môn hóa cơng việc ( Nhất nghệ vi tinh) Luyện tập TX, Tăng thực hành Tăng dần độ khó câu hỏi, tập, yêu cầu….giúp SV, NH không thích nghi mà PT QUI LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC * Các cảm giác không tồn độc lập mà tác động với theo qui luật: QL: KÍCH THÍCH YẾU LÊN MỘT CƠ QUAN PHÂN TÍCH NÀY SẼ LÀM TĂNG ĐỘ NHẠY CẢM CỦA CP PHÂN TÍCH KIA VÀ NGƯỢC LẠI THỂ HIỆN Ở: - Sự tác động qua lại Cg tương phản Sự tác động qua lại cảm giác: • Tính nhạy cảm cảm giác chịu ảnh hưởng cảm giác khác Tác động qua lại cảm giác: - Chuyển cảm giác C - Cảm ứng cửa cảm giác: - Hiện tượng át cảmgiác - Hiện tượng tăng - Cảm giác Sự tương phản cảm giác: Là thay đổi cường độ hay chất lượng cảm giác ảnh hưởng hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản có tác động đồng thời tiếp nối vào quan cảm giác Tương phản: - Tương phản đồng thời - Tương phản nối tiếp Ứng dụng: - Chú ý tính kế thừa cảm giác tích cực dạy học ( sinh viên hào hứng, vui vẻ….giảng viên đưa yêu cầu động viên…(Cảm giác cũ có lợi cho việc hình thành cảm giác mới) Khi SV mệt mỏi, đói…khơng nên phê bình giao tập q nhiều ( CG cũ o có lợi cho hình thành CG ) - Dùng ngôn ngữ DH; Dùng màu sắc trang trí slie giảng cho NỔI BẬT, RÕ TRỌNG TÂM, GÂY CHÚ Ý; DH yêu cầu SV sử dụng phối hợp giác quan ( học chuyên nghiệp) - Các đánh giá SV, đồng nghiệp phải rõ ràng theo mức độ ( Chuẩn XDMục tiêu VÀ Thời điểm cụ thể, ý tâm trạng đối phương) CÂU HỎI ÔN TẬP HP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Câu : Hãy phân tích thành tựu mặt tồn vấn đề: Về giảng viên;chương trình đào tạo; giáo trình tài liệu sở giáo dục đại học Việt Nam Từ đó, liên hệ thực tiễn sở giáo dục đại học mà anh/chị giảng dạy để đưa giải pháp theo quan điểm cá giúp nhân nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học xu hội nhập quốc tế Cơ sở tâm lý học trình giáo dục sinh viên 2.1 Vấn đề giáo dục hướng nghiệp Xu hướng nghề nghiệp hiểu biết tiếp nhận bên mục đích nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến hứng thú, niềm tin, quan điểm tâm hoạt động Việc hình thành xu hướng nghề nghiệp sinh viên diễn suốt trình học tập trường đại học Vào năm thứ nhất, sinh viên chưa có phẩm chất nghề nghiệp thuộc ngành định Trong trình làm quen với hoạt động học tập trường đại học, sinh viên tích lũy tri thức chung có liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp mà sinh viên đào tạo Đến năm thứ hai, sinh viên quen với hầu hết hình thức giảng dạy giáo dục đại học Quá trình thích ứng hoạt động học tập hồn thành Do tích lũy tri thức chung nên kỹ nghề nghiệp sinh viên dần hình thành Bước sang năm thứ 3, hứng thú với hoạt động học tập chuyên môn hoạt động khoa học phát triển theo chiều sâu nghề nghiệp chọn Những phẩm chất có liên quan phù hợp với nghề nghiệp tương lai phát triển mạnh Đến năm thứ tư, sinh viên thực tập làm công việc người chuyên gia thực tập sở thuộc lĩnh vực nghề nghiệp Họ đối chiếu, đánh giá giá trị có liên quan tới nghề nghiệp, tích cực tìm tòi thơng tin nghề nghiệp rèn kỹ cần thiết Toàn nhân cách họ phát triển sát với mục tiêu đào tạo Vấn đề hình thành xu hướng nghề nghiệp cho sinh viên có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục hướng nghiệp trường đại học Bởi lẽ, sinh viên lựa chọn học nghề lựa chọn chưa ổn định Mặt khác chọn nghề chưa hẳn sinh viên hiểu đầy đủ nghề chọn Mục đích giáo dục hướng nghiệp giúp sinh viên yên tâm với nghề chọn, có ý thức phấn đấu, rèn luyện phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp Nội dung hoạt động giúp sinh viên hiểu đầy đủ yêu cầu, xu hướng phát triển nghề nghiệp, nhu cầu thị trường lao động nay, giúp sinh viên đối chiếu với đặc điểm thân để có biện pháp rèn luyện phù hợp Để hình thành xu hướng nghề nghiệp cho sinh viên đồng thời để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp, cần lưu ý số biện pháp sau: Trước hết phải tác động đến ý thức sinh viên mục đích ý nghĩa nghề nghiệp mà họ chọn, uy tín xã hội nghề, yêu cầu nghề nghiệp cá nhân Tổ chức hoạt động học tập, lao động, xã hội sinh viên có tính đến u cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai họ; hoạt động có nội dung nghề nghiệp, giúp sinh viên rèn luyện phẩm chất kỹ người chuyên gia theo phân ngành đại học Tích cực hóa việc tự học tự giáo dục sinh viên; hình thành sinh viên niềm tin thái độ tích cực nghề nghiệp tương lai Điều cần học sinh viên nhập trường Lưu ý số điều kiện để hình thành xu hướng nghề nghiệp cho sinh viên như: Giúp sinh viên làm quen với chương trình ngành chun mơn; nắm phương pháp tự giáo dục; tổ chức hoạt động thực tiễn làm nảy sinh nhu cầu nhận thức sinh viên; đảm bảo tính hệ thống liên tục trọng việc tự rèn luyện thân sinh viên; có giúp đỡ kiểm tra kịp thời hoạt động sinh viên thông qua đội ngũ cán giảng dạy tổ chức đoàn thể … Việc xem xét đặc điểm nhân cách sinh viên có vai trò quan trọng việc xác định nội dung, hình thức phương pháp tác động đến họ nhằm hình thành xu hướng nghề nghiệp người chuyên gia tương lai trường đại học 2.2 Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính Sinh viên lực lượng bắt đầu đủ tuổi kết hôn Thực tế cho thấy, số niên sinh viên có quan hệ tình dục trước nhân có xu hướng tăng Do đó, lực lượng cần phải giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính Mục đích q trình giáo dục hình thành sinh viên thái độ hành vi đắn quan hệ tình yêu, tình bạn khác giới, biết cách giải vấn đề liên quan đến tình yêu, tình dục … Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính trang bị cho sinh viên kiến thức giới, giới tính, sức khỏe sinh sản; kiến thức khả phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục … IV Những yêu cầu nhân cách người giảng viên Những yêu cầu người giảng viên với tư cách nhà sư phạm * Các phẩm chất cần có giảng viên: Người giảng viên phải có phẩm chất bản: Tận tụy với nghề, chấp nhận nghề dạy học; Quan hệ mực có tình cảm sáng sinh viên; Có lý tưởng nghề dạy học; Gương mẫu lối sống, hoạt động chuyên môn việc thực nghĩa vụ cơng dân - Nhóm kỹ giảng dạy: Kỹ lựa chọn, vận dụng nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học …; Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học đại - Nhóm kỹ giáo dục: Bao gồm kỹ xác định mục tiêu, hình thức giáo dục sinh viên theo chức nhiệm vụ quy định; thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp, kỹ sống cho sinh viên… - Nhóm kỹ nghiên cứu khoa học: Kỹ lựa chọn vấn đề tổ chức trình thực đề tài khoa học; kỹ hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học - Nhóm kỹ hoạt động xã hội: Kỹ tổ chức hoạt động xã hội, kỹ hướng dẫn sinh viên tích cực tham gia hoạt động phong trào … - Nhóm kỹ tự học: Người giảng viên cần biết lựa chọn bước cho mình: Làm trước, làm sau? Học trước, học sau học nào? Ngoài ra, người giảng viên cần có kỹ hướng dẫn sinh viên tự tổ chức hoạt động học tập cách có hiệu Các kiểu nhân cách giảng viên đại học Dựa vào kết hợp phẩm chất định hai loại hoạt động sư phạm hoạt động nghiên cứu khoa học người giảng viên, chia thành bốn kiểu nhân cách giảng viên đại học sau: - Kiểu 1: Là giảng viên có khả kết hợp tốt hoạt động nhà khoa học với hoạt động nhà sư phạm Đây giảng viên có trình độ chun mơn giỏi, trình độ nghiệp vụ sư phạm cao, vừa giảng dạy tốt, vừa có nhiều cơng trình khoa học chất lượng - Kiểu 2: Là giảng viên làm tốt cơng việc nhà khoa học, có lợi cho công tác hướng dẫn nghiên cứu khoa học sinh viên lại giảng dạy yếu khơng hấp dẫn sinh viên giảng đường, không đánh giá cao giảng dạy - Kiểu 3: Bao gồm giảng viên thực tốt hoạt động sư phạm lại không thực tốt hoạt động nghiên cứu khoa học; trình độ chun mơn khơng cao kiến thức chắn; khơng có sáng tạo xuất sắc nghiên cứu thục giảng dạy - Kiểu 4: Là giảng viên yếu hoạt động khoa học lẫn hoạt động sư phạm Có thể họ giảng viên bị đào thải lòng sinh viên V Đặc điểm giao tiếp sư phạm đại học Giao tiếp sư phạm 1.1 Giao tiếp sư phạm gì? - Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm Hoạt động sư phạm trình dạy học, bao gồm hoạt động thầy (hoạt động dạy) hoạt động trò (hoạt động học) Hoạt động sư phạm điển hình phải hoạt động xảy nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Giáo viên người tổ chức, điều khiển trình giáo dục nhà trường gọi chủ thể giáo tiếp với nghĩa chung nhất, học sinh người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giáo viên truyền đạt, với nghĩa học sinh đối tượng (khách thể) giao tiếp hoạt động sư phạm Tuy nhiên, để dạy học, giáo dục đạt hiệu quả, chất lượng cao, coi học sinh khách thể thụ động mà em thực chủ thể có ý thức, hoạt động tích cực để lĩnh hội, tiếp thu tri thức khoa học giáo viên truyền đạt Như vậy, hiểu: Giao tiếp sư phạm tiếp xúc tâm lý giáo viên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh Giao tiếp sư phạm có nét đặc thù: - Nét đặc thù thứ nhất: Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên (chủ thể giao tiếp) không giao tiếp với học sinh qua nội dung giảng, tri thức khoa học mà họ phải gương sáng, mẫu mực nhân cách với đòi hỏi xã hội qui định cho học sinh noi theo Nghĩa là, thầy giáo, lời nói, việc làm, hành vi ứng xử phải có thống với nhau, có tạo uy tín cao học sinh - Nét đặc thù thứ hai: Thầy giáo dùng biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động học sinh, nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể danh dự học sinh - Nét đặc thù thứ ba: Sự tôn trọng Nhà nước xã hội ta giáo viên Với truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta Nhà nước ta qui định luật 10 54 GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu Phân tích vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách Nêu ví dụ minh họa 55 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 56 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Câu : Anh/chị giải thích lý cần phát triển chương trình đào tạo Đại Học? Liên hệ thực tế nêu ví dụ minh họa? Để cài thiện nội dung GD ĐH thông qua việc sửa đổi bổ sung nội dung phù hợp Việc sửa đổi hoạt động giảng dạy (áp dụng hoạt động, kỹ thuật hay cách ứng xử giảng dạy) Những thay đổi quan điểm hiểu biết ảnh hưởng chương trình dạy học đến hoạt động đào tạo Làm cho GD ĐH phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước đảm bảo xu hội nhập vùng giới Cùng với trình đổi hộp nhập quốc tế sâu rộng nay, GD ĐH Việt Nam cần đổi sở giữ nét đặc thù GD ĐH nước, đồng thời tiệm cận chuẩn chung nước khu vực Đông Nam Á Thế giới Lấp khiếm khuyết tồn chương trình GD ĐH Xây dựng cấu trúc chương trình, lĩnh vực dạy học, chủ điểm hình thức đánh giá : mục tiêu đầu nhóm nội dung chương trình cụ thể tứng học phần , phương pháp dạy học , hình thức đánh giá , kiểm định cấp Chương trình môn cần bổ sung , môn cần thay đổi Đáp ứng cầu xã hội Các chương trình đào tạo theo cách tiếp cận phải trả lời câu hỏi: Người tốt nghiệp làm gì? Cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết phù hợp, trang bị kỹ để hành nghề… chí mơn học , tính phải có mục tiêu quán triệt mục tiêu việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giời hạn kiến thức cốt lõi cho phù hợp Vì thế, chương trình đào tạo tiệm cận với nhu cầu xã hội hơn, thực tế hơn, trang bị kiến thức cho nười học trọng phát triển đạo đức , nhân cách , kỹ , lực , nghiệp vụ chuyên môn cho sinh viên Đáp ứng với chứng nghiên cứu từ việc đánh giá hiệu hiệu GD ĐH 57 Câu 2: Chức nhiệm vụ phòng đào tạo gì? Phòng đào tạo phối hợp với khoa để tổ chức quản lý trình đào tạo? Trả lời: * Chức nhiệm vụ phòng đào tạo gì? (phần người lấy nội dung từ web trường mà thầy cô công tác học) A Chức năng: Phòng Đào tạo phòng chức năng, chịu trách nhiệm tổ chức-quản lý cơng tác giảng dạy học tập Trường bao gồm hệ đào tạo qui đại học cao đẳng, hệ khơng quy đại học (ĐH Bách Khoa TpHCM) B Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất phương hướng phát triển trường mục tiêu đào tạo, hệ đào tạo, cấu ngành nghề, quy mô phương thức đào tạo Hỗ trợ khoa xây dựng chương trình đào tạo; Quản lý vận hành chương trình đào tạo; Tổ chức điều hành khâu giảng dạy học tập: • Chịu trách nhiệm lập biểu đồ đào tạo năm, phối hợp với đơn vị lập kế hoạch giảng dạy học kỳ; • Lập thời khố biểu học kỳ cho bậc đại học, cao đẳng Phối hợp với khoa, trung tâm đào tạo tổ chức đăng ký môn học cho sinh viên phân công giảng dạy cho giảng viên; • Lập danh sách sinh viên lớp môn học, danh sách cán tham gia giảng dạy mơn học học kỳ; • Xếp lịch thi kiểm tra; phát hành bảng ghi điểm, phối hợp với đơn vị trường tổ chức điều hành đợt kiểm tra, thi, đánh giá tập trung; • Tổ chức quản lý bảng điểm gốc kết học tập sinh viên; • Điều phối công tác tốt nghiệp, tổng kết công tác học kỳ, thông báo kết học tập cho sinh viên gia đình Thực nhiệm vụ tuyển sinh hệ đào tạo bậc đại học, cao đẳng Đề xuất vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung Quy chế học vụ, Quy chế giảng dạy 58 Tập hợp, thống kê, xử lý lưu trữ thông tin học vụ Chịu trách nhiệm thống kê khối lượng giảng dạy lý thuyết, thực hành thí nghiệm cho bậc đại học, cao đẳng Phối hợp với phòng Cơng tác Chính trị - Sinh viên để xét việc xét học bổng khuyến khích soạn thảo định trình Hiệu trưởng Quản lý việc sử dụng phòng học, cung cấp phòng phục vụ cho việc dạy học cho nhu cầu khác 10 Quản lý hồ sơ gốc danh sách sinh viên đại học, cao đẳng 11 Chuẩn bị nội dung cho kỳ họp Hội đồng học vụ 12 Phối hợp với khoa chun mơn, phòng Cơng tác Chính trị - Sinh viên chọn sinh viên du học trình Hiệu trưởng định cử sinh viên du học (kể du học tự túc) Phối hợp với khoa chun mơn, phòng Quan hệ Đối ngọai, phòng Cơng tác Chính trị – Sinh viên tổ chức tiếp nhận phân phối học bổng cho sinh viên trường * Phòng đào tạo phối hợp với khoa để tổ chức quản lý trình đào tạo? (quan trọng) - Liên quan tới kế hoạch đào tạo, tổ chức thực kế hoạch đào tạo cấp trường cấp khoa Kế hoạch đào tạo cấp khoa phải khớp với kế hoạch đào tạo cấp trường - Sự phối hợp phòng đào tạo với khoa , thể hiện môn học chung Sự phối hợp hai bên liên quan đến việc mời giảng viên Có mơn chung phòng đào tạo phụ trách toàn trường nên bắt buộc phải phối hợp, mơn chun ngành khoa tự phụ trách - Liên quan đến sở vật chất việc bố trí phòng học, bố trí dạy đưa danh sách giảng viên dạy môn học lên mạng - Liên quan đến nội dung chương trình đào tạo có tiến độ kế hoạch hay khơng Phải khắc phục có trở ngại hay bất thường Bắt buộc phải phối hợp hai bên để giải - Việc thi cử sinh viên Những sv đủ điều kiện dự thi hay bị cấm thi cần phối hợp pđt khoa - Sự phối hợp pdt khoa liên quan đến tỷ lệ sv tham gia trình học tập, học có chun cần hay khơng Tỷ lệ sv bỏ học, liên quan vấn đề học phí Nếu sv khơng đóng học phí phòng tài làm việc với pđt, pđt phối hợp với khoa lên danh sách sv cấm thi - Trong việc triển khai, thực thời khóa biểu đội ngũ giảng viên Nắm tỷ lệ sv bỏ học lý khác nhau, sv học vượt, tỷ lệ sv tốt nghiệp việc cấp phát văn cho sv Liên quan đầu vào, quản lý trình dạy học, quản lý đầu 59 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Câu (5 điểm): Anh/Chị phân tích chứng minh vai trò đánh giá đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Trả lời ĐÁNH GIÁ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Chất lượng Có nhiều quan niệm chất lượng giáo dục đại học, khó đưa định nghĩa hay quan niệm thống “Chất lượng giáo dục đại học” SEAMEO (2003) sử dụng quan niệm “chất lượng phù hợp với mục tiêu” việc khuyến khích nước khu vực hợp tác với nhau., sử dụng định nghĩa “chất lượng phù hợp với mục tiêu” phù hợp giáo dục đại học nước ta Sự phù hợp với mục tiêu bao gồm việc đáp ứng đòi hỏi người quan tâm nhà quản lý, nhà giáo hay nhà nghiên cứu giáo dục đại học Sự phù hợp với mục tiêu bao gồm đáp ứng hay vượt qua chuẩn mực đặt giáo dục đào tạo Sự phù hợp với mục tiêu đề cập đến yêu cầu hoàn thiện 60 đầu ra, hiệu đầu tư Mỗi trường đại học cần xác định nội dung phù hợp với mục tiêu sở bối cảnh cụ thể nhà trường thời điểm xác định mục tiêu đào tạo để đạt mục tiêu Quản lý chất lượng Theo hệ thống quản lý chất lượng - sở từ vựng ISO 9000: 2000 “Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Theo từ điển Giáo dục học Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, quản lý chất lượng giáo dục hoạt động quản lý giáo dục có nhiệm vụ bảo đảm kết hoạt động giáo dục đạt mục tiêu giáo dục Quản lý chất lượng hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng, cấp độ quản lý chất lượng bao gồm: Kiểm soát chất lượng (Quality control), hình thức lâu đời Các chuẩn mực xác định từ cấp quản lý cao hơn, sau đưa xuống cấp thực cấp đóng vai trò kiểm tra, tra Là phương pháp đảm bảo chất lượng, kéo theo phí phạm tương đối lớn, loại bỏ hay làm lại Đảm bảo chất lượng (Quality assurance): trình diễn trước khi, thực Nó cho trình phải tiến hành nào, với chuẩn mực Đảm bảo chất lượng áp dụng quan điểm, sách, mục tiêu, nguồn lực, q trình, thủ tục, cơng cụ vào việc thực mục tiêu đề Trọng tâm đảm bảo chất lượng phòng ngừa sai phạm xảy từ bước quy trình chế định Hình thức quản lý có phối hợp chặt chẽ người quản lý người thừa hành, cấp cấp dưới, quản lý chất lượng kiểu phù hợp với trình quản lý phi tập trung, phần nhiều trách nhiệm người lao động Quản lý chất lượng tổng thể (Total quality Management - TQM) 61 Triết lý mơ hình là: Tất người cương vị , vào thời điểm người quản lý chất lượng phần việc giao hồn thành cách tốt nhất, với mục đích thoả mãn nhu cầu khách hàng Tổng thể bao hàm tham gia tồn diện, mang tính xây dựng người lao động; Lập kế hoach giám sát từ khâu thiết kế xun suốt tồn cơng đoạn q trình Quản lý chất lượng tổng thể qui trình quản lý Qui trình đảm bảo yêu cầu như: ngăn ngừa sai sót; xây dựng cam kết đảm bảo chất lượng nội tổ chức; cho phép người tham gia định; cải tiến liên tục, hướng tới khách hàng Như vậy: Quản lý chất lượng tổng thể đồng nghĩa với đảm bảo chất lượng, mở rộng phát triển thêm, tiếp tục đảm bảo chất lượng theo chiều sâu, cấp độ quản lý chất lượng cao hướng tới việc thường xuyên nâng cao chất lượng Quản lý chất lượng giáo dục đại học nước ta Trước thời kỳ đổi giáo dục đại học, hệ thống kinh tế xã hội nước ta quản lý theo hệ thống kế hoạch hoá tập trung nói chung, giáo dục đại học khơng nằm ngồi chế Giáo dục đại học bắt đầu đổi từ sau Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI Trong trình đổi mới, quyền tự chủ trường đại học ngày nâng cao: - Về tài chính, trường đại học có quyền tìm thêm nguồn ngân sách nhà nước, khoa học, sản xuất, dịch vụ xã hội - Về kế hoạch, tiêu đào tạo Nhà nước giao, trường đại học đề xuất quy mơ tuyển sinh dựa vào khả đào tạo vào định mức tổng quát Bộ khung chương trình tỷ lệ khối kiến thức để xây dựng chương trình đào tạo ngành chun mơn mình, có quyền đề xuất ngành đào tạo phát nhu cầu xã hội, có quyền tổ chức biên soạn sách giáo khoa tài 62 liệu giảng dạy - Về quan hệ quốc tế, trường đại học có quyền đặt quan hệ ký kết văn hợp tác với trường đại học nước Quyền tự chủ nói tạo điều kiện cho trường đại học chủ động triển khai nhiều hoạt động có hiệu quả, đem lại nhiều thành tựu Việc quản lý giáo dục đại học nước ta thời kỳ chuyển tiếp, quy luật chung thời kỳ chuyển tiếp tồn đan xen hai chế quản lý cũ mới, ngày tiến dần đến khẳng định ưu chế quản lý Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm hai khái niệm liền với quan trọng việc tổ chức, quản lý điều hành hệ thống giáo dục đại học kinh tế thị trường thừa nhận rộng rãi giới Như quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm phải sợi xuyên suốt hệ thống quản lý giáo dục đại học nước ta tương lai Xu quốc tế hoá giáo dục đại học thúc đẩy nhu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Theo đường lối mở cửa, việc hội nhập nước ta vào khu vực giới đòi hỏi phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm làm cho cộng đồng quốc tế chấp nhận sản phẩm giáo dục Việt Nam thị trường sức lao động chung Như vậy, nhu cầu hệ thống giáo dục đại học đổi kinh tế biến chuyển xu hướng quốc tế hoá giáo dục đại học, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho giáo dục đại học nước ta Cần xây dựng hệ thống tổ chức quy trình nhằm giúp trường đại học nâng cao trách nhiệm xã hội chúng, hệ thống theo dõi quản lý việc đảm bảo chất lượng đại học Trong hệ thống đó, đánh giá từ bên ngồi yếu tố quan trọng để thấy chỗ mạnh chỗ yếu để trường đại học phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế Mục tiêu chung tạo bước 63 chuyển biến chất lượng giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống giáo dục Việt nam so với giáo dục nước khu vực, bối cảnh hội nhập quốc tế Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng xem "tổng số chế qui trình áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng định trước việc cải tiến chất lượng liên tục - bao gồm việc hoạch định, việc xác định, khuyến khích, đánh giá kiểm sốt chất lượng" (Warren Piper, 1993) Chính sách Các nguồn lực Đảm bảo Cl - Kiểm soát - Đánh giá - Tự ĐG - Thẩm định - Kiểm định - Cải tiến Sứ mạng, mục tiêu thực Các qui trình thủ tục, công cụ Đảm bảo chất lượng trường đại học tồn chủ trương, sách, 64 mục tiêu, chế quản lý, hoạt động, điều kiện nguồn lực, biện pháp khác để trì, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu đặt Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học bao gồm yếu tố Giám sát - Giám sát tiến sinh viên - Giám sát tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp - Giám sát công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học - Giám sát cơng tác lập kế hoạch tài - Giám sát hệ thống liên lạc với nhà tuyển dụng - Giám sát hệ thống liên lạc với tổ chức cựu sinh viên Đánh giá - Đánh giá sinh viên - Đánh giá chương trinh đào tạo - Đánh giá hoạt động giảng viên, cán quản lý - Đánh giá hoạt động hỗ trợ sở đàop tạo Hệ thống nâng cao chất lượng - Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nhân viên - Thiết kế cải tiến chương trình đào tạo - Các nguồn lực đầu tư, hoạt động liên quan đến sở đào tạo Tự đánh giá - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT ) 65 - Xây dựng kế hoạch, sách để phát huy điểm mạnh, tập trung đầu tư khắc phục tồn Đánh giá kiểm định công nhận Là bước tự đánh giá Vai trò đánh giá - Đánh giá nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu - Điều chỉnh mục tiêu, đánh giá xem khâu thiếu hoạt động giáo dục Đối với sở giáo dục hay hệ thống giáo dục hoạt động, đánh điểm xuất phát tương đối Khi kết đánh giá giúp cho xác định mức độ đạt mục tiêu, giúp điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tới - Giúp cho sở giáo dục đại học giải trình với xã hội quan có thẩm quyền, với người học sở giáo dục thực tốt chức năng, nhiệm vụ trường - Đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng xác định hệ thống, sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì, giám sát củng cố chất lượng, việc thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng tính đến bước trình đảm bảo cải tiến chất lượng đại học Nếu có hệ thống đảm bảo chất lượng, tránh việc có phế phẩm Yêu cầu đánh giá 66 Đánh giá đảm bảo tính khách quan: đánh giá khách quan giáo dục phản ánh xác kết hoạt động giáo dục tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề Đánh giá khách quan, xác u cầu đòi hỏi xã hội chất lượng giáo dục Đánh giá khách quan đòi hỏi đánh giá khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá, chúng thể đặc điểm tâm sinh lí, q trình, trạng thái tâm lí cá nhân; nét tính cách; lực phẩm chất người đánh giá Đánh giá đảm bảo tính tồn diện: đòi hỏi phải đánh giá phải đảm bảo đầy đủ mặt, khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích giáo dục Đánh giá tồn diện cho phép xem xét đối tượng đánh giá cách đầy đủ, khách quan, xác, tránh đánh giá phiến diện Đánh giá đảm bảo tính hệ thống: đòi hỏi phải tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo sở để đánh giá cách toàn diện Đánh giá thường xuyên có hệ thống định kì cung cấp cho cán quản lí giáo dục, cho giảng viên đầy đủ thông tin để điều chỉnh kịp thời hoạt động giáo dục Đánh giá đảm bảo tính phát triển: đảm bảo đánh giá phải tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá, tạo yếu tố tâm lí tích cực cho đối tượng đánh giá động viên đối tượng đánh giá vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực Câu (5 điểm): Anh/Chị chọn học phần dạy trường cao đẳng/ đại học xây dựng mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mục tiêu theo hướng tiếp cận lực cho sinh viên? 67 Trả lời - Kiến thức (Knowledge) thông tin bạn biết Ví dụ kiến thức máy tính, kiến thức tơ, kiến thức gia đình, kiến thức kinh tế, kiến thức trị… - Kỹ (Skill) trình độ bạn làm Ví dụ kỹ sửa chữa máy tính, kỹ tư duy, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý, kỹ lãnh đạo, kỹ lái xe… - Thái độ (Attitude) cách cảm nhận suy nghĩ giới quan bên Học viên lấy học phần dạy học phân tích 68 ... động nghề nghiệp anh (chị) phân tích qui luật cảm giác Với tư cách giảng viên, anh (chị) vận dụng quy luật để nâng cao chất lượng d y học chuyên ngành trường cao đẳng, đại học ? Quy luật ngưỡng... thay đổi Tăng tính nh y cảm cảm giác kích thích thích y u Giảm tính nh y cảm kích thích mạnh Nội dung quy luật: Giảm độ nh y cảm cường độ kích thích mạnh lâu, tăng độ nh y cảm gặp kích thích y u... d y học, ý sử dụng ngôn ngữ ( âm độ, cao ộ, tốc độ, nhịp độ…), phi ngôn ngữ; ý sử dụng PPDH , phương tiện DH, CNTT hợp lý tiết d y Quy luật thích ứng cảm giác: Thích ứng khảng thay đổi độ nhạy

Ngày đăng: 19/11/2019, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đánh giá đảm bảo tính khách quan: đánh giá khách quan trong giáo dục là sự phản ánh chính xác kết quả của hoạt động giáo dục như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đã đề ra. Đánh giá khách quan, chính xác là yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với chất lượng giáo dục. Đánh giá khách quan đòi hỏi sự đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá, chúng thể hiện ở đặc điểm tâm sinh lí, các quá trình, các trạng thái tâm lí cá nhân; ở những nét tính cách; ở năng lực phẩm chất của người đánh giá .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan