MÔN 1: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌCCâu 1 (4 điểm): AnhChị hãy phân tích những nét khái quát giáo dục đại học Việt Nam về trình độ, cơ sở đào tạo; mô hình giáo dục đại học, loại hình trường đại học; mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức trường cao đẳngđại học.Câu 2 (4 điểm): AnhChị hãy phân tích khái niệm, phương thức đào tạo, chương trình đào tạo và quy trình đào tạo ở trường cao đẳngđại học để định hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học.Câu 3 (4 điểm): AnhChị hãy trình bày khái quát quá trình dạy học đại học; phân tích các quy luật cơ bản, mục tiêu, lôgic và động lực của quá trình dạy học đại học.Câu 4 (4 điểm): Trong quá trình dạy học, để đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, giảng viên và sinh viên cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Cho ví dụ chứng minh.Câu 5 (4 điểm): AnhChị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO, khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp học (learning pyramid).Câu 6 (5 điểm):1. AnhChị hãy phân tích, so sánh, chỉ ra mối tương quan giữa khái niệm quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học.2. Hãy trình bày 3 kĩ thuật dạy học mà AnhChị tâm đắc nhất. Vận dụng 3 kĩ thuật dạy học này vào nội dung của học phần mà AnhChị đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học.Câu 7 (4 điểm): Phương pháp dạy học đại học là gì? Có bao nhiêu cách phân loại phương pháp dạy học đại học? Có bao nhiêu nhóm phương pháp dạy học đang được chấp nhận và sử dụng ở các trường cao đẳng, đại học Việt Nam? Mỗi nhóm có những phương pháp dạy học nào?Câu 8 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?Câu 9 (5 điểm):1. Phương pháp diễn giảng (diễn giải thuyết giảng) là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp diễn giảng đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.3. AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và xây dựng kịch bản sử dụng phương pháp dạy học này.Câu 10 (5 điểm):1. Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp) là gì? AnhChị hãy phân tích mục đích, ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp vấn đáp đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này. 3. Có bao nhiêu dạng câu hỏi vấn đáp? Những yêu cầu nào cần tuân thủ khi xây dựng một câu hỏi vấn đáp? 4. Để sử dụng phương pháp vấn đáp có hiệu quả thì cần lưu ý những vấn đề gì?Câu 11 (5 điểm):1.Phương pháp thảo luận nhóm là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu, nhược điểm và quy trình thực hiện phương pháp dạy học này. 2.Để sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này. 3.AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và đặt ra những vấn đề, bài tập nhận thức, tình huống để tổ chức cho sinh viên cùng nhau thảo luận trong nhóm tìm lời giải đáp. Câu 12 (5 điểm):1. Phương pháp sử dụng tài liệu và internet là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Thực trạng tự đọc tài liệu và sử dụng internet của sinh viên hiện nay như thế nào? Làm thế nào để sinh viên yêu thích, biết cách đọc tài liệu và tra cứu internet?3. AnhChị hãy chọn một nội dungmột bàimột chương thuộc chuyên môn giảng dạy, hướng dẫn cho sinh viên tự đọc tài liệu và tra cứu internet để chiếm lĩnh kiến thức mới.Câu 13 (5 điểm):1. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Những loại tình huống có vấn đề nào mà giảng viên cần khai thác sử dụng? Biện pháp nào của giảng viên để sinh viên giải quyết được những tình huống có vấn đề?3. AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và tạo ra tình huống có vấn đề và mâu thuẫn, đưa sinh viên vào trạng thái tâm lí phải tìm tòi khám phá.Câu 14 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học trực quan là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?Câu 15 (5 điểm):1. Phương pháp minh họa là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp minh họa đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.3. AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và trình bày ý tưởng sử dụng phương pháp minh họa giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề phức tạp, trừu tượng trong bài học.Câu 16 (5 điểm):1. Phương pháp trình diễn thí nghiệm là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp trình diễn thí nghiệm đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.Câu 17 (5 điểm):1. Phương pháp quan sát thực tế là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp quan sát thực tế đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.Câu 18 (5 điểm):1. Phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.3. AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và trình bày ý tưởng thiết kế một bài giảng điện tử sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại để hình thành kiến thức mới cho sinh viên.Câu 19 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học thực hành, thí nghiệm là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?Câu 20 (5 điểm):1. Phương pháp làm bài tập là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp làm bài tập đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.3. AnhChị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và soạn hệ thống bài tập giao cho sinh viên làm để hiểu và vận dụng được lí thuyết.Câu 21 (5 điểm):1. Phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học là gì? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.3. AnhChị hãy chọn một bài thực hành, thí nghiệm đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳngđại học và xây dựng toàn bộ kế hoạch hướng dẫn sinh viên làm thực hành, thí nghiệm khoa học.Câu 22 (5 điểm):1. Phương pháp thực hành tạo sản phẩm là gì? Thực hành tạo ra những loại sản phẩm nào? AnhChị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Để sử dụng phương pháp thực hành tạo sản phẩm đạt hiệu quả cao, AnhChị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học nàyCâu 23 (5 điểm):1. Phương pháp trò chơi là gì? Có những loại trò chơi nào được sử dụng trong dạy học đại học? AnhChị hãy phân tích những ưu, nhược điểm và đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này.2. Anh (Chị) hãy chọn một nội dung dạy học thuộc chuyên môn của mình, xây dựng ý tưởng và thiết kế một trò chơi nhằm đạt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của bài học.Câu 24 (4 điểm):Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?Câu 25 (4 điểm):1. Tại sao nói: “Không có phương pháp và kĩ thuật dạy học nào là vạn năng”? AnhChị hãy cho ví dụ để chứng minh điều đó.2. Việc lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao?3. AnhChị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, AnhChị có những định hướng nào cho việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà AnhChị đang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳngđại học?Câu 26 (6 điểm): AnhChị hãy vận dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển các mức độ tư duy bậc cao, rèn luyện các phẩm chất, đạo đức và năng lực nghề nghiệp cho sinh viên qua một bài hoặc một nội dung dạy học trong một tiết theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ.Câu 27 (6 điểm):AnhChị hãy trình bày khái niệm hình thức tổ chức dạy học và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học đại học để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trường cao đẳngđại học.MÔN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌCCâu 1: AnhChị hãy phân tích các thành tố tạo nên chất lượng sản phẩm đào tạo, những năng lực then chốt, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ nhận thức, trình độ tư duy, năng lực xã hội của người lao động cần có để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học.Câu 2: AnhChị hãy phân tích mục tiêu đào tạo bậc đại học ở Việt Nam, của hiệp hội các trường đại học trên thế giới, của hiệp hội các trường đại học ở châu Á và của Mĩ để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học.Câu 3: AnhChị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI và mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học.Câu 4: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học và tự học.Câu 5: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng nghe giảng và ghi bài.Câu 6: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng đọc tài liệu và ghi nhớ.Câu 7: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng viết bài luận.Câu 8: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng ôn tập và làm bài thi.Câu 9: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học ngoại ngữ.Câu 10: AnhChị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng quản lí thời gian để nâng cao chất lượng học và tự học.MÔN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCâu 1: Viết tên đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.Câu 2: Hãy phân tích những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên của các trường ĐHCĐ hiện nạy.Câu 3: Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học. Mỗi đặc điểm cho một ví dụ thuộc chuyên ngành của Anh (Chị) để chứng minh.Câu 4: Hãy trình bày các loại hình nghiên cứu khoa học.Câu 5: Trình bày các trình tự lôgic trong nghiên cứu khoa học.Câu 6: Mục tiêu nghiên cứu là gì? Có mấy dạng mục tiêu nghiên cứu? Cho một ví dụ và xây dựng các mục tiêu nghiên cứu bằng “Cây mục tiêu”. Sự phân chia cây mục tiêu phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cây mục tiêu có ý nghĩa gì đối với người nghiên cứu?Câu 7: Tên đề tài là gì? Làm thế nào để đặt được tên đề tài? Những điểm nào cần tránh khi đặt tên đề tài? Cho ví dụ.Câu 8: Anh (Chị) hãy đặt tên đề tài và viết đề cương nghiên cứu khoa học. Anh (Chị) có thể chọn một trong các thể loại sau: đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.MÔN 4: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOCâu 1: AnhChị hãy phân tích khoảng 3 xu hướng nổi trội nhất trong giáo dục đại học ảnh hưởng tới hoạt động phát triển chương trình tại các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam hiện nay? Câu 2: AnhChị hãy trình bày 5 cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo? Theo AnhChị (các) cách tiếp cận nào phù hợp nhất với việc phát triển chương trình đào tạo tại trường AnhChị hiện nay? Cho biết lý do?Câu 3: AnhChị hãy trình bày qui trình thiết kế và thực hiện CTĐT đáp ứng chuẩn đầu ra theo hướng CDIO? Theo AnhChị, (các) bước nào trong qui trình này là quan trọng nhất? Cho biết lý do?Câu 4: Bốn nhóm chủ đề trong cách tiếp cận CDIO là gì? Hãy chọn 1 CTĐT cụ thể (có thể là CTĐT mà AnhChị đã từng học hoặc đang giảng dạy) để viết ra 8 mục tiêu cho các nhóm chủ đề trên (mỗi chủ đề 2 mục tiêu)?Câu 5: So sánh cách tiếp cận mục tiêu và tiếp cận phát triển Câu 6: Ba cách tiếp cận chương trình, ưu nhược điểm của chương trình.Câu 7: Ưu nhược điểm của học chế tín chỉ, khó khăn khi áp dụng chuyển sang tín chỉ, về phía GV và SVMÔN 5: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCâu 1: AnhChị hãy phân biệt giữa kiểm trađánh giá truyền thống và kiểm trađánh giá thực? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: Hãy trình bày quan điểm của AnhChị về ý kiến sau: “Đánh giá kết quả học tập của người học là một hoạt động độc lập với quá trình giảng dạy và thường diễn ra sau khi kết thúc quá trình giảng dạy?” Cho ví dụ minh họa?Câu 3: Hãy chọn một môn học mà AnhChị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?Xây dựng một kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp và hiệu quả cho môn học đó?Câu 4: Hãy chọn một môn học mà AnhChị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?Soạn 1 bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (đa tuyển), trong đó có 2 câu ở mức độ nhớ, 2 câu ở mức độ hiểu, 2 câu ở mức độ vận dụng.Câu 5: Hãy chọn một môn học mà AnhChị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?Soạn 1 đề thi tự luận giữa hoặc cuối kỳ (90 phút) gồm 2 3 câu hỏi tự luận để kiểm trađánh giá một hoặc một số mục tiêu môn học vừa nêu?Xây dựng tiêu chí chấm điểm cho các câu hỏi trên?MÔN 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌCCâu 1: Hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về vai trò của phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học.Câu 2: Hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học.Câu 3: Bằng những lí luận và thực tiễn, hãy chứng minh nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy học ở đại học của Anh (Chị) phải đảm bảo theo nguyên tắc 3Đ.Câu 4: Anh (Chị) hãy chọn một chương hoặc một bài trong học phần đang dạy hoặc sẽ dạy ở cao đẳng, đại học và đề xuất ý tưởng sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ nhằm đảm bảo nguyên tắc 3Đ.Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về những ưu và nhược điểm của công nghệ thông tin được sử dụng trong quá trình dạy học ở cao đẳng hoặc đại học.MÔN 7: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNGCâu 1: Anhchị hãy phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách cá nhân?Câu 2: Thế nào là quá trình dạy học? Anh chị hãy phân tích bản chất của quá trình dạy học.Câu 3: Thế nào là quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Anh chị hãy phân tích bản chất của quá trình giáo dục.Câu 4: Tại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? Tính chất và chức năng xã hội của giáo dục. Rút ra bài học sư phạm và liên hệ với thực tiễn giáo dục hiện nay của nước ta; Câu 5: Đánh giá vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ “Nửa đêm” đã viết:“Hiền dữ phải đâu là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên”Anh(chị) hiểu thế nào về câu thơ trên, trong thực tiễn công tác, anh(chị) sẽ làm gì để phát huy vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh?MÔN 8: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMCâu 1: Qua xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới, anh chị có những suy nghĩ gì về các biện pháp phát triển giáo dục đại học ở nước ta hiện nay?Câu 2: Với những thực trạng GD ĐH hiện nay, anh chị sẽ thay đổi những gì? Với những thay đổi đó, anhchị hãy đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng GD ĐH ở VN? Anhchị hãy đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường các anhchị đang giảng dạyCâu 3: Lựa chọn giáo dục đại học của một số nước và so sánh với GD ĐH ở VNCâu 4: Anh (chị) hãy phân tích một mô hình giáo dục thế giới mà anh (chị) tâm đắc và rút ra hướng vận dụng, học hỏi với thực tiễn dạy học ở đại học nước ta hiện nay.MÔN 9: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGCâu 1: Tâm lý học đại cương.Câu 2: 4 yếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cáchCâu 3: Các nguyên tắc gtspCâu 4: Đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm.Câu 5: Những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học.Câu 6: Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiCâu 7: Hoạt động (Định nghĩa, cấu trúc, vai trò)MÔN 10: TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌCCâu 1: Các nguyên tắc giao tiếp sư phạmCâu 2: 4 yếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cáchCâu 3: đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, đọc những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm. Câu 4: Những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học.
Trang 1DANH MỤC CÁC MÔN HỌC 8
BỘ CÂU HỎI 10
BỘ ĐÁP ÁN 18
MÔN 1: LÝ LUẬN DẠY HỌC 18
Câu 1 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những nét khái quát giáo dục đại học Việt Nam về trình độ, cơ s ở đào tạo; mô hình giáo dục đại học, loại hình trường đại học; mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức trường cao đẳng/đại học 18
Câu 2 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích khái niệm, phương thức đào tạo, chương trình đào tạo và quy trình đào tạo ở trường cao đẳng/đại học để định hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học 22
Câu 3 (4 điểm): Anh/Chị hãy trình bày khái quát quá trình dạy học đại học; phân tích các quy luật cơ b ản, mục tiêu, lôgic và động lực của quá trình dạy học đại học 31
Câu 4 (4 điểm): Trong quá trình dạy học, để đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, giảng viên và sinh viên c ần tuân thủ những nguyên tắc nào? Cho ví dụ chứng minh 35
Câu 5 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo d ục theo quan điểm của UNESCO, khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp h ọc (learning pyramid) 36
Câu 6 (5 điểm): 39
1 Anh/Chị hãy phân tích, so sánh, chỉ ra mối tương quan giữa khái niệm quan điểm, phương pháp và kĩ thu ật dạy học 39
2 Hãy trình bày 3 kĩ thuật dạy học mà Anh/Chị tâm đắc nhất Vận dụng 3 kĩ thuật dạy học này vào nội dung c ủa học phần mà Anh/Chị đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học 40
Câu 7 (4 điểm): Phương pháp dạy học đại học là gì? Có bao nhiêu cách phân loại phương pháp dạy h ọc đại học? Có bao nhiêu nhóm phương pháp dạy học đang được chấp nhận và sử dụng ở các trường cao đẳng, đại học Việt Nam? Mỗi nhóm có những phương pháp dạy học nào? 42
Câu 8 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Nh ững phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này? 45
Câu 9 (5 điểm): 46
1 Phương pháp diễn giảng (diễn giải - thuyết giảng) là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 46
Trang 23 Anh/Ch ị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và xây dựng kịch bản
s ử dụng phương pháp dạy học này 47 Câu 10 (5 điểm): 48
1 Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp) là gì? Anh/Chị hãy phân tích mục đích, ưu và nhược điểm của
phương pháp dạy học này 48
2 Để sử dụng phương pháp vấn đáp đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 48
3 Có bao nhiêu d ạng câu hỏi vấn đáp? Những yêu cầu nào cần tuân thủ khi xây dựng một câu hỏi vấn đáp? 48
4 Để sử dụng phương pháp vấn đáp có hiệu quả thì cần lưu ý những vấn đề gì? 49 Câu 11 (5 điểm): 50
1 Phương pháp thảo luận nhóm là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu, nhược điểm và quy trình thực hiện phương pháp dạy học này 50
2 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và đặt ra những vấn đề, bài t ập nhận thức, tình huống để tổ chức cho sinh viên cùng nhau thảo luận trong nhóm tìm lời giải đáp 52 Câu 12 (5 điểm): 52
1 Phương pháp sử dụng tài liệu và internet là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 52
2 Th ực trạng tự đọc tài liệu và sử dụng internet của sinh viên hiện nay như thế nào? Làm thế nào để sinh viên yêu thích, biết cách đọc tài liệu và tra cứu internet? 52
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung/một bài/một chương thuộc chuyên môn giảng dạy, hướng dẫn cho sinh viên t ự đọc tài liệu và tra cứu internet để chiếm lĩnh kiến thức mới 53 Câu 13 (5 điểm): 53
1 Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 53
2 Nh ững loại tình huống có vấn đề nào mà giảng viên cần khai thác sử dụng? Biện pháp nào của giảng viên để sinh viên giải quyết được những tình huống có vấn đề? 53
Trang 3Câu 14 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học trực quan là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này? 55 Câu 15 (5 điểm): 56
1 Phương pháp minh họa là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 56
2 Để sử dụng phương pháp minh họa đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 56
3 Anh/Ch ị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và trình bày ý tưởng sử
d ụng phương pháp minh họa giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề phức tạp, trừu tượng trong bài học 57 Câu 16 (5 điểm): 57
1 Phương pháp trình diễn thí nghiệm là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của
phương pháp dạy học này 57
2 Để sử dụng phương pháp trình diễn thí nghiệm đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp
kh ắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 57 Câu 17 (5 điểm): 58
1 Phương pháp quan sát thực tế là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp d ạy học này 58
2 Để sử dụng phương pháp quan sát thực tế đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc
ph ục nhược điểm của phương pháp dạy học này 58 Câu 18 (5 điểm): 58
1 Phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại là gì? Anh/Chị hãy phân tích những
ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 58
2 Để phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề
xu ất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 59
3 Anh/Ch ị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và trình bày ý tưởng thi ết kế một bài giảng điện tử sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại để hình thành kiến thức mới cho sinh viên 59 Câu 19 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học thực hành, thí nghiệm là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này? 59
Trang 41 Phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 63
2 Để sử dụng phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các bi ện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 64
3 Anh/Ch ị hãy chọn một bài thực hành, thí nghiệm đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và xây
d ựng toàn bộ kế hoạch hướng dẫn sinh viên làm thực hành, thí nghiệm khoa học 64 Câu 22 (5 điểm): 66
1 Phương pháp thực hành tạo sản phẩm là gì? Thực hành tạo ra những loại sản phẩm nào? Anh/Chị hãy phân tích nh ững ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này 66
2 Để sử dụng phương pháp thực hành tạo sản phẩm đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp kh ắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này 67 Câu 23 (5 điểm): Phương pháp trò chơi là gì? Có những loại trò chơi nào được sử dụng trong dạy học đại học? Anh/Chị hãy phân tích những ưu, nhược điểm và đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm
c ủa phương pháp dạy học này 67 Câu 24 (4 điểm): Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này? 71 Câu 25 (4 điểm): 72
1 T ại sao nói: “Không có phương pháp và kĩ thuật dạy học nào là vạn năng”? Anh/Chị hãy cho ví dụ
để chứng minh điều đó 72
2 Vi ệc lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao? 73
3 Anh/Ch ị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên thế giới và Việt Nam Từ đó, Anh/Chị có những định hướng nào cho việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳng/đại học? 74
Trang 5viên qua m ột bài hoặc một nội dung dạy học trong một tiết theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ 75
Câu 27 (6 điểm): Anh/Chị hãy trình bày khái niệm hình thức tổ chức dạy học và vận dụng các hình thức t ổ chức dạy học đại học để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trường cao đẳng/đại học 76
MÔN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC 81
Câu 1: Anh/Ch ị hãy phân tích các thành tố tạo nên chất lượng sản phẩm đào tạo, những năng lực then chốt, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ nhận thức, trình độ tư duy, năng lực xã hội của người lao động cần có để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học 81
Câu 2: Anh/Ch ị hãy phân tích mục tiêu đào tạo bậc đại học ở Việt Nam, của hiệp hội các trường đại h ọc trên thế giới, của hiệp hội các trường đại học ở châu Á và của Mĩ để định hướng cho sinh viên nâng cao ch ất lượng học và tự học 82
Câu 3: Anh/Ch ị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI và mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học 86
Câu 4: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học và tự học 89
Câu 5: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng nghe giảng và ghi bài 91
Câu 6: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng đọc tài liệu và ghi nhớ 92
Câu 7: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng viết bài luận 96
Câu 8: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng ôn tập và làm bài thi 98
Câu 9: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học ngoại ngữ 99
Câu 10: Anh/Ch ị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng quản lí thời gian để nâng cao chất lượng học và t ự học 102
MÔN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 105
Câu 1: Viết tên đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và khách thể nghiên cứu, ph ạm vi nghiên cứu 105
Câu 2: Hãy phân tích nh ững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của gi ảng viên của các trường ĐH-CĐ hiện nạy 105
Câu 3: Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học Mỗi đặc điểm cho một ví dụ thuộc chuyên ngành c ủa Anh (Chị) để chứng minh 107
Câu 4: Hãy trình bày các lo ại hình nghiên cứu khoa học 110
Câu 5: Trình bày các trình tự lôgic trong nghiên cứu khoa học 111
Trang 6Cây m ục tiêu có ý nghĩa gì đối với người nghiên cứu? 114
Câu 7: Tên đề tài là gì? Làm thế nào để đặt được tên đề tài? Những điểm nào cần tránh khi đặt tên đề tài? Cho ví d ụ 115
Câu 8: Anh (Ch ị) hãy đặt tên đề tài và viết đề cương nghiên cứu khoa học Anh (Chị) có thể chọn một trong các thể loại sau: đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 117
MÔN 4: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 119
Câu 1: Anh/Ch ị hãy phân tích khoảng 3 xu hướng nổi trội nhất trong giáo dục đại học ảnh hưởng tới ho ạt động phát triển chương trình tại các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam hiện nay? 119
Câu 2: Anh/Ch ị hãy trình bày 5 cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo? Theo Anh/Chị (các) cách ti ếp cận nào phù hợp nhất với việc phát triển chương trình đào tạo tại trường Anh/Chị hiện nay? Cho bi ết lý do? 119
Câu 3: Anh/Ch ị hãy trình bày qui trình thiết kế và thực hiện CTĐT đáp ứng chuẩn đầu ra theo hướng CDIO? Theo Anh/Chị, (các) bước nào trong qui trình này là quan trọng nhất? Cho biết lý do? 121
Câu 4: Bốn nhóm chủ đề trong cách tiếp cận CDIO là gì? Hãy chọn 1 CTĐT cụ thể (có thể là CTĐT mà Anh/Ch ị đã từng học hoặc đang giảng dạy) để viết ra 8 mục tiêu cho các nhóm chủ đề trên (mỗi chủ đề 2 m ục tiêu)? 121
Câu 5: So sánh cách ti ếp cận mục tiêu và tiếp cận phát triển 124
Câu 6: Ba cách ti ếp cận chương trình, ưu nhược điểm của chương trình 127
Câu 7: Ưu nhược điểm của học chế tín chỉ, khó khăn khi áp dụng chuyển sang tín chỉ, về phía GV và SV129 MÔN 5: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 133
Câu 1: Anh/Chị hãy phân biệt giữa kiểm tra/đánh giá truyền thống và kiểm tra/đánh giá thực? Lấy ví dụ minh h ọa? 133
Câu 2: Hãy trình bày quan điểm của Anh/Chị về ý kiến sau: “Đánh giá kết quả học tập của người học là m ột hoạt động độc lập với quá trình giảng dạy và thường diễn ra sau khi kết thúc quá trình giảng d ạy?” Cho ví dụ minh họa? 135
Câu 3: Hãy ch ọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau: 137
- Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó? 137
- Xây d ựng một kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp và hiệu quả cho môn học đó? 137
Câu 4: Hãy chọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau: 141
Trang 7tuy ển), trong đó có 2 câu ở mức độ nhớ, 2 câu ở mức độ hiểu, 2 câu ở mức độ vận dụng 141
Câu 5: Hãy ch ọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau: 143
- Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó? 143
- So ạn 1 đề thi tự luận giữa hoặc cuối kỳ (90 phút) gồm 2 -3 câu hỏi tự luận để kiểm tra 143
đánh giá một hoặc một số mục tiêu môn học vừa nêu? 143
- Xây d ựng tiêu chí chấm điểm cho các câu hỏi trên? 143
MÔN 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC147 Câu 1: Hãy phân tích và l ấy ví dụ chứng minh về vai trò của phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình d ạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học 147
Câu 2: Hãy phân tích và l ấy ví dụ chứng minh về nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học 148
Câu 3: Bằng những lí luận và thực tiễn, hãy chứng minh nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công ngh ệ trong quá trình dạy học ở đại học của Anh (Chị) phải đảm bảo theo nguyên tắc 3Đ 151
Câu 4: Anh (Ch ị) hãy chọn một chương hoặc một bài trong học phần đang dạy hoặc sẽ dạy ở cao đẳng, đại học và đề xuất ý tưởng sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ nhằm đảm bảo nguyên tắc 3Đ 152 Câu 5: Anh (Ch ị) hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về những ưu và nhược điểm của công nghệ thông tin được sử dụng trong quá trình dạy học ở cao đẳng hoặc đại học 152
MÔN 7: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 154
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách cá nhân? 154
Câu 2: Th ế nào là quá trình dạy học? Anh chị hãy phân tích bản chất của quá trình dạy học 155
Câu 3: Th ế nào là quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Anh /chị hãy phân tích bản chất của quá trình giáo d ục 158
Câu 4 T ại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? Tính chất và chức năng xã hội của giáo d ục Rút ra bài học sư phạm và liên hệ với thực tiễn giáo dục hiện nay của nước ta; 160
Câu 5 Đánh giá vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ “Nửa đêm” đã viết: 164
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn 164
Ph ần nhiều do giáo dục mà nên” 164
Trang 8MÔN 8: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 167
Câu 1: Qua xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới, anh chị có những suy nghĩ gì về các bi ện pháp phát triển giáo dục đại học ở nước ta hiện nay? 167
Câu 2: V ới những thực trạng GD ĐH hiện nay, anh chị sẽ thay đổi những gì? Với những thay đổi đó, anh/ch ị hãy đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng GD ĐH ở VN? Anh/chị hãy đưa ra những gi ải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường các anh/chị đang giảng dạy 169
Câu 3: L ựa chọn giáo dục đại học của một số nước và so sánh với GD ĐH ở VN 171
Câu 4 Anh (ch ị) hãy phân tích một mô hình giáo dục thế giới mà anh (chị) tâm đắc và rút ra hướng vận d ụng, học hỏi với thực tiễn dạy học ở đại học nước ta hiện nay 175
MÔN 9: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 179
Câu 1: tâm lý h ọc đại cương 179
Câu 2: 4 y ếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cách 184
Câu 3: Các nguyên tắc gtsp 187
Câu 4: đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm 188
Câu 5: Nh ững yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học 189
Câu 6: B ản chất hiện tượng tâm lý người 194
Câu 7: Ho ạt động: (Định nghĩa, cấu trúc, vai trò) 197
MÔN 10: TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC 208
Câu 1: Các nguyên t ắc giao tiếp sư phạm 208
Câu 2: 4 yếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cách 209
Câu 3: Đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, đọc những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm 211
Câu 4: Nh ững yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học 213
DANH MỤC CÁC MÔN HỌC
Trang 92 NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG TỰ HỌC
Trang 10BỘ CÂU HỎI
Câu 1 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những nét khái quát giáo dục đại học Việt Nam về trình độ, cơ
sở đào tạo; mô hình giáo dục đại học, loại hình trường đại học; mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức trường cao đẳng/đại học
Câu 2 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích khái niệm, phương thức đào tạo, chương trình đào tạo và quy
trình đào tạo ở trường cao đẳng/đại học để định hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học
Câu 3 (4 điểm): Anh/Chị hãy trình bày khái quát quá trình dạy học đại học; phân tích các quy luật cơ
bản, mục tiêu, lôgic và động lực của quá trình dạy học đại học
Câu 4 (4 điểm): Trong quá trình dạy học, để đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, giảng viên
và sinh viên cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Cho ví dụ chứng minh
Câu 5 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo
dục theo quan điểm của UNESCO, khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp học (learning pyramid)
Câu 7 (4 điểm): Phương pháp dạy học đại học là gì? Có bao nhiêu cách phân loại phương pháp dạy học
đại học? Có bao nhiêu nhóm phương pháp dạy học đang được chấp nhận và sử dụng ở các trường cao đẳng, đại học Việt Nam? Mỗi nhóm có những phương pháp dạy học nào?
Câu 8 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ là gì? Có ưu và nhược điểm nào?
Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và xây dựng kịch bản sử
dụng phương pháp dạy học này
Câu 10 (5 điểm):
1 Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp) là gì? Anh/Chị hãy phân tích mục đích, ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này
Trang 112 Để sử dụng phương pháp vấn đáp đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này
3 Có bao nhiêu dạng câu hỏi vấn đáp? Những yêu cầu nào cần tuân thủ khi xây dựng một câu hỏi vấn đáp?
4 Để sử dụng phương pháp vấn đáp có hiệu quả thì cần lưu ý những vấn đề gì?
Câu 11 (5 điểm):
1 Phương pháp thảo luận nhóm là gì? Anh/Chị hãy phân tích những ưu, nhược điểm và quy trình thực
hiện phương pháp dạy học này
2 Để sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc
phục nhược điểm của phương pháp dạy học này
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và đặt ra những vấn đề, bài tập nhận thức, tình huống để tổ chức cho sinh viên cùng nhau thảo luận trong nhóm tìm lời giải đáp
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và tạo ra tình huống có
vấn đề và mâu thuẫn, đưa sinh viên vào trạng thái tâm lí phải tìm tòi khám phá
Câu 14 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học trực quan là gì? Có ưu và nhược điểm nào? Những
phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và trình bày ý tưởng sử
dụng phương pháp minh họa giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề phức tạp, trừu tượng trong bài học
Trang 122 Để sử dụng phương pháp quan sát thực tế đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc
phục nhược điểm của phương pháp dạy học này
Câu 18 (5 điểm):
1 Phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại là gì? Anh/Chị hãy phân tích những
ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học này
2 Để phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại đạt hiệu quả cao, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học này
3 Anh/Chị hãy chọn một nội dung đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và trình bày ý tưởng thiết kế một bài giảng điện tử sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại để hình thành kiến thức mới cho sinh viên
Câu 19 (4 điểm): Nhóm phương pháp dạy học thực hành, thí nghiệm là gì? Có ưu và nhược điểm nào?
Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong nhóm này?
3 Anh/Chị hãy chọn một bài thực hành, thí nghiệm đang hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và xây
dựng toàn bộ kế hoạch hướng dẫn sinh viên làm thực hành, thí nghiệm khoa học
Trang 132 Anh (Chị) hãy chọn một nội dung dạy học thuộc chuyên môn của mình, xây dựng ý tưởng và thiết kế
một trò chơi nhằm đạt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của bài học
2 Việc lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao?
3 Anh/Chị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên thế giới và Việt Nam Từ đó, Anh/Chị có những định hướng nào cho việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳng/đại học?
Câu 26 (6 điểm): Anh/Chị hãy vận dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát
triển các mức độ tư duy bậc cao, rèn luyện các phẩm chất, đạo đức và năng lực nghề nghiệp cho sinh viên qua một bài hoặc một nội dung dạy học trong một tiết theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ
Câu 27 (6 điểm):
Anh/Chị hãy trình bày khái niệm hình thức tổ chức dạy học và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học đại học để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trường cao đẳng/đại học
Câu 1: Anh/Chị hãy phân tích các thành tố tạo nên chất lượng sản phẩm đào tạo, những năng lực then
chốt, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ nhận thức, trình độ tư duy, năng lực xã hội của người lao động cần có để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học
Câu 2: Anh/Chị hãy phân tích mục tiêu đào tạo bậc đại học ở Việt Nam, của hiệp hội các trường đại học
trên thế giới, của hiệp hội các trường đại học ở châu Á và của Mĩ để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học
Trang 14Câu 3: Anh/Chị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI và mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học và tự học
Câu 4: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học và tự học
Câu 5: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng nghe giảng và ghi bài
Câu 6: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng đọc tài liệu và ghi nhớ
Câu 7: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng viết bài luận
Câu 8: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng ôn tập và làm bài thi
Câu 9: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng học ngoại ngữ
Câu 10: Anh/Chị hãy hướng dẫn cho sinh viên kĩ năng quản lí thời gian để nâng cao chất lượng học và
tự học
Câu 1: Viết tên đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và khách thể nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu
Câu 2: Hãy phân tích những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của
giảng viên của các trường ĐH-CĐ hiện nạy
Câu 3: Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học Mỗi đặc điểm cho một ví dụ thuộc chuyên ngành của Anh (Chị) để chứng minh
Câu 4: Hãy trình bày các loại hình nghiên cứu khoa học
Câu 5: Trình bày các trình tự lôgic trong nghiên cứu khoa học
Câu 6: Mục tiêu nghiên cứu là gì? Có mấy dạng mục tiêu nghiên cứu? Cho một ví dụ và xây dựng các
mục tiêu nghiên cứu bằng “Cây mục tiêu” Sự phân chia cây mục tiêu phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cây mục tiêu có ý nghĩa gì đối với người nghiên cứu?
Câu 7: Tên đề tài là gì? Làm thế nào để đặt được tên đề tài? Những điểm nào cần tránh khi đặt tên đề tài? Cho ví dụ
Câu 8: Anh (Chị) hãy đặt tên đề tài và viết đề cương nghiên cứu khoa học Anh (Chị) có thể chọn một trong các thể loại sau: đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
ĐÀO TẠO Câu 1: Anh/Chị hãy phân tích khoảng 3 xu hướng nổi trội nhất trong giáo dục đại học ảnh hưởng tới
hoạt động phát triển chương trình tại các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2: Anh/Chị hãy trình bày 5 cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo? Theo Anh/Chị (các) cách
tiếp cận nào phù hợp nhất với việc phát triển chương trình đào tạo tại trường Anh/Chị hiện nay? Cho biết
lý do?
Trang 15Câu 3: Anh/Chị hãy trình bày qui trình thiết kế và thực hiện CTĐT đáp ứng chuẩn đầu ra theo hướng CDIO? Theo Anh/Chị, (các) bước nào trong qui trình này là quan trọng nhất? Cho biết lý do?
Câu 4: Bốn nhóm chủ đề trong cách tiếp cận CDIO là gì? Hãy chọn 1 CTĐT cụ thể (có thể là CTĐT mà Anh/Chị đã từng học hoặc đang giảng dạy) để viết ra 8 mục tiêu cho các nhóm chủ đề trên (mỗi chủ đề 2 mục tiêu)?
Câu 5: So sánh cách tiếp cận mục tiêu và tiếp cận phát triển
Câu 6: Ba cách tiếp cận chương trình, ưu nhược điểm của chương trình
Câu 7: Ưu nhược điểm của học chế tín chỉ, khó khăn khi áp dụng chuyển sang tín chỉ, về phía GV và
SV
Câu 1: Anh/Chị hãy phân biệt giữa kiểm tra/đánh giá truyền thống và kiểm tra/đánh giá thực? Lấy ví dụ
minh họa?
Câu 2: Hãy trình bày quan điểm của Anh/Chị về ý kiến sau: “Đánh giá kết quả học tập của người học là một hoạt động độc lập với quá trình giảng dạy và thường diễn ra sau khi kết thúc quá trình giảng dạy?” Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: Hãy chọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?
- Xây dựng một kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp và hiệu quả cho môn học đó?
Câu 4: Hãy chọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?
- Soạn 1 bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (đa tuyển), trong đó có 2 câu ở mức độ nhớ, 2 câu ở mức độ hiểu, 2 câu ở mức độ vận dụng
Câu 5: Hãy chọn một môn học mà Anh/Chị đang hoặc sẽ giảng dạy và thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định các mục tiêu học tập của môn học đó?
- Soạn 1 đề thi tự luận giữa hoặc cuối kỳ (90 phút) gồm 2 -3 câu hỏi tự luận để kiểm tra
đánh giá một hoặc một số mục tiêu môn học vừa nêu?
- Xây dựng tiêu chí chấm điểm cho các câu hỏi trên?
Câu 1: Hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về vai trò của phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong
quá trình dạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học
Trang 16Câu 2: Hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy một học phần nào đó của Anh (Chị) ở cao đẳng hoặc đại học
Câu 3: Bằng những lí luận và thực tiễn, hãy chứng minh nguyên tắc sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong quá trình dạy học ở đại học của Anh (Chị) phải đảm bảo theo nguyên tắc 3Đ
Câu 4: Anh (Chị) hãy chọn một chương hoặc một bài trong học phần đang dạy hoặc sẽ dạy ở cao đẳng,
đại học và đề xuất ý tưởng sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ nhằm đảm bảo nguyên tắc 3Đ
Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về những ưu và nhược điểm của công nghệ
thông tin được sử dụng trong quá trình dạy học ở cao đẳng hoặc đại học
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách cá nhân?
Câu 2: Thế nào là quá trình dạy học? Anh chị hãy phân tích bản chất của quá trình dạy học
Câu 3: Thế nào là quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Anh /chị hãy phân tích bản chất của quá trình giáo
dục
Câu 4: Tại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? Tính chất và chức năng xã hội của giáo
dục Rút ra bài học sư phạm và liên hệ với thực tiễn giáo dục hiện nay của nước ta;
Câu 5: Đánh giá vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ “Nửa đêm” đã viết:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Anh(chị) hiểu thế nào về câu thơ trên, trong thực tiễn công tác, anh(chị) sẽ làm gì để phát huy vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh?
Câu 1: Qua xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới, anh chị có những suy nghĩ gì về các
biện pháp phát triển giáo dục đại học ở nước ta hiện nay?
Câu 2: Với những thực trạng GD ĐH hiện nay, anh chị sẽ thay đổi những gì? Với những thay đổi đó,
anh/chị hãy đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng GD ĐH ở VN? Anh/chị hãy đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường các anh/chị đang giảng dạy
Câu 3: Lựa chọn giáo dục đại học của một số nước và so sánh với GD ĐH ở VN
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích một mô hình giáo dục thế giới mà anh (chị) tâm đắc và rút ra hướng vận
dụng, học hỏi với thực tiễn dạy học ở đại học nước ta hiện nay
Câu 1: Tâm lý học đại cương
Câu 2: 4 yếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cách
Trang 17Câu 3: Các nguyên tắc gtsp
Câu 4: Đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm
Câu 5: Những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học
Câu 6: Bản chất hiện tượng tâm lý người
Câu 7: Hoạt động (Định nghĩa, cấu trúc, vai trò)
Câu 1: Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Câu 2: 4 yếu tố tâm lý chi phối sự hình thành nhân cách
Câu 3: đặc điểm nhân cách người GV: đặc trưng của nghề Sư phạm, đọc những yêu cầu của GV với tư
cách là nhà sư phạm
Câu 4: Những yêu cầu của GV với tư cách là nhà sư phạm, nhà Khoa học
Trang 18BỘ ĐÁP ÁN MÔN 1: LÝ LUẬN DẠY HỌC
Câu 1 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những nét khái quát giáo dục đại học Việt Nam về trình độ,
cơ sở đào tạo; mô hình giáo dục đại học, loại hình trường đại học; mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức trường cao đẳng/đại học
1 GIÁO D ỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Giáo dục đại học là bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nước, có vị trí trọng
yếu trong đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ cao phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia Ở Việt Nam giáo dục đại học càng có vị trí quan trọng hơn vì nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
1.1 Trình độ đào tạo
Giáo dục đại học Việt Nam là một hệ thống hoàn chỉnh có các trình độ đào tạo sau đây:
1 Trình độ đào tạo cao đẳng thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với
những người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành
2 Trình độ đào tạo đại học thực hiện từ bốn đến sáu năm học tuỳ theo chuyên ngành đào tạo đối với những người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành
3 Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với những người có bằng tốt nghiệp đại học
4 Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong bố năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại
học, từ hai đến ba năm học đối với người có bằng thạc sĩ
1.2 Cơ sở đào tạo đại học
Theo điều 42 Luật Giáo dục, giáo dục đại học Việt Nam có các cơ sở đào tạo:
+ Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng
+ Trường đại học đào tạo trình độ: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
+ Viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ và phối hợp với các trường đại học đào tạo thạc sĩ
Chính phủ chỉ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục đại học có đủ điều kiện đáp ứng nhiệm vụ đào tạo:
+ Có đủ số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, có khả năng xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo
và đánh giá luận án
Trang 19+ Có đủ cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ
+ Có kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ
1.3 Mô hình giáo d ục đại học Việt Nam
Giáo dục đại học Việt Nam được tổ chức theo mô hình gồm có các đại học quốc gia, các trường đại học trọng điểm, các đại học vùng và các trường đại học, cao đẳng địa phương, do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Uỷ ban Nhân dân các tỉnh trực tiếp quản lý
Hiện nay ở nước ta có:
+ Hai đại học quốc gia: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
+ Các đại học vùng: Đại học Thái nguyên, Huế, Đà Nẵng, Cần thơ
+ Các trường đại học trọng điểm: đại học Bách khoa Hà Nội, đại học Kinh tế quốc dân, đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đại học Sư phạm Hà Nội, đại học Y Hà Nội…
+ Các học viện: Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Học viện Quản lý Giáo dục…
+ Các trường đại học địa phương: đại học Hải Phòng, Tây Bắc, Nam Định, Đồng Tháp, An Giang,
Hà Tĩnh, đại học Hồng Đức Thanh hoá…
+ Trong các đại học quốc gia và đại học vùng có các trường đại học thành viên, thí dụ: Đại học Quốc gia Hà Nội có các trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Ngoại ngữ…
+ Các trường cao đẳng trung ương như: Trường Cao đẳng Sư phạm trung ương, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo trung ương II và III
+ Các trường cao đẳng của các bộ, ngành, các địa phương như: trường Cao đẳng Nông lâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật của Bộ Tài chính, Trường Cao đẳng Văn hoá - Nghệ thuật Hà Nội
Tính đến tháng 4 năm 2008 cả nước có 352 trường cao đẳng, đại học và học viện (sau đây gọi chung
là trường đại học), nằm ở các địa phương, vùng, miền trong cả nước
Các trường đại học Việt Nam được tổ chức thành hệ thống các trường đại học đa ngành như đại học bách khoa, đại học quốc gia , đơn ngành như đại học thuỷ lợi, đại học kiến trúc…, với đầy đủ các chuyên ngành khoa học cơ bản, sư phạm, văn hoá, nghệ thuật, nông, lâm, ngư nghiệp, y, dược, kinh tế,
kỹ thuật, công nghệ…
1.4 Lo ại hình trường đại học
Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, ở nước ta đang phát triển hai loại hình nhà trường đó là trường công lập và trường ngoài công lập Trường ngoài công lâp gồm có: trường dân lập và trường tư
thục Trong 352 trường đại học và cao đẳng hiện nay đã có tới 64 trường ngoài công lập
Một xu hướng phát triển mới ở Việt Nam là đã và sẽ thành lập các trường đại học trực thuộc các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu khoa học và các đối tác nước ngoài như: trường đại học FPT thuộc
Trang 20Công ty FPT, trường Đại học Anh quốc thuộc tập đoàn giáo dục - đào tạo APOLLO, trường Đại học Việt
- Đức…
Như vậy trong lĩnh vực giáo dục đại học sẽ hình thành những yếu tố cạnh tranh, tạo động lực để nâng cao chất lượng đào tạo
1.5 M ục tiêu giáo dục đại học
Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam là “đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có
sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục)
Tuỳ theo các trình độ đào tạo sẽ có các mục tiêu riêng:
+ Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để
giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo
+ Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo
+ Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo
+ Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn
1.6 Ch ức năng của các trường đại học
Các trường đại học có hai chức năng quan trọng là đào tạo và nghiên cứu khoa học:
+ Các trường đại học thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ… với các trình độ đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, đồng thời thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân, viên chức thuộc các lĩnh vực chuyên ngành mà nhà trường đào tạo
+ Các trường đại học còn có chức năng nghiên cứu khoa học, thực hiện các đề tài, dự án khoa học phục vụ cho chiến lược phát triển khoa học – công nghệ quốc gia
Chính vì nhờ có các thành tựu to lớn trong quá trình nghiên cứu khoa học mà các trường đại học nằm trong danh sách các cơ quan nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia bình đẳng với các viện nghiên cứu khoa học khác
1.7 Cơ cấu tổ chức trường đại học
Trường đại học có cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận hợp thành sau đây:
+ Ban giám hi ệu:
Ban giám hiệu là cơ quan quản lý cao nhất của nhà trường, gồm hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng
Trang 21- Hiệu trưởng trường đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm thông qua quy trình
lựa chọn dân chủ trong trường Hiệu trưởng trường đại học phải là người có phẩm chất công dân, có năng lực chuyên môn, năng lực quản lý giáo dục, có học hàm, học vị và có uy tín trong và ngoài nhà trường
Hiệu trưởng trường đại học chịu trách nhiệm trước nhà nước quản lý toàn diện các hoạt động chính trị và chuyên môn trong trường và phải đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường
- Các phó hiệu trưởng giúp hiệu trưởng quản lý các nội dung công việc được hiệu trưởng phân công + Theo Quy chế trường đại học, các trường đại học còn có Hội đồng trường (hội đồng quản trị đối
với các trường dân lập, tư thục) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của
nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn với cộng đồng
và xã hội, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục
Ngoài ra nhà trường còn có các hội đồng khác như hội đồng khoa học và đào tạo, hội đồng thi đua khen thưởng làm tham mưu cho hiệu trưởng về công tác quản lý nghiên cứu khoa học và đào tạo trong nhà trường
+ Các phòng, ban ch ức năng:
Trường đại học có các phòng, ban chức năng làm tham mưu cho hiệu trưởng điều hành các mặt công tác trong nhà trường như: phòng đào tạo, phòng sau đại học, phòng quản lý khoa học, công nghệ, phòng đối ngoại, phòng quản lý sinh viên, phòng tài vụ, phòng quản trị… trong đó các phòng đào tạo và quản
lý khoa học có vị trí quan trọng nhất
+ Các vi ện, các trung tâm nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ thực hiện các đề tài, dự án khoa học
của trường, của bộ, ngành
+ Các khoa là nơi tổ chức, quản lý quá trình đào tạo và quản lý sinh viên Mỗi trường đại học có nhiều khoa, mỗi khoa đào tạo một hoặc nhiều chuyên ngành
+ Các cơ sở thực hành: xưởng, trạm, trại, phòng thí nghiệm, trường, bệnh viện, thư viện…là nơi tổ
chức thực hành nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học
+ Các t ổ bộ môn: là nơi tập hợp các nhà khoa học, các giảng viên giảng dạy các bộ môn khoa học,
nghiệp vụ và nghiên cứu các đề tài, dự án khoa học, hướng dẫn sinh viên, nghiên cứu sinh thực hành chuyên môn và nghiên cứu khoa học…
Tổ bộ môn là đơn vị chuyên môn quan trọng nhất của các trường đại học và của các khoa Tổ bộ môn mạnh tạo nên sức mạnh của nhà trường, là nhân tố hàng đầu trong đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, tạo nên uy tín cho nhà trường
Trưởng bộ môn, trưởng khoa là các nhà khoa học đầu ngành, có uy tín chuyên môn trong và ngoài nhà trường, là những người định hướng chuyên môn và nghiên cứu khoa học của các chuyên ngành đào
tạo Mỗi tổ bộ môn thường có từ 10 đến 15 giảng viên - nhà khoa học
Trang 22Câu 2 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích khái niệm, phương thức đào tạo, chương trình đào tạo và quy trình đào tạo ở trường cao đẳng/đại học để định hướng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học
2.1 Khái ni ệm đào tạo:
Các trường đại học có một chức năng quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ quốc gia
Đào tạo được hiểu là quá trình tổ chức, triển khai kế hoạch huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật cho người học, nhằm giúp họ nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và nghiệp vụ, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp
Đào tạo là công việc của các cơ sở đào tạo, cần xác định rõ mục tiêu, trình độ, chương trình nội dung, tính chất, thời gian, quy trình và phương thức tổ chức thực hiện
Đào tạo chính quy, với quy mô lớn được thực hiện trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp như: trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học thông qua giảng dạy các chương trình lý thuyết, thực hành chuyên môn và nghiên cứu khoa học
Đào tạo cũng có thể được thực hiện tại các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, thông qua kèm cặp, truyền nghề trực tiếp, cách đào tạo này có thể đáp ứng được các yêu cầu về nhân lực cho các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, người lao động sau đào tạo có khả năng làm được việc ngay ở các vị trí cần thiết
Nhiều năm trước đây đào tạo theo lối kèm cặp, truyền nghề đã diễn ra khá phổ biến ở các khu vực lao động thủ công, với các nghề đơn giản, hiện nay hình thức đào tạo công nhân tại chỗ vẫn còn tồn tại trong các cơ sở sản xuất, thậm chí ở cả các khu công nghiệp tập trung do thiếu công nhân kỹ thuật Đào tạo ở các trường đại học được tổ chức ở trình độ cao, có nội dung, quy trình, phương thức đào tạo được xây dựng trên cơ sở khoa học và kinh nghiệm thực tiễn nên đảm bảo được chất lượng đào tạo tốt
Hiện nay ở các nước phát triển, trong các tập đoàn sản xuất lớn được nhà nước cho phép mở các cơ
sở đào tạo nhân lực kỹ thuật gắn trực tiếp với thực hành sản xuất, do vậy chất lượng đào tạo cũng được đảm bảo tốt
Đến đây ta có thể phân biệt được hai khái niệm: đào tạo và dạy học
- Đào tạo là hoạt động triển khai kế hoạch huấn luyện nhân lực chuyên môn, kỹ thuật, được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đó có con đường quan trọng nhất là thông qua dạy học trong nhà trường
- Dạy học là quá trình hoạt động tương tác giữa nhà giáo và người học theo một chương trình, bằng các phương pháp sư phạm đặc biệt để đạt được các mục tiêu đã xác định Dạy học được thực hiện trong nhà trường do đội ngũ các nhà giáo đã được đào tạo cơ bản về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm thực
hiện (chúng ta sẽ nghiên cứu đầy đủ khái niệm dạy học ở chương sau)
Đào tạo và dạy học là hai khái niệm không đồng nhất, nhưng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, quá trình dạy học suy đến cùng là để phục vụ cho mục tiêu đào tạo nhân lực và đào tạo thông qua quá trình dạy học là con đường tối ưu
2.2 Phương thức đào tạo ở bậc đại học
Trang 23Giáo dục đại học có hai phương thức đào tạo: chính quy và không chính quy, được phân biệt bởi cách tổ chức đào tạo
+ Với phương thức đào tạo chính quy, người học được tập trung học tập tại các trường đại học, thời gian học tập toàn phần diễn ra trong toàn khoá hoc Phương thức đào tạo chính quy là phương thức đào tạo chủ công ở các trường đại học vì nó đảm bảo được chất lượng đào tạo tốt
+ Với phương thức đào tạo không chính quy, người học vừa làm, vừa học, học tập bán thời gian Mục đích của phương thức đào tạo không chính quy là giúp người học có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, để thích ứng trước những phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ và đời sống văn hóa xã hội
Đào tạo không chính quy gồm có: đào tạo tại chức, chuyên tu, từ xa qua cung cấp tài liệu văn bản, qua hệ thống thông tin đại chúng, hay trực tuyến qua mạng Internet…với các hình thức tổ chức dạy học
rất linh hoạt
Hiện nay phương thức đào tạo không chính quy đang phát triển rất mạnh để tạo cơ hội học tập về chuyên môn nghiệp vụ cho mọi người, để phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật và từ đó hình thành một xã hội học tập Tuy nhiên đào tạo không chính quy cần có một quy chế quản lý thống nhất và để định hướng đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo
2.3 Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo đại học là văn bản pháp lý “thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chu ẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học” (Luật
Giáo dục)
Chương trình đào tạo do các trường đại học xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Mỗi chương trình gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành (kiểu song ngành;
kiểu ngành chính - ngành phụ; kiểu 2 văn bằng) với một trình độ đào tạo cụ thể
Căn cứ vào chương trình đào tạo các trường đại học tổ chức quá trình đào tạo của mình Chương trình đào tạo là pháp lệnh các trường, các giảng viên phải thực hiện nghiêm túc
Chương trình đào tạo được cấu trúc từ hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp
Hệ thống kiến thức giáo dục đại cương gồm có:
+ Các học phần về khoa học xã hôi
+ Các học phần về nhân văn và nghệ thuật
+ Khoa học tự nhiên, toán học và môi trường
+ Ngoại ngữ, tin hoc
+ Giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất
Trang 24Kiến thức giáo dục đại cương là hệ thống kiến thức cần thiết cho mọi công dân Việt Nam ở trình độ đại học, những vấn đề bức xúc cuả nhân loại và thời đại, những kỹ năng cần thiết và nâng cao: nói, viết ngoại ngữ, sử dụng tin học, kiến thức khoa học cơ bản về tự nhiên và xã hội
Hệ thống kiến thức chuyên nghiệp gồm có:
+ Kiến thức cơ sở
+ Kiến thức ngành, chuyên ngành
+ Kiến thức bổ trợ
Đặc điểm của nội dung dạy học ở đại học có tính hiện đại, tính phát triển, cân đối giữa khoa học cơ
bản với kiến thức chuyên ngành, và các khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thông, bản sắc văn hóa, dân tộc và những tinh hóa văn hóa của thời đại
Lý luận về phát triển chương trình đào tạo ở đại học cũng luôn phát triển theo đà phát triển của khoa
học công nghệ và quá trình nhận thức về chức năng đào tạo ở các trường đại học
Trong lịch sử phát triển giáo dục đại học có ba cách tiếp cận sau đây:
+ Tiếp cận nội dung:
Với quan niệm dạy học là quá trình truyền thụ nội dung kiến thức
Chương trình đào tạo là bản phác thảo về nội dung đào tạo, qua đó giảng viên biết mình phải dạy
những gì và sinh viên biết mình phải học những gì
+ Tiếp cận mục tiêu:
Với quan niệm dạy học là con đường để đào tạo ra nhân lực xã hội với những tiêu chuẩn đã xác định Chương trình đào tạo là bản kế hoạch đào tạo phản ánh mục tiêu đào tạo, nội dung và phương pháp dạy và học cần thiết để đạt mục tiêu đã đề ra (White, 1995)
+ Tiếp cận phát triển:
Với quan niệm đào tạo là một quá trình còn giáo dục là sự phát triển
Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo phản ánh toàn bộ nội dung đào tạo, kỳ vọng người học sau đào tạo, phương pháp đào tạo, phương pháp kiểm tra kết quả học tập và quy trình đào tạo (Tim Wentling 1993)
Khung chương trình (Curriculum Famework): là văn bản của nhà nước quy định khối lượng tối
thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình đào tạo Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau
Cấu trúc của chương trình:
1 Mục tiêu đào tạo
2 Nội dung đào tạo
3 Phương pháp hay quy trình đào tạo
Trang 254 Đánh giá kết quả đào tạo
Chương trình khung (Curriculum Standard) là văn bản do nhà nước ban hành cho từng ngành
đào tạo cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian đào
tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên môn, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập Nó bao gồm khung chương trình cùng với những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học hoặc cao đẳng
Nội dung đào tạo phải thường xuyên thay đổi trong khi cấu trúc chương trình cần được ổn định tương đối
Hai quan niệm thiết kế chương trình:
1 Hướng cho người học sớm đi vào chuyên môn hóa theo từng ngành nghề cụ thể
2 Cung cấp cho người học một nền kiến thức toàn diện nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo ra những nhà chuyên môn có trình độ học vấn cao
Học sâu kiến thức chuyên môn nhưng phạm vi hẹp nó làm yếu khả năng nắm kiến thức mới khi các nội dung cũ đã trở nên lạc hậu
Sau đây là một thí dụ về khung chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố:
(HEAT ENGINEERING AND REFRIGERATION) Trình độ đào tạo: Đại học
1 M ỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật Nhiệt - Lạnh trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành đại cương, cơ sở và chuyên ngành Nhiệt - Lạnh và luôn được cập nhật về các lĩnh vực liên quan, có khả năng ứng dụng kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất và đời sống, có khả năng được đào tạo thêm để công tác tại các trường đại học và các viện nghiên cứu chuyên ngành Nhiệt - Lạnh
2 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1 Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế
Khối lượng kiến thức tối thiểu: 260 đơn vị học trình (đvht)
Thời gian đào tạo: 5 năm
2.2 Cấu trúc kiến thức của chương trình
(Tính theo số đơn vị học trình, đvht)
Trang 26bắt buộc chọn
Trang 2712 Vật lý 1 4
28 Cơ sở lý thuyết điều chỉnh tự động quá trình nhiệt 4
Trang 28KI ẾN THỨC NGÀNH 24
2.4 Quy trình đào tạo ở trường đại học
Để triển khai kế hoạch đào tạo, các trường đại học phải thực hiện một quy trình thống nhất, trên cơ sở các quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo, quy chế thi và công nhận tốt nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành
Quy trình đào tạo ở các trường đại học bao gồm các bước: tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi kết thúc học phần, thi và công nhận tốt nghiệp
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu quy trình đào tạo ở trình độ đại học chính quy, các hệ đào tạo khác như sau đại học và nghiên cứu sinh sẽ được nghiên cứu ở chương trình khác
2.4.1.Tuy ển sinh đại học
Hiện nay hàng năm vào tháng 7- 8 các trường đại học, cao đẳng tiến hành công tác tuyển sinh dưới sự
chủ trì của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo phương thức ba chung: Chung đề, chung đợt, chung kết quả,
với các khối thi: A, B, C, D Một số trường cao đẳng và đại học ngoài công lập chưa có điều kiện tuyển sinh thì lấy kết quả thi của các trường đại học cùng khối thi
Trong tương lai gần sẽ có những đổi mới về công tác tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ giao quyền
tự chủ rộng rãi hơn cho các trường đại học
Trang 29Căn cứ vào kết quả các đợt thi Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điểm sàn để các trường làm căn cứ tuyển sinh Thí sinh thi đỗ là thí sinh đạt được điểm sàn và đủ điểm xét tuyển của nhà trường
Điểm sàn là điểm tối thiểu mà các trường được phép xét tuyển sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo cân nhắc
mặt bằng chung của các đợt thi trong cả nước Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả thi để xác định điểm xét tuyển và ấn định số lượng sinh viên cần tuyển cho mỗi chương trình (hoặc ngành đào tạo) Như vậy mỗi trường có một điểm xét tuyển riêng
Mỗi thí sinh trong hồ sơ dự thi được đăng ký một số nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên (chương trình hoặc ngành đào tạo), nếu không đạt được nguyện vọng 1 thí có thể xin chuyển sang nguyện vọng 2 hay
nguyện vọng 3
2.4.2.T ổ chức đào tạo đại học:
Tổ chức đào tạo là hoạt động triển khai và quản lý chương trình đào tạo cho một khoá học
Phòng đào tạo của trường đại học là cơ quan tham mưu giúp hiệu trưởng triển khai và quản lý quá trình đào tạo của nhà trường theo một lịch trình được công bố cho toàn khoá học Ban chủ nhiệm các khoa chịu trách nhiệm triển khai và quản lý quá trình đào tạo của khoa mình theo kế hoạch chung của nhà trường
Tổ chức đào tạo được thực hiện trên cơ sở các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và dựa trên kế hoạch đào tạo của nhà trường Phòng đào tạo và ban chủ nhiệm các khoa quản lý quá trình đào tạo và kết quả đào tạo theo các nội dung, nhiệm vụ đã phân cấp, có định kỳ kiểm tra, báo cáo đề xuất với ban giám hiệu điều chỉnh kế hoạch nếu thấy cần thiết
Tổ chức đào tạo bao gồm các công việc cụ thể như tổ chức cho sinh viên học tập các học phần lý thuyết, thực hành môn học, thực tập chuyên môn, thi học phần, làm đồ án, khoá luận và thi tốt nghiệp
Ở các trường đại học Việt Nam hiện nay đang chuyển dần từ cách đào tạo theo niên chế sang cách đào tạo theo tín chỉ Điều khác biệt chủ yếu giữa hai cách tổ chức đào tạo này là sinh viên từ chỗ phải thực
hiện đúng kế hoạch chung của nhà trường theo năm học, khoá học sang tự thiết kế kế hoạch học tập riêng cho mình bằng cách tích luỹ tín chỉ
Chương trình đào tạo được thiết kế theo học phần và theo tín chỉ
Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, có khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trình, được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong một học kỳ
Đơn vị học trình được sử dụng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên Một đơn vị học trình được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; bằng 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận; bằng 45-
90 giờ thực tập tại cơ sở; hoặc bằng 45-60 giờ làm tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp
Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên Một tín chỉ được quy định bằng
15 tiết lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60
giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp Mỗi học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ
Trang 30Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần đã được tính theo đơn vị học trình, thì cứ 1,5 đơn vị học trình được quy đổi thành 1 tín chỉ Đối với một số ngành đào tạo đặc thù thuộc các lĩnh vực
sư phạm, nghệ thuật, kiến trúc, y tế, thể dục - thể thao… nhà trường tổ chức thực tập cuối khoá và làm
đồ án, khoá luận tốt nghiệp
Thực tập cuối khoá được tổ chức tại các trường phổ thông, các cơ sở văn hoá, xã hội, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tùy theo ngành đào tạo Thực tập là biện pháp để gắn quá trình đào tạo trong nhà trường với thực tế cuộc sống Thực tập có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, là một hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được áp dụng cho sinh viên đạt kết quả học tập theo mức quy định của trường Đồ án, khoá luận tốt nghiệp là học phần có khối lượng không quá 14 tín chỉ cho trình độ đại học
và 5 tín chỉ cho trình độ cao đẳng
Làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp ở các trường đại học là hình thức tổ chức dạy học quan trọng, nó là một tiêu chí để phân biệt với các trình độ đào tạo khác Mục tiêu của việc tổ chức làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp là rèn kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên, đây cũng là một biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
Sinh viên phải thực hiện đầy đủ nội dung của chương trình khóa học
2.4.3 Thi k ết thúc học phần
Ở trường đại học một năm học có hai học kỳ chính, mỗi học kỳ chính có ít nhất 15 tuần thực học và 3
tuần thi, kiểm tra Ngoài hai học kỳ chính, hiệu trưởng xem xét quyết định tổ chức thêm một học kỳ hè
để sinh viên có thể học lại các học phần thi không đạt ở các học kỳ chính và để sinh viên học giỏi có điều kiện học vượt kết thúc sớm chương trình học tập Mỗi học kỳ hè có ít nhất 5 tuần thực học và một tuần thi, kiểm tra
Đầu mỗi khoá học, nhà trường thông báo công khai về nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình; quy chế đào tạo; nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên Nhà trường thông báo lịch trình học của từng chương trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn, đề cương chi tiết học phần
và điều kiện để được đăng ký học cho từng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi các
bài tập lớn, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên
2.4.4.Thi và công nh ận tốt nghiệp
Trang 31Những sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được xét tốt nghiệp:
+ Tích lũy đủ số học phần quy định trong chương trình, không có học phần nào bị điểm dưới 5
+ Được xếp loại đạt ở kỳ thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Có các chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào tạo không chuyên
về quân sự và thể dục thể thao
Căn cứ vào đề nghị của hội đồng xét tốt nghiệp, hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính và xếp hạng theo điểm trung bình chung
học tập của toàn khoá học
Kết quả học tập của sinh viên được ghi vào bảng điểm của sinh viên theo từng học phần, có ghi rõ
chuyên ngành đào tạo, hướng chuyên sâu hoặc ngành phụ nếu có
Sinh viên không tốt nghiệp được cấp giấy chứng nhận kết quả thi các học phần đã học trong chương trình, nếu có nhu cầu, có thể làm đơn xin chuyển sang học các chương trình khác
Tóm lại, giáo dục đại học có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Sản phẩm do các trường đại học đào tạo là lực lượng khoa học, công nghệ nòng cốt của mỗi quốc gia, quyết định sự tăng trưởng, phát triển kinh tế văn hóa xã hội Nâng cao năng lực triển khai, quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học cho các trường đại học là biện pháp hữu ích, để nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho một xã hội phát triển và hội nhập
Câu 3 (4 điểm): Anh/Chị hãy trình bày khái quát quá trình dạy học đại học; phân tích các quy luật cơ bản, mục tiêu, lôgic và động lực của quá trình dạy học đại học
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH D ẠY HỌC ĐẠI HỌC
Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là hoạt động dạy và hoạt động học của người dạy và người học trong nhà trường, với mục tiêu giúp người học nắm vững hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo và thái độ tích cực đối với xã hội và cuộc sống lao động tương lai
Dạy học là hoạt động trí tuệ diễn ra theo thời gian và được biểu hiện bằng sự phát triển trong nhận thức, trong kinh nghiệm sống và kết quả là sự tiến bộ về đạo đức nhân cách và năng lực hoạt động của chính người học, vì thế dạy học bao giờ cũng là một quá trình
Quá trình d ạy học ở đại học là hoạt động tương tác của giảng viên và sinh viên
Dạy học ở đại học là hoạt động tương tác giữa hai chủ thể: giảng viên và sinh viên
Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy, còn sinh viên có nhiệm vụ học tập, hai hoạt động này được phối hợp chặt chẽ theo một quy trình, một nội dung và hướng tới cùng một mục tiêu đó là làm phát triển trí thông minh và năng lực hoạt động sáng tạo của sinh viên
Đặc điểm hoạt động giảng dạy của giảng viên:
Giảng viên là chủ thể của hoạt động giảng dạy, người nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình,
phương pháp dạy học, nắm vững quy luật tâm lý nhận thức, thực hành và năng lực học tập của sinh viên
để hướng dẫn họ học tập có kết quả
Trang 32Giảng viên là người giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình dạy học, phương pháp giảng dạy của giảng viên
là một hệ phương pháp tổng hợp, linh hoạt và sáng tạo
Với nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của sinh viên, mục đích là để hình thành và phát triển
năng lực trí tuệ và năng lực hoạt động nghề nghiệp của sinh viên Khai thác tối đa tiềm năng của họ, với
m ục tiêu phát triển tối đa các tiềm năng ấy
Sinh viên vừa là đối tượng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình dạy học, đó chính là quan
điểm “dạy học lấy sinh viên làm trung tâm”,
Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên:
Sinh viên là đối tượng giảng dạy của giảng viên, là chủ thể của quá trình học tập
Ba điều kiện để học tập tốt đó là người học phải có nhu cầu học tập, quyết tâm học tập và có phương pháp học tập
1.2 Quá trình d ạy học với tư cách là 1 hệ thống
Quá trình dạy học khi xét theo quan điểm hệ thống thì nó không chỉ có giảng viên và sinh viên, mà là một chỉnh thể có cấu trúc gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố có vị trí xác định, có chức năng riêng, có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên quá trình dạy học tổng thể
Quá trình dạy học diễn ra trong hệ thống lớn, đó chính là môi trường, dạy học và môi trường có mối quan hệ biện chứng với nhau, quy định nhau và tác động lẫn nhau
Vai trò của các thành tố trong hệ thống quá trình dạy học như sau:
+ M ục tiêu dạy học: là dự kiến kết quả phải đạt được sau quá trình dạy học, nó là căn cứ để tổ chức các
hoạt động dạy học của giảng viên và sinh viên, đồng thời là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng quá trình học tập của sinh viên
+ Gi ảng viên và sinh viên : quyết định chất lượng dạy và học, đó là giảng viên và sinh viên
Giảng viên là người giữ vai trò chủ đạo, định hướng, tổ chức quản lý quá trình dạy học Sinh viên là người giữ vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập, sinh viên là người quyết định kết quả học
tập và rèn luyện của bản thân mình
+ N ội dung dạy học: gồm nhiều môn học được chọn lọc từ các lĩnh vực khoa học, nghề nghiệp tương
ứng để phục vụ cho mục tiêu đào tạo
+ Phương pháp dạy học: là cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên, phương pháp dạy học
có vai trò quyết định đối với chất lượng quá trình dạy học
+ Phương tiện dạy học: là công cụ nhận thức, công cụ luyện tập thực hành, nghiên cứu, hỗ trợ rất nhiều
cho giảng viên và sinh viên trong dạy và học để đạt được kết quả tốt
+ Môi trường dạy học: Quá trình dạy học cần được thực hiện trong một môi trường thuận lợi ở cả hai
phương diện vĩ mô và vi mô
Trang 33Tóm lại, chúng ta nhận thấy quá trình dạy học là một chỉnh thể có tính hệ thống với nhiều thành tố tham gia, để nâng cao chất lượng dạy học cần phải nâng cao chất lượng của các thành tố và phải biết khai thác chúng cho một mục tiêu chung
1.3 B ản chất của quá trình dạy học ở đại học
Quá trình học tập của sinh viên bao gồm hai hoạt động: hoạt động học và hoạt động tập được tiến hành song song
Nét độc đáo trong hoạt động học của sinh viên đó chính là hoạt động nhận thức thế giới thông qua tài
liệu giáo khoa, phương pháp học của sinh viên đã tiếp cận với phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học, do các nhà sư phạm hướng dẫn
Nét độc đáo trong hoạt động thực hành của người sinh viên là đã tiếp cận được với nội dung và các phương pháp hành nghề nghiệp thực tế của nhà chuyên môn
Bản chất quá trình dạy học ở đại học là quá trình nhận thức và thực hành độc đáo của sinh viên do giảng viên tổ chức và hướng dẫn, đã tiếp cận được với phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học và phương pháp hành nghề của các nhà chuyên môn, qua đó sinh viên nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và nghiệp vụ, hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp
2 QUY LU ẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC
Quá trình dạy học diễn ra theo các quy luật sau:
1 Quy luật về tính chế ước của xã hội đối với dạy học và đào tạo Những biểu hiện của quy luật này là:
giảng dạy và dạy học được xây dựng và thực hiện theo yêu cầu của xã hội, trình độ dạy học phản ánh trình độ xã hội, đào
tạo ở đại học gắn chặt với trình độ phát triển của khoa học và công nghệ và đời sống xã hội Kết quả đào tạo phản ánh trình độ phát triển xã hội
2 Quy luật về sự thống nhất giữa dạy học và giảng dạy nhân cách Biểu hiện của quy luật này là: dạy
học là một con đường để thực hiện mục đích giảng dạy xã hội đối với công dân, mục tiêu đào tạo chuyên gia
3 Quy luật về sự thống nhất giữa dạy học và phát triển trí tuệ Biểu hiện của quy luật này là: dạy học bao giờ cũng kéo theo sự phát triển trí tuệ, dạy học đi trước một bước, đón đầu sự phát triển trí tuệ, dạy học hướng dẫn sự phát triển trí thông minh, sáng tạo cho người học
4 Quy luật về sự thống nhất giữa mục đích, nội dung và phương pháp đào tạo: Biểu hiện rằng: Ba phạm trù này gắn bó với nhau không thể tách rời, cái nọ chi phối và phụ thuộc cái kia Mục đích dạy học tiên tiến đòi hỏi phải có nội dung và phương pháp dạy học hiện đại; nội dung và phương pháp dạy học được xây dựng trên cơ sở khoa học tiên tiến sẽ làm cho quá trình đạt tới một mục đích giảng dạy lý tưởng …
5 Quy luật cơ bản của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động
học Dạy tốt, học tốt tạo thành chất lượng Khi nào có thầy tốt, có phương pháp dạy tốt, khi nào có trò
tốt, có phương pháp nhận thức tốt, khi mà hai hoạt động này thống nhất biện chứng với nhau lúc đó ta sẽ
có chất lượng đào tạo thực sự
Trang 343 M ỤC TIÊU CUẢ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC
3.1 Giúp sinh viên n ắm vững hệ thống kiến thức khoa học và nghề nghiệp
Quá trình dạy học ở đại học được tiến hành trước hết là để giúp sinh viên nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và nghề nghiệp đã được quy định trong chương trình đào tạo
Trong quá trình dạy học giảng viên phải giúp sinh viên đạt được tất cả các mức độ nhận thức cần thiết
đó
3.2 Giúp sinh viên hình thành h ệ thống kỹ năng, kỹ xảo
Trong chương trình đào tạo ở bậc đại học, sinh viên được luyện tập nhiều loại kỹ năng:
+ Kỹ năng học tập, tìm tòi thông tin lý thuyết
+ Kỹ năng học tập hợp tác, tranh luận, thảo luận tập thể
+ Kỹ năng thực hiện các bài tập môn học
+ Kỹ năng làm thí nghiệm, thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
+ Kỹ năng thực hành nghiệp vụ chuyên môn trong xưởng trường, trong thực tế sản xuất
+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp
+ Đặc biệt quan trọng đối với quá trình dạy học ở đại học là giúp sinh viên hình thành kỹ năng tư duy độc lập, kỹ năng giải quyết các vần đề trong thực tế cuộc sống
3.3 Giúp sinh viên hình thành thái độ tích cực vơi thực tiễn cuộc sống
Thái độ tích cực với thế giới tự nhiên là ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Thái độ tích cực đối với xã hội là ý thức công dân đối với nhà nước và pháp luật, ý thức trong các mối quan hệ đối với bè bạn, đồng nghiệp, biết sống hoà nhập và hợp tác với cộng đồng trên cơ sở các chuẩn mực đạo đức và pháp luật Thái độ đối với công việc là tinh thần lao động sáng tạo, hăng say, ý thức trách nhiệm
và lương tâm nghề nghiệp Thái độ đối với bản thân là tính trung thực, kỷ luật, khiêm tốn, tự trọng + Tiếp nhận giáo dục được biểu hiện bằng việc lắng nghe hay thờ ơ trước những tác động của nhà giáo
dục
+ Phản ứng ban đầu là những biểu hiện đồng tình, phân vân hay phản đối trước những tác động giáo dục + Phân tích thang giá trị là biểu hiện sự suy nghĩ nội tâm, đấu tranh trước những mâu thuẫn
+ Lựa chọn hành động là quyết định làm theo một định hướng
+ Tạo lập được thói quen hành vi là thái độ đã trở nên sâu sắc và ổn định, biết hành động theo lẽ phải, chân lý
+ Mức độ cao nhất của thái độ là biết đánh giá các giá trị văn hoá, đạo đức trong nhận thức và hành vi của cá nhân và xã hội
Tóm l ại, quá trình dạy học ở đại học có ba mục tiêu gắn bó chặt chẽ với nhau, có mối quan hệ biện
chứng với nhau
Trang 354 LÔGIC VÀ ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
4.1 Động lực:
Sinh viên đại học đang được học trong các thành phố, đô thị phồn vinh, trong nền kinh tế thị trường đang phát triển, với xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ đã đem lại cho sinh viên nhiều điều hấp dẫn hơn cả học tập Nảy sinh những biểu hiện tiêu cực, hiện tượng một số sinh viên ham chơi, lười học có chiều hướng phát triển, thái độ học tập chưa tốt, phương pháp học tập thụ động, kiến thức nông cạn, hời hợt…
Nhiệm vụ của giảng viên là xuất phát từ yêu cầu của chương trình, nội dung dạy học, bằng phương pháp
sư phạm tiên tiến làm chuyển hoá nhận thức của người học và khích lệ họ tăng cường nỗ lực ý chí để đạt được mục tiêu đã xác định
Động lực của quá trình dạy học là việc giải quyết mâu thuẫn nội tại giữa một bên là nhu cầu nhận thức
và bên kia là trình độ nhận thức của người sinh viên ở một thời điểm nhất định, giảng viên là người tạo
d ựng các yêu cầu và bằng nghệ thuật sư phạm tổ chức cho người học tự giải quyết mâu thuẫn đó bằng
s ự nỗ lực của bản thân
4.2 Lôgic quá trình d ạy học:
Quá trình dạy học bao giờ cũng có nội dung chương trình được xây dựng trên cơ sở lôgic khoa học của
bộ môn, vì thế quá trình dạy học cần phải được tổ chức theo lôgic khoa học của chương trình đã ấn định Quá trình dạy học được diễn ra đồng thời theo hai lôgic: lôgic nhận thức và lôgic khoa học, hai lôgic này
thống nhất biện chứng với nhau -> lôgic của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng giữa lôgic
nh ận thức và lôgic khoa học của nội dung dạy học
Câu 4 (4 điểm): Trong quá trình dạy học, để đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, giảng viên và sinh viên cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Cho ví dụ chứng minh
Nguyên tắc dạy học ở đại học là một hệ thống luận điểm, mỗi nguyên tắc nhấn mạnh một khía cạnh của quá trình dạy học Có 5 nguyên tắc cơ bản:
- NT1: Nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học, tính nghiệp vụ và tính giáo dục trong dạy học ở đại
học
- NT2: Nguyên tắc thống nhất giữa tính lý luận và tính thực tiễn trong dạy học ở đại học
- NT3: Nguyên tắc giữa tính thống nhất và tính thực hành trong dạy học ở đại học
- NT4: Nguyên tắc thống nhất giữa dạy tập thể và cá biệt hóa trong dạy học ở đại học
- NT5: Nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của giảng viên và vai trò chủ động của sinh viên
Trang 36Câu 5 (4 điểm): Anh/Chị hãy phân tích những chuẩn kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO, khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp học (learning pyramid)
a Chu ẩn kiến thức và kĩ năng:
* V ề kiến thức:
1 Nắm vững kiến thức chuyên môn:
Tất nhiên đây là điều kiện tiên quyết để sinh viên có thể xin được công việc phù hợp
với ngành nghề mình đã học Chẳng ai muốn bỏ phí mấy năm học đại học, cao đẳng để phải đi
làm việc trái với chuyên môn và muốn thành công về một việc làm nào đó nhất định phải có
kiến thức về lĩnh vực đó
2 Cố gắng học thêm ít nhất một ngoại ngữ:
Ngày nay, xu thế hội nhập là tất yếu và trong bất kỳ công việc nào giao lưu, quan hệ
luôn đóng vai trò hết sức quan trọng Chính vì thế, thông thạo ngoại ngữ sẽ là một trong những
điều kiện đầu tiên cho nhà tuyển dụng lựa chọn nhân sự và góp phần thuận lợi rất lớn khi đi
làm
3 Biết sử dụng vi tính:
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ số Vi tính đang trở thành một công cụ
không thể thiếu để trợ giúp con người trong hầu hết mọi lĩnh vực Hiện nay thật khó để có thể
kiếm được một tân cử nhân tốt nghiệp đại học nhưng không biết sử dụng máy tính Tuy nhiên,
cũng giống như tiếng Anh, chúng ta không nên sử dụng máy tính ở mức độ “biết” mà phải học
hỏi để có thể sử dụng một cách thành thạo, làm chủ được chiếc máy tính Có như thế, chúng ta
mới không bị tụt hậu
4 Thường xuyên cập nhật thông tin xã hội
Chúng ta nên dành ra mỗi ngày từ 30 đến 45 phút để đọc báo và xem tin tức Một người
làm việc giỏi không chỉ thành thạo về chuyên môn mà còn phải nhanh nhạy với những vấn đề
của xã hội Bởi trái đất luôn quay, thế giới luôn vận động Nếu ta không bắt kịp những thông
tin, xu hướng bên ngoài thì rất dễ bị người khác bỏ lại phía sau
* V ề kỹ năng:
1 Làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc việc phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên Một mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là
cần thiết hơn bao giờ hết Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc Người phương Tây luôn xem công việc và bạn bè khác nhau do đó trong khi làm việc rất thoải mái Tuy nhiên, không khí làm việc khá căng thẳng đôi khi mâu thuẫn với nhau gay gắt do họ rất coi trọng cá nhân
Kỹ năng làm việc nhóm bao gồm các kỹ năng nhỏ:
- Xây dựng vai trò chính trong nhóm
Trang 37- Kỹ năng quản lý hội họp
- Phát triển quá trình làm việc nhóm
- Sáng tạo và kích thích tiềm năng
2 Giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là một cách thức suy nghĩ nhằm làm rõ ràng và đưa ra giải pháp thực
thi để cải tiến cho một vấn đề Nói dễ hiểu hơn Giải quyết vấn đề: trả lời những câu hỏi như:
"Ta sẽ vượt trở ngại như thế nào?" hay "Tôi sẽ đạt làm như thế nào để mục đích của mình
trong những điều kiện này?" Cốt lõi của vấn đề là tìm cách đạt được mục đích khi gặp trở
ngại hoặc khi ta chỉ có những điều kiện rất hạn chế để thực hiện mục đích
Kỹ năng này thường bao gồm một số nhân tố chính:
- Xác định vấn đề
- Phân loại vấn đề
- Mô hình hóa vấn đề
- Sử dụng các công cụ giải quyết vấn đề
- Qui trình giải quyết vấn đề
3 Kỹ năng giao tiếp
Mục đích của giao tiếp là truyển tải được những thông điệp Đây là quá trình liên quan
đến cả người gửi và người nhận thông điệp Bằng cách truyền đạt được thông điệp của mình đi
một cách thành công, bạn đã truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách
hiệu quả Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được
những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con
đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp
Kỹ năng giao tiếp cực kì quan trọng và nó là nhân tố thể hiện rõ nhất sự năng động của
một sinh viên Việc tham gia các câu lạc bộ Thanh niên, hoạt động Đoàn thanh niên là điều
kiện nâng cao kỹ năng này
Thông thường trong trường Đại học sinh viên thường ứng dụng kỹ năng giao tiếp qua
các hoạt động sau:
- Kỹ năng thuyết trình trước đám đông
- Kỹ năng truyền đạt thông tin
- Kỹ năng lắng nghe và thu thập thông tin
4 Quản lý nghề nghiệp
Trong một khảo sát mới nhất tại trường Đại học Bách khoa, gần như có tới hơn 60%
sinh viên tự nhận mình chưa định hướng nghề nghiệp đúng đắn cũng như cũng như là không
biết kế hoạch nghề nghiệp cho 5 năm, 10 năm
Thuật ngữ quản lý nghề nghiệp nếu được hiểu chính xác nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như: đánh giá nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp Vì vậy có thể thấy rằng việc định hướng nghề nghiệp là một quá trình liên tục và kéo dài cho đến những năm cuối cùng của cuộc đời mỗi con người
Trong giai đoạn Đại học sinh viên hiện nay sau khi đã lựa chọn ngành nghề ở trường đại học, sinh viên năm nhất cần được tiếp tục hướng dẫn những kỹ năng cần thiết như làm thế nào có thể hòa nhập môi
Trang 38trường đại học, làm thế nào để có một phương pháp học đại học hiệu quả Sinh viên năm cuối cần được đào tạo kỹ năng để tìm một công việc tốt, kiến thức xây dựng một kế hoạch nghề nghiệp cho năm năm, mười năm Như vậy có thể thấy sinh viên cần được hướng dẫn hướng nghiệp một cách liên tục trong giai đoạn đại học
5 Tư duy phản biện
Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề
Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm Dựa vào những nghiên
cứu gần đây, các nhà giáo dục đã hoàn toàn tin tưởng rằng trường học nên tập trung hơn vào việc dạy
học sinh tư duy phản biện Tư duy phản biện không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và duy trì thông tin thụ động Đó có thể tóm tắt là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thông tin
b V ề mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO
Theo UNESCO (1996) các mục tiêu trụ cột của việc học trong thời đại ngày nay là "học để biết,học để làm, học để chung sống với nhau và học để tồn tại"
1 Học để biết (learning to know)
Học trước tiên để hiểu biết (learn to know) và là mục tiêu truyền thống của việc học Khi người học khao khát muốn biết thì sẽ say sưa học tập để tìm kiếm kiến thức Chính vì thế mà các nền giáo dục tiên tiến như giáo dục Mỹ đang dày công giúp cho học sinh, sinh viên có "khuynh hướng muốn biết" Giáo dục Thái Lan đặt cũng ra mục tiêu “giúp cho học sinh khao khát tìm kiếm tri thức mới, khám phá b ản thân
và cu ộc sống” Tuy nhiên, kiến thức nhân loại, dù trong một lĩnh vực chuyên môn hẹp, không ngừng được cập nhật và trong xã hội đầy biến động làm sao một con người có thể hiểu biết hết tất cả những gì xung quanh và sử dụng lượng kiến thức học được ở trường đại học trong một số năm để tác động vào
thực tiễn? Cách duy nhất là học để không ngừng cập nhật kiến thức trong suốt cuộc đời (life-long
learning) Do vậy, cái biết quan trọng nhất của người học là để biết cách học (knowing how to learn), đặc biệt là cách tự học Nói cách khác, dạy học không chỉ lấy việc thuyết giảng nhằm trang bị kiến thức cho học viên làm nhiệm vụ cơ bản mà phải tạo cơ hội cho người học chủ động tích cực trong việc tìm kiếm kiến thức theo những cách thức nhất định (phương pháp học) và vận dụng những kiến thức đã học được để tiếp tục học Rõ ràng sinh viên làm các bài tập toán với mục đích cụ thể là tìm ra đáp số cho bài toán, nhưng có lẽ không ai nhớ được và cũng không cần nhớ để làm gì những đáp số đó Mục tiêu của việc làm bài tập đó là để biết được cách giải toán, để hiểu và vận dụng những nguyên lý toán học cho
việc tiếp tục học được các môn học sau Học để biết quan trọng nữa là biết sử dụng các phương tiện để giúp học tập có hiệu quả cao Trong số các phương tiện cần học nhất trong thời đại toàn cầu hoá và bùng
nổ thông tin hiện này thì phải là ngoại ngữ (mà quang trọng nhất là tiếng Anh) và tin học Khi sinh viên
chủ động sử dụng được ngoại ngữ và tin học thì chắc chắn họ úngay mê học tập hơn vì họ tiếp cận được thông tin không hạn chế của nhân loại một cách có hiệu quả hơn
2 Học để làm (learning to do)
Khi người học xác định được việc học là để trang bị cho mình năng lực làm việc với một nghề nghiệp đã được định hướng (theo chương trình đào tạo) thì người học sẽ học nhằm có được những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết Khi xác định được mục tiêu này thì người học sẽ say sưa học tập, học không
Trang 39vì mục đich đối phó thi cử hay bằng cấp mà học vì mục đích làm việc trong cả cuôc đời Về khía cạch này thì học đại học cũng giống như học lái xe, mục đích của việc học lái xe không phải là để lấy bằng lái (mặc dù đó là yêu cầu bắt buộc phải có) mà cơ bản là để sau này biết lái xe mà không nguy hiểm đến tính mạng Do vậy, khi học lái xe không ai lại không tích cực học cả vì người học đều nhận thức rõ đó là học cho chính mình và học để làm (lái xe) thực sự Tuy nhiên, học ở đại học còn phải nhằm mục tiêu xa hơn nữa là học để biết sáng tạo (learning to be creative) Học tập đối với sinh viên đôi khi chỉ vì sự thúc
ép của gia đình, hoặc chỉ đơn thuần là để lấy tấm bằng vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm mà thiếu hẳn
sự say mê vươn tới đỉnh cao tri thức và sáng tạo và vì thế mà thiếu đi sự đam mê Khi có mục tiêu vươn
tới đỉnh cao tri thức và sáng tạo thì sinh viên mới say mê trong học tập Chính vì thế giáo dục Nhật Bản đặt ra mục tiêu "Đào tạo một lớp người mới đầy năng lực sáng tạo có khả năng khám phá và thích ứng nhanh chóng v ới xã hội thông tin" Một khi người học không khát khao sáng tạo thì sẽ không tự giác, nỗ
lực và say sưa trong học tập Một sinh viên ngành giống cây trồng chẳng hạn chắc chắn sẽ say mê học tập nếu có khát khao và tin rằng rằng sau này mình sẽ tạo ra được những giống cây trồng mới có giá trị cao cho thực tiễn sản xuất
3 Học để chung sống (learning to live together)
Vì thế giới ngày càng xích lại gần nhau, mỗi cá nhân là một mắt xích trong xã hội và phụ thuộc lẫn nhau cho nên bản thân mỗi cá nhân không chỉ học cho riêng mình mà còn học cho cả cộng đồng, học lẫn nhau, để làm việc với nhau và để chung sống với nhau Khía niệm học để chung sống nhấn mạnh vào
việc phát triển sự hiểu biết, quan tâm và tôn trọng người khác, kể cả niềm tin, giá trị và văn hoá riêng của họ Điều này được coi là sẽ tạo cơ sở cho việc tránh được xung đột, giải quyết mọ vấn đề không bằng bạo lực và chung sống hoà bình với nhau Hơn thế nữa, điều này cũng có nghĩa là thừa nhận sự khác biệt của nhau và sự đa dạng như là cơ hội, là nguồn lực có giá trị để khai thác vì mục tiêu chung, chứ không phải là mối đe do ạ Chính vì vậy nhiều nước đang tìm những cách khác nhau nhằm khuyến khích việc học để chung sống Khi người học xác định được mục tiêu này thì ngoài việc học để lấy kiến
thức và kỹ năng để làm việc thì họ sẽ thấy cần phải và hứng thú học với nhau, học cách học cùng nhau
để phát triển khả năng chung sống và làm việc cùng nhau sau này Đó là một động cơ để sinh viên nhiết tình học tập
4 Học để tồn tại (learning to be)
Xã hội luôn luôn biến đổi, kiến thức nhân loại luôn luôn bùng nổ, trong xã hội hiện đại ai muốn tự khảng định mình, muốn tồn tại được bình đẳng với mọi người thì không thể không học tập Học tập không ngừng trong suốt cuộc đời là con đường mà mỗi người phải xây cho mình tồn tại được trong xã hội học
tập nagỳ nay mà đất nước nào cũng đang xây dựng Đây cũng chính là điều mà mỗi sinh viên phải ý thức được để lấy việc học làm động cơ tự thân cho chính mình, từ đó mới say mê học, học cho chính sự tồn
tại của bản thân mình
Câu 6 (5 điểm):
1 Anh/Chị hãy phân tích, so sánh, chỉ ra mối tương quan giữa khái niệm quan điểm, phương pháp
và kĩ thuật dạy học
1/
Trang 40QĐDH: PPDH: KTDH:
- Định hướng lựa chọn
-Khái niệm rộng lớn
-Phát triển năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề của người học
- Đưa ra mô hình hành động
- Khái niệm hẹp -cách thức hoạt động có trình
tự, phối hợp, tương tác của thầy và trò
-Thực hiện các tình huống hành động
Tia chớp là một KTDH huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó hoặc thu
thập thông tin phản hổi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp thông qua việc các thành viên lần lượt nếu ngắn gọn và nhanh chóng như chớp ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình
trạng vấn đề
1.2 Quy tắc
Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị; lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa thuận; mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 ý kiến của mình; chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến
2 Thảo luận viết