1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

24 420 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 198,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Thực hiện: Nhóm 13 Giảng viên hướng dẫn: THs Nguyễn Thu Hải Hà Nội, 2018 THỰC HIỆN: Thân Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Linh Đỗ Anh Thư Lê Thanh Tùng Phạm Thị Xuân Mai Hà Thị Ngân Phạm Thị Loan 1718810079 1712210177 1713310148 1617710163 1711110450 1712210227 1712210191 MỤC LỤC Lời mở đầu Ở nước ta để bảo đảm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh vấn đề chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Do cần làm sáng tỏ chất, nội dung đặc trưng nó, tạo thành hệ thống quan điểm lý luận định hướng cho việc hoàn thiện nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những tư tưởng, học thuyết Nhà nước pháp quyền đời nước Châu Âu chúng trở thành di sản quý báu văn hóa phương Tây Vấn đề đặt là: mức độ nào, hình thức nào, qua đường nào, tư tưởng học thuyết Nhà nước pháp quyền vận dụng Việt Nam - đất nước có văn hiến lâu đời, nơi mà Nhà nước pháp luật có từ ngàn xưa, nơi mà đạo đức, phong tục tập qn đóng vai trò quan trọng việc điều tiết quan hệ xã hội Có thể nói rằng, việc hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam hồn tồn có sở.Hiện nay, Việt Nam, có tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, v.v…, cho việc bắt đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, q trình khơng thể nóng vội, mà nghiệp lâu dài nhiều hệ người Việt Nam Chúng em chọn đề tài: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ” để nghiên cứu phần muốn hiều rõ Nhà nước pháp quyền Việt Nam I) Cơ sở lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền 1) Nhà nước a) Bản chất đặc trưng nhà nước Bản chất nhà nước xã hội có giai cấp mang chất giai cấp thống trị xã hội Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước kiểu chất, khác hẳn với kiểu nhà nước có lịch sử Bản chất bao trùm chi phối lĩnh vực tổ chức hoạt động đời sống nhà nước tính nhân dân nhà nước Điều Hiếu pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Bản chất nhà nước dân, dân dân thể đặc trưng sau: - Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Dưới lãnh đạo Đảng, Nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng, trải qua bao hy sinh gian khổ làm nên cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhân dân tự lập nên nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày tiếp nối nghiệp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước Nhân dân mà nòng cốt liên minh cơng – nơng – trí thức, tự định đoạt quyền lực nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tính dân tộc Nhà nước Việt Nam vấn đề có truyền thống lâu dài, nguồn gốc sức mạnh nhà nước Ngày nay, tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ pháp quyền Dân chủ hóa đời sống nhà nước xã hội không nhu cầu thiết thời đại mà đòi hỏi có tính ngun tắc, nảy sinh từ chất dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân chủ gắn với pháp luật Đó chất nhà nước pháp quyền Vì vậy, tồn quan nhà nước từ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp phải tổ chức hoạt động theo pháp luật, pháp luật Nhà nước ban hành pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, nhà nước quan nhà nước phải đặt pháp luật Cơ quan nhà nước “chỉ làm điều pháp luật cho phép”; bảo đảm phát triển quyền tự dân chủ nhân dân, nhân dân “được làm tất pháp luật khơng cấm” b) Chức vai trò kinh tế nhà nước - Chức thống trị trị giai cấp chức xã hội: Chức thống trị trị giai cấp chức nhà nước làm công cụ chuyên giai cấp nhằm bảo vệ thống trị giai cấp tồn xã hội, bắt nguồn từ lý đời nhà nước - Chức xã hội nhà nước chức nhà nước thể quản lý hoạt động chung tồn xã hội, cộng đồng dân cư nằm quản lý nhà nước Trong hai chức chức thống trị trị , chức xã hội phải phụ thuộc phục vụ cho chức thống trị trị + Giai cấp thống trị biết giới hạn chức xã hội khn khổ lợi ích + Chức giai cấp thực thơng qua chức xã hội + Xã hội khơng giai cấp chức xã hội xã hội tự đảm nhận + Chức đối nội nhà nước: Nhằm trì trật tự kinh tế, xã hội, trị trật tự khác có theo lợi ích giai cấp thống trị( thực pháp luật sựu cưỡng máy nhà nước Ngồi nhà nước dùng nhiều hình thức khác: máy thơng tin, tun truyền, quan văn hóa, giáo dục ) để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí giai cấp thống trị + Chức đối ngoại nhà nước: Nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực cac mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội với nước khác lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia Vai trò kinh tế nhà nước - Một là: Nhà nước điều chỉnh quan hệ kinh tế, làm hạn chế khả - xẩy khủng hoảng Hai là: Phải có khu vực kinh tế cơng cộng, khơng mục đích lợi - nhuận Ba là: Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế 2) Nhà nước pháp quyền a) Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền phạm trù mang tính lịch sử, xuất Nhà nước phát triển theo lịch sử tri thức nhân loại Tư tưởng pháp quyền hay nhà nước pháp quyền bắt đầu xuất từ thời cổ đại, xã hội nhiều bất cơng, quyền tự nhiên vốn có người bị xâm phạm nhà nước - thiết chế quyền lực công xã hội Trước thực trạng ấy, nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mong muốn tìm kiếm phương thức hiệu để bảo quyền tự nhiên vốn có, phẩm giá người Từ đó, tư tưởng nhà nước pháp quyền đời, mà đại diện tiêu biểu nhà tư tưởng Solon, Pitagore, Heraclit, Socrate, Platon, Aristote, Ciceron, Tuy nhiên, thời điểm nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại chưa thấy nguồn gốc bất công xã hội chưa tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng nhà nước pháp quyền thực tiễn Đến thời kỳ trung cổ, câu kết thần quyền quyền tạo đêm bao phủ xã hội loài người, khiến cho tư tưởng tiến nhân loại có tư tưởng nhà nước pháp quyền bị chôn vùi Tuy nhiên, niềm tin pháp luật mang đến cho người tự bảo vệ quyền lợi tự nhiên vốn có ln tồn Thánh Saint Thomas D’Aquin (1225-1274) cho trật tự pháp lý đem đến cho người thuộc họ làm cho họ đạt đến dồi vật chất, tinh thần, xã hội công dân thay xã hội thần dân Vào kỷ XVII, đời chủ nghĩa tư mang lại giá trị to lớn cho nhân loại bối cảnh lúc giờ, đưa nhân loại thoát khỏi “đêm trường trung cổ”, tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ ngành khoa học tự nhiên xã hội, thời kỳ mà tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp tục nghiên cứu phát triển thành lý luận nhà tư tưởng phương Tây mà đại diện I Kant (1724-1804), Hegel (1770-1831), Mohn Valker, Stein… Có thể hiểu, khái niệm Nhà nước pháp quyền đề cập đến phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước nói chung thông qua pháp luật, hiến pháp, luật văn pháp quy khác Nói cách khác, nhà nước pháp quyền nhà nước xem xét góc độ pháp luật, tính tối cao pháp luật tôn trọng, tư tưởng học thuyết trị, tơn giáo, tổ chức cá nhân giới hạn khuôn khổ pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật Như vậy, phương thức tổ chức xây dựng vận hành nhà nước pháp quyền thể cụ thể khác chất chế độ trị, hệ thống quan điểm, mục đích nhiệm vụ thời kỳ phát triển điều kiện cụ thể nước khơng có mơ hình, tiêu chí nhà nước pháp quyền đồng Đặc trưng nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật ln giữ vai trò điều chỉnh toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước Tuy nhiên chế độ lập Hiến, hệ thống pháp luật đưa lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ, cơng làm sở cho chế độ pháp quyền nhà nước xã hội Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực Nhà nước xã hội Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho công dân thực quyền theo quy định luật pháp Mối quan hệ cá nhân nhà nước xác định chặt chẽ phương diện luật pháp mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ Nhà nước cá nhân xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước làm luật cho phép; công dân làm tất trừ điều luật cấm Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh Hình thức phương thức bảo vệ Hiến pháp pháp luật quốc gia đa dạng khác nhau, hướng tới mục tiêu bảo đảm địa vị tối cao, bất khả xâm phạm Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy định Hiến pháp, không phụ thuộc chủ thể hành vi Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền ln đòi hỏi phải xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ: Nhà nước kinh tế; Nhà nước xã hội Trong mối quan hệ Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xác định tính chất, trình độ mơ hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị trường, thông qua thị trường để điều tiết quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội, tơn trọng đề cao vị trí, vai trò quyền tự chủ (tự quản) cấu trúc xã hội (các tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội) Mối quan hệ Nhà nước, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác, quy định chi phối lẫn Nhà nước không đứng kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế xã hội phạm vi Hiến pháp pháp luật a) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước pháp luật quy định Pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân bầu quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ, ) có nhân dân trực tiếp thơng qua đại biểu chủ thể có quyền tuyên bố chấm dứt hoạt động Quốc hội, Chính phủ tổ chức Quốc hội Chỉnh phủ nhiệm kỳ Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí, nguyện vọng toàn thể nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân; đó, có phân công, phối hợp, để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm đảm bảo cho quyền lực nhà nước thống nhất, thực với hiệu cao Về hệ thống pháp luật, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công nhận quy phạm pháp luật xác lập thơng qua theo trình tự thủ tục định Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa II) Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Tính tất yếu khách quan phải xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vấn đề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Nghị Đại hội XII Đảng nội dung trọng yếu, có nhiều điểm bổ sung, hoàn thiện Ở nước ta, tư tưởng nhà nước pháp quyền manh nha xuất tư tưởng Hồ Chí Minh từ Người tìm đường cứu nước Từ Đại hội VII đến nay, tư tưởng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đảng ta quan tâm, trọng hoàn thiện, bổ sung mặt lý luận bước thực hóa thực tiễn xây dựng đất nước Nghị Đại hội XII Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bổ sung, phát triển, hoàn thiện diễn đạt rõ ràng so với kỳ đại hội trước Xuyên suốt thời kỳ đổi mới, tư tưởng Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quán tuân thủ nguyên tắc, tính quy luật trình phát triển đất nước Khi tiếp cận quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nghị Đại hội XII Đảng hướng tới làm rõ chất cách mạng, khoa học bổ sung, phát triển mới, đồng thời phải cụ thể hóa vào giáo dục, tuyên truyền để thâm nhập sâu rộng vào đời sống tinh thần, hoạt động thực tiễn quần chúng nhân dân Trước hết, cần nhận thức đầy đủ nội dung thuộc chất khoa học, cách mạng quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nghị Đại hội XII Đảng Tư tưởng Đảng phận hệ thống trị lực lượng lãnh đạo Nhà nước quán, thực cách trung thành, xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta Tư tưởng Nghị Đại hội XII Đảng tiếp nối, đồng thời bổ sung, phát triển phù hợp với thực tiễn đất nước quốc tế Nghị Đại hội XII rõ: “Quan điểm thể chế Nhà nước pháp quyền XHCN bổ sung, hoàn thiện bước quan trọng bản” Khái quát tiếp tục khẳng định nguyên tắc vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đồng thời thể sâu sắc chất cách mạng, khoa học quan điểm Nó phản ánh thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chuyển biến tích cực mạnh mẽ Nội dung Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có tính toàn diện, đồng tất mặt, phương diện, bảo đảm tính hệ thống cho phép hoạt động nguyên tắc pháp quyền; tập trung vấn đề lập pháp, hành pháp, tư pháp Về thể chế, chức năng, nhiệm vụ… Nhà nước, Nghị Đại hội XII rõ: “… hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức… theo quy định Hiến pháp năm 2013, đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Tinh thần cụ thể hóa trở thành chức năng, nhiệm vụ quan thuộc máy Nhà nước, như: Đối với Quốc hội, Nghị Đại hội XII xác định: “… thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất…” Về Chính phủ là: “… quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Về tư pháp là: “… tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại” Với nội dung thể đầy đủ quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nội dung về: “Nhà nước pháp quyền điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" nêu Nghị Đại hội XII điểm mới, đặc trưng khái quát mang tính đặc thù Với bổ sung mới, hoàn thiện phản ánh điều kiện, hoàn cảnh nay, đồng thời cho thấy yêu cầu cao trình độ phát triển tất mặt, nội dung thuộc nhà nước pháp quyền; bật tư tưởng “nguyên tắc pháp quyền” Đây lần nghị “nguyên tắc pháp quyền” khái quát Nó điểm nhấn, nội dung mới, khái quát hoàn chỉnh từ trước đến nay, thể phát triển tư đổi Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trình độ cao Ở đó, khơng thể rõ quan điểm quan máy, mà bao hàm hoàn thiện chế vận hành, nguyên tắc tổ chức, hoạt động nhà nước Nghị Đại hội XII khẳng định: “Trong tổ chức hoạt động Nhà nước, phải thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền…”, “… coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội”, làm rõ chất giai cấp, đặc trưng dân tộc ưu việt, trình độ văn minh Nhà nước ta Nghị Đại hội XII Đảng Những vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nghị Đại hội XII có tính tồn diện, tính chỉnh thể thống cao Trong đó, nội dung quan trọng lên là: “Tiếp tục quán triệt xử lý tốt quan hệ lớn… Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ…”; “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”; “Tổ chức hoạt động Nhà nước, phải thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền…”; “Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành…”; “Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm ra, giám sát quyền lực nhà nước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội” Đây nội dung có tính đặc trưng bản; nguyên tắc bao trùm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đặc biệt, quan điểm về: “tuân thủ nguyên tắc pháp quyền”; xây dựng Nhà nước pháp quyền mang đặc trưng, phù hợp với: “ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”; “Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội” điểm quan trọng Hệ thống quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể rõ tính quy luật phát triển tư Đảng, đồng thời phản ánh lộ trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhiệm kỳ Đại hội XII với thuận lợi khó khăn cụ thể Với chất cách mạng khoa học quan điểm sở để củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng, chất tốt đẹp vững mạnh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam b) Quan điểm xây dựng nhà nước phá quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng bước đột phá lớn tư trị nước ta, đánh dấu cột mốc quan trọng việc đổi hệ thống trị nói chung, đổi Đảng Nhà nước ta nói riêng Khi chủ nghĩa xã hội bước vào cải tổ, cải cách, đổi mới, số nhà lý luận,chính trị gia xã hội chủ nghĩa đề xuất xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền Đề xuất làm nảy sinh ý kiến trích, phản ứng từ khơng người Khi đồng nhà nước pháp quyền với nhà nước tư sản, số người cho rằng, xây dựng nhà nước pháp quyền từ bỏ chủ nghĩa xã hội Có người lại coi việc xây dựng nhà nước pháp quyền thừa nhận phân lập quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà quyền lực Nhà nước xã hội chủ nghĩa thống nhất, không phân chia, vậy, không phù hợp Cũng có người đặt vấn đề, đề cập tới nhà nước kiểu mới, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác –Lênin khơng nói tới nhà nước pháp quyền vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội không theo quan điểm nhà kinh điển, v.v Từ phía khác, có ý kiến lại cho rằng, nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà nước dân, dân, dân vậy, không cần phải phân biệt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền tư chủ nghĩa Sự xuất ý kiến giai đoạn đầu cải tổ, cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa điều dễ hiểu Một mặt, vấn đề nhà nước pháp quyền mới, phải nói rằng, trước đây, nớc xã hội chủ nghĩa, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách mức Sự chuẩn bị mặt lý luận để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước đầu, chưa có chín muồi cần thiết, ý kiến đề xuất mơ hình nhà nước pháp quyền sách báo Mặt khác, đổi tư lý luận, tư trị đòi hỏi phải có thời gian Bởi lẽ, lĩnh vực khơng mang tính “nhạy cảm cao”, mà lĩnh vực mà thay đổi khơng phải “một sớm chiều” Đó chưa nói đến tư giáo điều ảnh hưởng không nhỏ giới nghiên cứu lý luận lẫn khách nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề xây dựng nhà nước phá quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước ta, tư tưởng nhà nước pháp quyền thể đậm nét Hồ Chí Minh, Người lãnh đạo nhân dân ta xây dựng nhà nước cách mạng Đó tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ, chế độ dân chủ thực theo phương châm “bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Tư tưởng nhà nước pháp quyền Người thể tâm xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp tình cách mạng “nghìn cân treo sợi tóc” Chỉ ngày sau đọc “Tuyên ngôn độc lập”, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ lâm thời xác lập tảng dân chủ pháp quyền cho chế độ nhà nước cách mạng, tổ chức Tổng tuyển cử xây dựng Hiến pháp dân chủ Người nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đchế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cơng dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dòng giống, v.v.” Tuy nhiên, nói, nhiều lý khách quan chủ quan, chiến tranh, nội chiến, quan niệm chủ nghĩa xã hội cách giản đơn có phần cực đoan đối lập cách trừu tượng nhà nước tư sản với nhà nước xã hội chủ nghĩa, đồng nhà nước pháp quyền với nhà nước tư sản, coi mơ hình nhà nước pháp quyền mang tính tư sản , nên nhiều nước xã hội chủ nghĩa, có nước ta, việc nghiên cứu vận dụng cách có ý thức (chủ động, tự giác) mơ hình nhà nước pháp quyền có nhiều hạn chế, khơng muốn nói có thời kỳ bị lãng quên Đó nguyên nhân khiến dân chủ nước xã hội chủ nghĩa trở thành “có vấn đề” Dân chủ mang nặng tínhhình thức; tình trạng độc đốn, chun quyền, quan liêu có xu hướng phát triển làm suy yếu nhà nước Tổ chức máy cồng kềnh, hoạt động hiệu lực,hiệu Nhà nước quản lý, điều hành xã hội chủ yếu mệnh lệnh, thị, nghị quyết, đạo lý, pháp luật bị coi nhẹ Chính vậy, vấn đề dân chủ đặt cách bách nước xã hội chủ nghĩa nói chung,ở nước ta nói riêng Trong q trình đổi tư trị,về chủ nghĩa xã hội, nhận thức nhà nước pháp quyền Đảng ta ngày đầy đủ hơn, rõ ràng cụ thể hơn; tâm trị xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa hình thức nhà nước pháp quyền ngày cao Trong Văn kiện Đại hội VI, quan điểm, chủ trương đổi Nhà nước manh nha số nội dung Nhà nước pháp quyền Đó khẳng định “quản lý nhà nước pháp luật, đạo lý”; phải quan tâm xây dựng pháp luật;từng bước bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để bảo đảm cho máy nhà nước tổ chức hoạt động theo pháp luật Đến Đại VII, quan điểm đổi Nhà nước bổ sung thêm nội dung: “Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, với phân công rành mạch ba quyền Như vậy, nói, qua hai kỳ Đại hội thời kỳ đổi mới, tư đổi Nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng có bước tiến quan trọng Tuy nhiên, đến Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (1994), chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta thức khẳng định thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần sử dụng văn kiện Đảng Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường nước ta việc làm mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử, hiểu biết ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm Điều đòi hỏi cần phải thận trọng định, tiến hành thực Trong Văn kiện Đại hội VIII (1996), Đảng ta coi xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong chương này, tác giả trình bày lơgíc hình thành cá nhân Theo tác giả, việc nhận thức cá nhân quan trọng Bởi, thấy, biến chuyển lĩnh vực đời sống xã hội thường chuyển biến hoạt động cá nhân riêng biệt nhóm xã hội nhỏ, nhóm có phản ứng nhạy cảm thay đổi môi trường xã hội Tất người Do vậy, vai trò khả cá nhân người to lớn Mỗi cá nhân người có ảnh hưởng nhiều đến kết q trình xã hội, có đóng góp định cho việc hồn thiện sống II) Liên hệ thực tiễn việc xây dựng nhà nước phá quyền đưa phương hướng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Một là, phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân: mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng quản lý nhà nước Đây phương hướng vừa bản, vừa cấp bách hàng đầu nhằm giữ vững phát huy chất tốt đẹp nhà nước ta, ngăn chặn đẩy lùi tình trạng suy thối đạo đức, tham nhũng, lãng phí, quan liêu sách nhiễu nhân dân máy nhà nước Đây vấn đề có ý nghĩa sống chế độ ta Mở rộng dân chủ phải đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, quyền lợi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ Hai là, đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật − Cần tập trung xây dựng pháp luật lĩnh vực kinh tế hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước Việt Nam, pháp luật sở − − hữu… Tập trung xây dựng pháp luật lĩnh vực giáo dục, đào tạo Tập trung xây dựng pháp luật lĩnh vực xã hội: trước hêt coi trọng hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, hoàn thiện p.luật dân tộc tơn giáo, hồn thiện p.luật báo chí xuất bản, quan tâm việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo thực sách cơng xã hội xóa đói, giảm nghèo bảo vệ người tiêu dùng… Ba là, tiếp tục đổi mới, tổ chức, hoạt động quốc hội: Xây dựng quốc hội đảm bảo thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp luật quy định; bảo đảm hiệu lực, hiệu tính chuyên nghiệp, đại, tính minh bạch, cơng khai tổ chức, hoạt động quốc hội Để thực tốt nội dung nêu cân thực giải pháp sau đây: − Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức − quốc hội lập pháp; đối nội đối ngoại; giám sát Phát huy vai trò, trách nhiệm, lực, lĩnh nghiệp vụ hành động đại biểu đại bểu quốc hội Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành nhà nước Đây nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng hoàn thiện nhà nước năm trước mắt, có yêu cầu xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật xã hội Cải cách hành phải tiến hành sở pháp luật tiến hành đồng có bước thích hợp ba mặt: cải cách thể chế hành chính; tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán cơng chức hành chính; cải cách tài cơng Năm là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động tư pháp Các quan tư pháp quan giữ gìn bảo vệ pháp luật mà trọng tâm tòa án nhân dân cấp Vì tồn hoạt động biểu hiệnđiển hình việc tuân thủ thực pháp luật Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật; đổi tổ chức hành động quan tư pháp; chấn chỉnh tổ chức hành động bổ trợ tư pháp; đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp đáp ứng số lượng chất lượng theo yêu cầu mới… Sáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân , dân, dân: − − Xây dựng thực tốt chiến lượt cán Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, nâng cao nhận thức trình độ lý luận trị Mác- − − − Lê Nin Đổi chế đánh giá , tuyển dụng cán bộ, công chức đảm bảo tính cơng khai, dân chủ Đổi chế độ sách tiền lương cho phù hợp với cán bộ, công chức Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra , giám sát cán bộ, công chức Bảy là, đẩy mạnh hoạt động đấu tranh chống quan liêu biểu tiêu cực khác máy nhà nước: − Đánh gia thực trạng tình hình kết đấu tranh với bệnh nêu Những trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm minh phải − − − chuẩn mực đạo đức điều chỉnh Nhận thức tầm quan trọng đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng biểu tiêu cực khác Cần phải xác định quan điểm thái độ đấu tranh Triển khai đồng giải pháp thực để đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Tám là, đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Kết Luận Trong nhiều viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta năm qua, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII trình Đại hội lần thứ VIII xem việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhiệm vụ trung tâm tồn hệ thống trị.Xác định nhiệm vụ này, Đảng ta đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật kiểu mà thể sâu sắc thái độ trân trọng kế thừa nhân tố hợp lý học thuyết thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân loại.Chính thế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam trình vừa vận dụng phát triển học thuyết Mác - Lênin Nhà nước pháp luật kiểu mới, lại vừa phải tìm tòi, chọn lọc, kế thừa nhân tố hợp lý học thuyết Nhà nước pháp quyền thực tiễn áp dụng nước Với đề tài: “Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, em muốn nhấn mạnh thêm xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân tạo điều kiện cho nhân dân có sống ấm no, hanh phúc.Vì vậy, công dân Việt Nam, cần phải cố gắng học tập làm việc để góp phần xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, Giáo trình lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp Giáo trình “ đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam” Tạp chí cộng sản ... chuẩn bị mặt lý luận để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước đầu, chưa có chín muồi cần thiết, ý kiến đề xuất mơ hình nhà nước pháp quyền sách báo Mặt khác, đổi tư lý luận, tư trị... quyền xã hội chủ nghĩa ” để nghiên cứu phần muốn hiều rõ Nhà nước pháp quyền Việt Nam I) Cơ sở lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền 1) Nhà nước a) Bản chất đặc trưng nhà nước Bản chất nhà nước xã... tự nhiên xã hội, thời kỳ mà tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp tục nghiên cứu phát triển thành lý luận nhà tư tưởng phương Tây mà đại diện I Kant (1724-1804), Hegel (1770-1831), Mohn Valker, Stein…

Ngày đăng: 19/11/2019, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w