Để phụ đạo học sinh yếu đạt hiệu quả và chất lượng. Giáo viên cần xác định rõ nội dung, vị trí của từng tiết học mà định ra những kiến thức cơ bản cần phụ đạo, dự kiến những sai lệch mà học sinh có thể mắc để có phương pháp khắc phục, xác định điều kiện áp dụng của kiến thức, sự liên quan đến kiến thức trước và sau nó. Nội dung phải từ dễ đến trung bình. Bài tập chính xác hóa kiến thức có câu từ ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản.Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giảng và đặc biệt trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém đạt kết quả. Nên tôi đã chọn tên chuyên đề là: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn hóa học lớp 9”.
THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn hóa học lớp 9” Tác giả: - Họ tên: Phùng Thu Thủy - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Thượng Trưng - Vĩnh Tường Đối tượng học sinh bồi dưỡng: - Học sinh lớp Thời gian bồi dưỡng: 10 tiết PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề khơng ngành giáo dục mà tồn xã hội quan tâm Chính lẽ mà phần quan trọng chủ đề nhiều năm học Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà nhiều phương pháp, song việc phụ đạo cho học sinh yếu để giảm tỉ lệ học sinh yếu việc làm khó khăn khơng phần quan trọng Việc phụ đạo học sinh yếu nhiệm vụ, trách nhiệm giáo viên Để nâng cao chất lượng giáo dục việc phụ đạo học sinh yếu góp phần lớn việc đánh giá công tác giáo dục nhà trường giáo viên Làm để phụ đạo học sinh yếu có chất lượng ln vấn đề mà nhà quản lý đặc biệt thầy cô giáo dạy môn trăn trở Để phụ đạo học sinh yếu đạt hiệu chất lượng Giáo viên cần xác định rõ nội dung, vị trí tiết học mà định kiến thức cần phụ đạo, dự kiến sai lệch mà học sinh mắc để có phương pháp khắc phục, xác định điều kiện áp dụng kiến thức, liên quan đến kiến thức trước sau - Nội dung phải từ dễ đến trung bình - Bài tập xác hóa kiến thức có câu từ ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản Từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với điều kiện có học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giảng đặc biệt công tác phụ đạo học sinh yếu đạt kết Nên chọn tên chuyên đề là: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu mơn hóa học lớp 9” PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Thực trạng thực tế: - Qua khảo sát thực tế kiểm tra hóa học lớp đầu năm tơi thấy kết thấp Vậy nên từ đầu năm học lên kế hoạch phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập học sinh phụ trách Kết điều tra cụ thể sau: STT Khối Sĩ số 114 Giỏi SL % 15 13 Khá SL % 30 26 T.bình SL % 26 22 Yếu Kém SL % SL % 28 24,6 15 13,2 - Hiện số lượng học sinh yếu nhiều lớp học Học sinh đến lớp không học cũ, không chuẩn bị mới, không tiếp thu giảng giáo viên, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chung trường, ngành - Trong trình giáo dục, để đạt hiệu cao, điều khơng dễ chút Bởi thực tế lớp học có chênh lệch trình độ tiếp thu học sinh học sinh yếu, Đối với học sinh yếu, gánh nặng khó vượt qua để kịp bạn lớp Vậy nguyên nhân yếu đâu? Chúng ta phải làm để thúc đẩy tạo cho em có động học tập đắn hiệu quả? Đó vấn đề đặt mà cần có hướng giải Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ quan * Giáo viên: - Đôi chưa thực quan tâm đến tất đối tượng học sinh mà trọng đến số học sinh giỏi - Việc kiểm tra đánh giá chưa thực nghiêm túc nên chưa khích lệ học sinh học tập, chí làm cho học sinh chây lười - Chưa tạo nhiều hứng thú cho học sinh u thích mơn học * Học sinh: - Chất lượng đầu vào thấp, học sinh học yếu Toán, Văn từ đầu cấp khả tiếp thu mơn học (Nhiều mơn học nữa) khó khăn - Khác với mơn khác, mơn hóa học có nhiều khái niệm trừu tượng học sinh hạn chế kiến thức tiếp thu kiến thức ngày khó khăn thiếu hụt nên khơng hứng thú với mơn học - Do học sinh bị hổng kiến thức từ lớp - Một số học sinh lười học bài, khơng chuẩn bị bài, lười suy nghĩ, có thói quen chờ đợi hay dựa vào lời giải giáo viên, bạn bè lời giải sẵn sách giải cách thụ động - Nhiều phụ huynh học sinh học sinh coi môn phụ, không thi vào cấp III (hoặc thi số điểm khơng đáng kể) nên tập trung học mơn Tốn, Văn, Anh mơn khác báo mơn thi học Đối với mơn Hóa mơn KHTN khơng thể học thuộc lòng mà cần có vận dụng kiến thức cách hệ thống, từ đầu em không học sau khó học chí khơng thể học b Nguyên nhân khách quan - Sự bùng nổ công nghệ thông tin với mạng Internet với dịch vụ vui chơi giải trí tràn lan lôi học sinh vào lốc cách mạng 4.0 việc học nhiều lần Nên việc việc học bị phân tán em lơ học tập, học yếu chán học mà thích chơi Giải pháp: - Kiểm tra kiến thức chung học sinh từ phân loại học sinh, lên kế hoạch cụ thể phù hợp, vừa sức để phụ đạo học sinh yếu - Thường xuyên kiểm tra bài, làm tập bản, đơn giản để động viên khuyến khích, khích lệ tinh thần học tập học sinh Từ trước đến thường khen thưởng với học sinh Giỏi, Khá mà quên việc nên thường xuyên động viên khen thưởng học sinh yếu kịp thời em nỗ lực phấn đấu Đó động lực giúp em học tập vươn lên, không thấy tự ti, sợ học đến học - Giáo viên tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, thực nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo nhà trường Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ ứng dụng hóa học thực tế, thí nghiệm biểu diễn Từ thực trạng thực tế trên, thấy để phụ đạo cho học sinh yếu mơn Hóa học lớp có chất lượng cần phụ đạo số kiến thức từ lớp làm tảng chắn cho học kiến thức lớp sau: PHẦN III: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG 1: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC ( TIẾT ) Lập cơng thức hóa học nhiều dạng chương trình lớp Nếu học sinh khơng biết lập CTHH, viết CTHH tồn chương trình học vơ khó khăn Việc để học mơn hóa học phải viết CTHH Để lập CTHH chất bắt buộc học sinh phải học thuộc bảng trang 42, 43-sgk kí hiệu hóa học (KHHH) hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tố Để gợi nhớ cho HS giáo viên nên nhắc lại CTHH đơn chất, CTHH hợp chất, bước lập CTHH ý nghĩa CTHH Cơng thức hóa học đơn chất: Cơng thức chung: Ax Trong đó: A KHHH x số Ví dụ: Cu, H2, O2… Cơng thức hóa học hợp chất: Cơng thức chung: AxBy… Trong đó: A, B… KHHH x, y… số Ví dụ: CH4, CaCO3, CaCl2, H2O… Các bước lập CTHH: B1: Viết CTHH chung: AxBy B2: Theo quy tắc hóa trị: ax = by B3: Chuyển thành tỷ lệ x b b' = = y a a' B4: Chọn x = b’; y = a’, suy CTHH Để lập CTHH nhanh cần lưu ý: - Nếu a = b x = y = - Nếu a ≠ b a, b chưa tối giản x = b y=a - Nếu a ≠ b a, b tối giản x = b, , y = a, * Chú ý: - Nếu nhóm nguyên tử xem nguyên tố lập CTHH nguyên tố khác - Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, số phải số tự nhiên Ví dụ 1: Lập CTHH hợp chất: a Nhôm oxit tạo nên từ nguyên tố nhôm (III) oxi (II) Giải Giả sử CTHH hợp chất là: AlxOy x II Theo quy tắc hóa trị: x III = y II => y = III => x = 2; y = Vậy CTHH: Al2O3 b Cacbon đioxit gồm C(IV) O (II) Giải Giả sử CTHH hợp chất là: CxOy x II Theo quy tắc hóa trị: x IV = y II => y = IV = => x = 1; y = Vậy CTHH: CO2 c Natri photphat gồm Na (I) PO4(III) Giải Giả sử CTHH hợp chất là: Nax(PO4)y x III Theo quy tắc hóa trị: x I = y III => y = I Vậy CTHH : Na3PO4 => x = 3; y = d Bari hiđroxit gồm Ba (II) OH (I) Giả sử CTHH hợp chất là: Bax(OH)y x I Theo quy tắc hóa trị: x II = y I => y = II => x = 1; y = Vậy CTHH : Ba(OH)2 * Viết CTHH lập nhanh CTHH: không cần làm theo bước trên, mà cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị nguyên tố số nguyên tố ngược lại (với điều kiện số phải tối giản trước) Nếu hai nguyên tố hóa trị khơng cần ghi số Ví dụ 2: a Viết CTHH hợp chất tạo S (VI) O (II) => CTHH: SO3 (Do VI = nên chéo xuống số S O 3) II b Viết công thức Fe(III) SO4 hóa trị (II) CTHH: Fe2(SO4)3 (Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III II khơng cần tối giản, hóa trị III Fe trở thành số SO4, phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu có nhóm SO4 Còn hóa trị II SO4 trở thành số Fe.) Chú ý: thành thạo, khơng cần viết hóa trị lên đỉnh ngun tố nhóm nguyên tử Bài tập vận dụng Bài 1: Lập CTHH cho hợp chất: a Cu(II) Cl (I) b Al (III) S (II) d K O e Mg O c S (IV) O (II) g Fe( III) O Bài 2: Lập CTHH hợp chất a Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba (II)và SO4 (II) Cho biết ý nghĩa CTHH b Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg (II) OH (I) Cho biết ý nghĩa CTHH Bài 3: Lập CTHH tính phân tử khối hợp chất: a Al PO4 (III) b Na SO4 (II) c Fe (II) Cl d K SO3 c Al NO3 d Mg CO3 NỘI DUNG OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI ( TIẾT ) Để nắm rõ loại hợp chất vô có tính chất, ứng dụng mối quan hệ loại hợp chất vô em tìm hiểm chương I lớp 9: Các loại hợp chất vô Nhưng để học chương chương học sinh phải hiểu, viết, đọc, phân loại CTHH loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối Nhiều học sinh biết viết CTHH, thuộc tính chất chung hợp chất vơ lại khơng viết PTHH khơng biết muối, axit…là nên em học thuộc cách máy móc tính chất phương trình minh họa mà khơng tự lấy ví dụ nên khơng làm tốn có PTHH viết PTHH Nên theo tơi cần có tiết để ôn tập phần Để học phần GV cần kiểm tra lại Hs việc học thuộc bảng trang 42,43/sgk Hóa học Oxit: * Định nghĩa: Oxit hợp chất hai nguyên tố có ngun tố oxi Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3… Cơng thức chung: MxOy Trong đó: M NTHH x, y số * Phân loại: a Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit VD: SO2, SO3, CO2, P2O5… (HS học thuộc oxit này) SO3 tương ứng với H2SO4 b Oxit bazơ: Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ VD: Na2O, CaO… * Cách gọi tên: Tên oxit bazơ = tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit VD: Na2O: Nattri oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit Tên oxit axit = tên phi kim( tiền tố số nguyên tử phi kim) + oxit( có tiền tố nguyên tử oxi) VD: SO3: Lưu huỳnh trioxit P2O5: Đi photpho penta oxit Bài tập1: Trong oxit sau oxit oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 Gọi tên oxit Axit: VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4 * Khái niệm: Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết gốc axit Các nguyên tử H thay ngun tử kim loại * Cơng thức hóa học: HnA * Phân loại: + axit có oxi: HNO3, H2SO4 + Axit khơng có oxi: H2S HCl * Tên gọi: GV HD cách đọc tên số axit cụ thể Đọc tên gốc axit: Gốc axit chuyển đuôi ic thành đuôi at CTHH axit Tên gọi axit Gốc axit Tên gọi gốc axit HCl Axit clohiđric Cl (I) Clorua H2SO4 Axit sunfuric SO4 (II) sunfat H2SO3 Axit sunfurơ SO3(II) Sunfit H2CO3 Axit cacbonic CO3(II) Cacbonat HNO3 Axit nitric NO3(I) Nitrat H3PO4 Axit photphoric PO4(III) Photphat Đối với học sinh yếu cần yêu cầu học thuộc vài axit, gốc axit để học sinh dễ nhớ Bazơ VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 * Khái niệm: Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH (hiđroxit) * Cơng thức hóa học: M(OH)n * Tên gọi: Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxit ( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị) VD: NaOH: Natri hiđroxit Ba(OH)2: Bari hiđroxit Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit * Phân loại: (Nhắc lại HS cách xem bảng tính tan) - Bazơ tan: ( dd bazơ) NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2… Muối VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3 * Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit * Cơng thức hóa học: MxAy Trong đó: M NTKL A gốc axit * Tên gọi: Tên muối = Tên kim loại( Kèm hóa trị kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit VD: Al2(SO4)3: Nhôm sunfat FeCl2: Sắt (II) clorua * Phân loại: a Muối trung hòa: muối gốc axit khơng có ngun tử hidro thay nguyên tử kim loại VD: BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 b Muối axit: muối gốa axit nguyên tử hidro chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHCO3, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2 Bài tập 2: Hãy chọn đáp án a Trong dãy chất sau đây, dãy chất axit A HCl, H2SO4 B NaCl, CuO C NaOH, KCl D KOH, SO2 b Trong dãy chất sau đây, dãy chất bazơ A NaCl, NaOH B K2SO4, H2SO4 C NaOH, Cu(OH)2 D NaCl, SO2 c Trong dãy chất sau đây, dãy chất muối A NaCl, CaCO3 B KCl, H2SO4 C NaOH, KCl D KOH, SO2 Bài tập 3: Hãy lập CTHH hợp chất sau gọi tên hợp chất đó: a Na OH b Mg SO4 c Fe (II) Cl d K O e Fe (III) OH g S (IV) O Bài tập : Hãy viết công thức hố học chất có tên gọi sau phân loại chúng : STT Tên gọi Công thức Phân loại 10 Kali cacbonat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magiê nitrat Natri hiđrôxit Axit sunfuhiđric Điphotpho penta oxit Magiê clorua 10 Sắt(III) oxit 11 Axit sunfurơ 12 Canxi phôt phát 13 Sắt (III) hiđrôxit Sau học sinh nắm rõ phần học tính chất loại hợp chất vô dễ dàng Ví dụ học Tiết Bài 1: Tính chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit Hoạt động Tính chất hố học oxit Hoạt đơng thầy trò Nội dung kiến thức 1.Tính chất hố học oxit bazơ GV: HS hiểu oxit bazơ? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm -Cho vào ống nghiệm 1: Bột CuO màu đen a Tác dụng với nước - ống 1: Khơng có tượng xảy , chất lỏng khơng làm cho quỳ tím đổi màu 11 -Cho vào ống nghiệm 2: Mẩu vôi sống CaO - Thêm vào ống 2- ml nước lắc nhẹ - Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào mẩu giấy quỳ tím quan sát GV: u cầu nhóm rút kết luận viết phương trình phản ứng HS biết bazơ dd bazơ? Những oxit tác dụng với nước điều kiện thường? - ống nghiệm 2: Vơi sống nhão ra, có tượng toả nhiệt, dung dịch thu làm quỳ tím chuyển màu xanh Như : - CuO khơng phản ứng với nước - CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ: CaO (r) + H2O (l) → Ca(OH)2d d) * Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( kiềm) GV: Lưu ý oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường là: Na2O, CaO , K2O , BaO - Các em viết phương trinh phản ứng oxít với nước (HS:Viết ptpư) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm (HS: Làm TN nhận xét HT) b Tác dụng với axit - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen - Cho vào ống nghiệm 2: bột CaO màu trắng - Nhỏ vào ống -3 ml dung dịch HCl , lắc nhẹ , quan sát GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng GV: Gọi HS nêu kết luận Phương trình phản ứng CuO (đen)+2HCl (dd ) → CuCl2 (dd màu xanh )+ H2O CaO(trắng)+2HCl (dd) → CaCl2 ( không màu) + H2O * Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với 12 GV: Giới thiệu có số oxit bazơ(Na2O ,K2O , CaO ,BaO) tác dụng với oxit axit tạo muối GV: hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng GV: Gọi HS nêu kết luận GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : Đốt P sau đưa nhanh vào lọ , cho vào lọ nước , lắc nhẹ thử quỳ tím axit tạo thành muối nước c.Tác dụng với oxit axit BaO(r) + CO2 (K) → BaCO3 (r) * Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Tính chất hố học oxit axit a Tác dụng với nước HS: Viết phương trình phản ứng nêu kết luận - PTPƯ: P2O5 (r) + H2O (l) H3PO4 (l) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm thổi * Kết luận : Nhiều oxit axit tác dụng khí CO2 vào dd nước vơi → với nước > dung dịch axit nhận xét GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ b Tác dụng với bazơ GV: Gọi HS nêu kết kuận GV: Nếu thay CO2 SO2 , P2O5 phản ứng xảy tương tự GV: nhớ lại tính chất hố học oxit bazơ xem có mối liên hệ với oxit axit GV: Gọi HS nêu KL -Phương trình phản ứng: CO2 (k) +Ca(OH)2 (dd) → CaCO3 (r) +H2Ol * Kết luận : Oxit axit tác dụng với dd bazơ → muối nước c Tác dụng với oxit bazơ CaO(r) + CO2 (k) → CaCO3 (r) * Kết luận : Oxit axit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối Khi hiểu tính chất loại HCVC em biết làm tập SGK, SBT tập định tính dạng như: 13 Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ A SO2 B Na2 O C CuO D CO Câu 2: Oxit không tác dụng với dung dịch HCl A MgO B P2O5 C.Na2O D.Fe2O3 Câu 3: Cặp oxit phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A K2O, Fe2O3 B Al2O3, CuO C Na2O, K2O D ZnO, MgO GV hướng dẫn thêm tập nhận biết đơn giản (Nhận biết axit HCl muối clorua, nhận biết axit sunfuric muối sunfat…) Câu 4: Để nhận biết dd KOH dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử A Phenolphtalein B Quỳ tím C dd H2SO4 D.dd HCl NỘI DUNG 3: BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH (5 TIẾT) Đây dạng xuyên suốt trình học bậc THCS dạng bản, quan trọng Các bước để làm tập tính theo PTHH: + Viết PTHH + Tính số mol chất cho đề + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ PTHH + Tính lượng chất m V, CM, C% theo đề yêu cầu GV HDHS đọc kỹ đề tóm tắt đề Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Theo đề tính số mol chất nào? Tính theo cơng thức tính tốn nào? Và thiếu kiện để tính theo cơng thức đó? Những tập đầu GV cần chia nhỏ câu hỏi để học sinh áp dụng dễ dàng hơn, thành thạo nên tóm tắt đề để nhìn thấy kiện cần tìm a Viết PTHH Hướng dẫn em ba bước lập PTHH mà em học lớp (SGK Hóa học - trang 55,56,57): + Viết sơ đồ phản ứng, gồm cơng thức hóa học chất phản ứng sản phẩm 14 + Cân số nguyên tử ngun tố cách tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức hóa học cho số nguyên tử nguyên tố vế + Viết phương trình hóa học b Tính số mol chất cho đề Khi biết khối lượng chất: n = m M Khi biết thể tích chất khí (ở đktc): n = V 22,4 Khi biết nồng độ mol thể tích: n = CM.V c Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ PTHH HD HS tìm số mol theo PTHH theo cách đơn giản Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 g bột kẽm oxi, người ta thu ZnO a Lập PTHH b Tính khối lượng ZnO tạo thành HDHS tóm tắt đề bài: Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - PTHH 2Zn + O2 → 2ZnO mol mol mol 0,2 mol x= x mol 0, 2.2 = 0, 2(mol ) Hay ngắn gọn: 2Zn + O2 → 2ZnO mol 0,2 mol mol mol 0,2 mol Hoặc: Theo PTPƯ: nZnO = nZn = 0,2(mol) mZnO = 0,2 81 = 16,2g d Tính lượng chất m V , CM theo đề yêu cầu 15 Học sinh thuộc số công thức tính tốn để áp dụng vào như: - Tính số mol biết khối lượng chất: m = n.M Trong đó: M : kl mol chất (g) n: Số mol chất (mol) m: Khối lượng chất (g) V - Tính thể tích chất khí (đktc): V = n.22,4 => n = 22, V: Thể tích chất khí (l) - Tính nồng độ mol dung dịch: Trong đó: CM : Nồng độ mol (M) CM = n: số mol V: thể tích dd( l) - Tính nồng độ phần trăm : Trong đó: C%: Nồng độ % (%) mct: khối lượng chất tan (g) mdd: Khối lươngk dung dịch (g) Cung cấp lại cho HS cơng thức tính tốn hóa học trên, phải hướng dẫn cho em nhận biết đại lượng dựa vào đơn vị tính để vận dụng cho Trên thực tế, có nhiều em thuộc cơng thức tính vận dụng vào giải lại bị sai Lý em không phân biệt đại lượng nên dẫn đến nhầm lẫn tính tốn Để khắc phục điều này, cung cấp lại cơng thức tính tốn hóa học, cần nhấn mạnh đơn vị tính cho đại lượng HS dựa vào đơn vị tính mà nhận biết đại lượng cơng thức Lấy ví dụ đơn vị tính n (số mol) mol, đơn vị tính m (khối lượng) gam, đơn vị tính CM (nồng độ mol) M 16 (mol/lít)…Trong tốn hóa học, em dựa vào đơn vị tính đề cho mà biết đề cho đại lượng để vận dụng cho phù hợp Các dạng toán cụ thể: 2.1.Dựa vào lượng chất tham gia phản ứng Bài tập 1: Cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc) cháy khí Oxi a Tính thể tích khí oxi dùng b Tính khối lượng sản phẩm tạo thành HD học sinh tóm tắt đề Cho VH = 2, 24l Tính VO = ? msp = ? Giải 2,24 n = = 0,1(mol) H 22,4 t PTHH: 2H2 + O2 2H2O → mol 1mol 2mol 0,1mol 0,05mol Theo PTPƯ: nO2 = 0,1 mol nH = 0,05(mol ) 2 Thể tích khí oxi dùng VO = 0,05 22,4 = 1,12 lit b Theo PTPƯ: nH O = nH = 0,1(mol ) 2 Khối lượng sản phẩm tạo thành: mH O = 0,1 18 = 1,8 gam 2.2 Dựa vào lượng chất tạo thành sau phản ứng: Bài tập 2: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl Phản ứng xong thu 3,36 lit khí (đktc) a Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng b Tính nồng độ mol HCl dùng? HDHS tóm tắt đề bài: Giải: nH = 3,36 = 0,15(mol ) 22,4 17 PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 0,15mol 0,3mol 0,15mol a Theo PTHH: nFe = nH = 0,15(mol ) Vậy khối lượng mạt sắt cần dùng là: mFe = 0,15 56 = 8,4 gam b Theo PTHH: nHCl = 2nH = 0,3(mol ) ⇒ CM ( HCl ) = 0,3 = 6M 0, 05 Bài tập áp dụng: Bài tập 3: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric Thể tích khí Hiđro thu đktc A 2,24 lít B 22,4 lít C 44,8 lít D 4,48 lít Bài tập 4: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu đktc 11,2 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Bài tập 5: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3 Nồng độ mol/l dung dịch KOH A 1,5 B C D 2.3: Bài tập tổng hợp Từ dạng tập học sinh làm tập tổng hợp khác tính khối lượng, nồng độ mol, nồng độ %, thể tích dựa vào chất tham gia hay tạo thành Bài tập xác định CTHH theo PTHH Bài tập 3: (Bài trang 9-sgk lớp 9) Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu BaCO3 H2O a Viết PTHH b Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng c Tính khối lượng chất kết tủa thu GV HDHS đọc kỹ đề tóm tắt đề Cho biết: VCO (dktc) = 2, 24l VddBa (OH )2 = 200ml 18 Hỏi a Viết phương trình hóa học? b.Tính CM Ba (OH ) = ? c Tính m chất kết tủa? HD HS bước tìm số mol, theo PTHH để tìm số mol CO2, Ba(OH)2 Tính kết Muốn tìm nồng độ mol ta phải tìm gì? Muốn tính khối lượng ta phải tìm gì? Hướng dẫn giải: nCO2 = V 2,24 = = 0,1 (mol) 22,4 22,4 PTHH: CO2 0,1mol + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O 0,1mol 0,1mol b) Theo PTHH: nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol, VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít c) Dựa vào phương trình phản ứng ta có: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g GV mở rộng thêm dạng xác định CTHH dựa vào PTHH… Theo tơi dạng tính theo PTHH đa dạng tốn hiệu xuất, tốn có chất dư, tốn lập hệ…nhưng để phụ đạo học sinh yếu khơng nênđưa vào khó khả thi để đạt kết 19 PHẦN III : KẾT LUẬN Qua trình thực phụ đạo học sinh yếu nhận thấy việc sử dụng chuyên đề có khả quan đạt chất lượng cao công tác nâng cao chất lượng giảng dạy Trong phạm vi nội dung chuyên đề, mạn phép đưa số giải pháp nội dung theo cần phụ đạo cho học sinh yếu Mặc dù vậy, kinh nghiệm thân, trình thực chuyên đề cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần học hỏi mong nhận quan tâm ý kiến quý báu đồng nghiệp để chuyên đề mở rộng, nâng cao đến toàn diện Từ giúp cho cơng tác phụ đạo học sinh yếu đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Thượng Trưng, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tác giả chuyên đề (Ký, ghi rõ họ tên) Phùng Thu Thủy 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 8,9 Sách tâp hóa học 8,9 Sách giáo viên hóa học 8,9 Một số tư liệu tham khảo khác 21 ... nâng cao chất lượng giảng đặc biệt công tác phụ đạo học sinh yếu đạt kết Nên chọn tên chuyên đề là: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu mơn hóa học lớp 9” PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC... nên chưa khích lệ học sinh học tập, chí làm cho học sinh chây lười - Chưa tạo nhiều hứng thú cho học sinh yêu thích môn học * Học sinh: - Chất lượng đầu vào thấp, học sinh học yếu Tốn, Văn từ đầu... để phụ đạo cho học sinh yếu mơn Hóa học lớp có chất lượng cần phụ đạo số kiến thức từ lớp làm tảng chắn cho học kiến thức lớp sau: PHẦN III: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG 1: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC