Nghiên cứu này thực hiện nhằm xem xét tác động của sở thích rủi ro tới rủi ro tín dụng vi mô thông qua các thí nghiệm kinh tế với các chủ thể tham gia là những người vay vốn tài chính vi mô tại một số khu vực ở Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, sở thích rủi ro có tác động đến rủi ro tín dụng vi mô. Cụ thể, Những người tìm kiếm rủi ro càng cao càng ít có khả năng bị nợ xấu, trong khi những người càng e ngại rủi ro sẽ có khả năng bị nợ xấu lớn hơn. Đây cũng là cơ sở quan trọng để nhóm nghiên cứu có những hàm ý chính sách phù hợp.
Sở thích rủi ro rủi ro tín dụng vi mơ - Một nghiên cứu thí nghiệm Vùng đồng sông Cửu Long Nghiên cứu thực nhằm xem xét tác động sở thích rủi ro tới rủi ro tín dụng vi mơ thơng qua thí nghiệm kinh tế với chủ thể tham gia người vay vốn tài vi mơ số khu vực Vùng Đồng Sông Cửu Long Các kết nghiên cứu cho thấy, sở thích rủi ro có tác động đến rủi ro tín dụng vi mơ Cụ thể, Những người tìm kiếm rủi ro cao có khả bị nợ xấu, người e ngại rủi ro có khả bị nợ xấu lớn Đây sở quan trọng để nhóm nghiên cứu có hàm ý sách phù hợp Tổng quan Về sở thích rủi ro rủi ro tín dụng vi mơ Thị trường tín dụng thị trường khơng hồn hảo, ln có bất đối xứng người vay người cho vay Stiglitz Weiss (1981) kết luận thất bại thị trường tín dụng nợ có xu hướng muốn đầu tư vào cơng việc, dự án có nhiều rủi ro "lệch lạc động cơ" (disincentive) việc định đầu tư Có nghĩa người vay có nợ xấu họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để vay vay lãi suất cao, họ biết có rủi ro Chính vậy, vấn đề đặc biệt quan trọng cần phải quan tâm hoạch định sách cho vay TCTD nói chung Đặc biệt hoạt động tín dụng vi mơ, người nghèo thường coi mạo hiểm thiếu kiên nhẫn dịch vụ truyền thống ngân hàng (Banerjee Mullainathan, 2010) Theo Binswagner (1980), người vay không trả khoản nợ vay định đầu tư rủi ro kiên nhẫn cho tương lai Tuy nhiên, thí nghiệm Zeballos cộng (2014) Bolivia cho thấy người vay khơng có nợ xấu tìm kiếm rủi ro nhiều người vay có nợ xấu Kết trái với giả thuyết Stiglitz Weiss (1981) Có nghĩa người vay nợ có vấn đề chưa người mà họ đầu tư vào dự án rủi ro Người nghèo không trả nợ vay họ họ khơng đánh giá hết khả rủi ro xảy ra, làm cho khoản vay khơng có hiệu kết trả lại khoản vay họ (Zeballos cộng sự, 2014) Zeballos cộng (2014) sử dụng thí nghiệm trường thực tế để kiểm tra người mạo hiểm thích sử dụng, chi tiêu toàn lợi nhuận hay đầu tư vào khoản đầu tư rủi ro Kết họ không tìm thấy chứng cho người vay có rủi ro thích đầu tư mạo hiểm hơn, mà thay vào phát họ sử dụng khoản vay họ vào mục đích khác đầu tư vào dự án an toàn Eckel Grossman (2008) thí nghiệm lựa chọn trò chơi đơn giản để đo lường phản ứng rủi ro vận dụng đo lường để kiểm tra khác thái độ rủi ro nam nữ sinh viên đại học Kết nữ sinh viên ngại rủi ro đáng kể so với nam sinh viên Giné cộng (2010) nghiên cứu vùng ngoại ô Peru khám phá cho vay theo nhóm có rủi ro cao so với cho vay cá nhân Vay theo nhóm làm tăng việc chấp nhận rủi ro đặc biệt người vay e ngại rủi ro Người vay hưởng lợi có bảo hiểm tránh rủi ro mát, chi phí phát sinh từ người vay khác đặc biệt người e ngại rủi ro nhiều Binswanger (1980) nghiên cứu vùng bán nhiệt đới Ấn Độ (SAT) để đánh giá tác động rủi ro e ngại rủi ro nơng nghiệp Kết khơng có khác biệt rủi ro so với quy mô đầu tư, khơng có khác biệt đáng kể e ngại rủi ro người giàu người nghèo Những người khu vực có nhiều rủi ro e ngại rủi ro người khu vực rủi ro, người nơng dân tiến ngại rủi ro người nơng dân bình thường phụ nữ e ngại rủi ro nam giới Vieider cộng (2015) nghiên cứu 504 hộ gia đình 36 làng (được chọn từ 110 làng Viện nghiên cứu Phát triển Ethiopia-EDRI) thuộc vùng cao Ethiopia, với độ tuổi trung bình 42,13 nam chiếm tỷ lệ 89,9%, 91% làm lĩnh vực nông nghiệp, 45% có trình độ sơ cấp 38% mù chữ kết luận người chưa lập gia đình (chiếm 9% mẫu) e ngại rủi ro phụ nữ người già lớn tuổi e ngại rủi ro nhiều Harrison Rustrom (2018) nghiên cứu thí nghiệm phòng thí nghiệm thấy đối tượng dường e ngại rủi ro: Một số có khuynh hướng trung lập số biểu lộ hành vi thích rủi ro nhiên mức độ e ngại rủi ro khơng lớn Nghiên cứu sở thích rủi ro vùng nông thôn Việt Nam Vieider cộng (2013) kết cho thấy, người nông dân nghèo trung lập với rủi ro mức trung bình (average risk neutral) Kết thí nghiệm Vieider cho thấy tính né tránh rủi ro có tương quan ngược chiều với thu nhập Nơng dân vùng nông thôn miền Bắc miền Nam Việt Nam theo nghiên cứu thí nghiệm Tanaka cộng (2010) sở thích rủi ro tính kiên nhẫn kết cho thấy người có thu nhập trung bình cao kiên nhẫn quan tâm tương lai nhiều người nghèo Tóm lại, nghiên cứu sở thích rủi ro liên quan đến nhiều đối tượng lĩnh vực chứng khoán, giáo dục, TDVM, sản xuất, tiêu dùng Về không gian bao gồm nhiều khu vực khác Kết cho thấy có nhiều khác biệt đối tượng, địa bàn lĩnh vực khác Tuy nhiên, tác động sở thích rủi ro rủi ro cho vay TDVM hoạt động TCVM Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đánh giá cách chi tiết cụ thể Vậy sở thích rủi ro (risk preference) yếu tố xã hội-nhân học khác người vay vốn vi mơ có ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động cho vay TDVM TCTD có hoạt động cho vay TDVM tổ chức TCVM? Đây là vấn đề nghiên cứu mà tơi quan tâm, có xem xét đánh giá đến khác biệt sở thích rủi ro hoạt động TDVM khu vực thành thị nông thôn Thiết kê nghiên cứu Phương pháp định tính Thơng qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn, tác giả trực tiếp vấn 188 khách hàng vay vốn vi mô chọn khu vực tỉnh ĐBSCL trường để nắm bắt tất thông tin xã hội học nhân học để phục vụ cho trình nghiên cứu Đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia, lãnh đạo cấp cao NHNN TCTD khác địa bàn để tham khảo hoạt động tín dụng, khách hàng khu vực, địa bàn phục vụ cho trình khảo sát Phương pháp định lượng - Thí nghiệm kinh tế Trước tiến hành thí nghiệm kinh tế, tác giả vấn sơ người có vay nợ TCVM (như trên) Tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm 188 người vay vốn TDVM, phân bổ đồng địa bàn sau: huyện Cần Đước (tỉnh Long An), huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre), thành phố Bến Tre (tỉnh Bến Tre), thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang), thành phố Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) Việc chọn mẫu ngẫu nhiên thực cán tín dụng công tác địa phương (xã, ấp), NHCSXH, Agribank NHTM có tham gia hoạt động TCVM địa phương Trong trình thu thập số liệu, tác giả nhận thấy có số cá nhân hộ gia đình có thực đồng thời khoản vay nhiều TCTD khác Về chất, khoản vay vi mô tổng dư nợ vay khoản vay thời điểm lớn Điều sẽ gây số sai lệch việc phản ánh tác động nhân tố đến rủi ro tín dụng hộ gia đình Chính vậy, tác giả tiến hành loại bỏ quan sát này, cụ thể loại bỏ quan sát mà có tổng dư nợ tín dụng thời điểm 100 triệu đồng Khi đó, mẫu quan sát đạt yêu cầu lại 176 quan sát tác giả thực phân tích dựa 176 quan sát liệu Cách tổ chức thí nghiệm Từng người tham gia đến gặp bàn người điều khiển (từ 3-4 bàn) để thu thập thông tin nhân học, sau chia khu vực tổ chức thí nghiệm Mỗi nhóm điều khiển gồm người: Một trưởng nhóm, thư ký ghi chép kết người phụ giúp Chính có chuẩn bị, sàng lọc cách tham gia, cách triển khai nên kết tương đối xác thiết kế tính tốn từ đầu Về để xác định mức tiền thưởng thí nghiệm Về số tiền người tham gia thí nghiệm nhận 100 ngàn đồng Lý tác giả chọn số tiền vào số liệu thống kê khảo sát mức sống dân cư Việt Nam niên giám thống kê Việt Nam năm 2016 thu nhập bình qn ngày/người dao động khoảng 67 ngàn đồng - 133 ngàn đồng Giá bình quân cắt lúa, vác lúa mướn ngày miền Tây khoảng 150 ngàn đồng - 200 ngàn đồng, chạy xe Honda ôm khoảng 80 ngàn đồng - 100 ngàn đồng, lao động giản đơn khoảng 50 ngàn đồng 80 ngàn đồng (tổng hợp tính tốn tác giả từ vấn khách hàng làm thực nghiệm) Theo công bố khảo sát Viện Công nhân Cơng đồn (Tổng Liên đồn lao động Việt Nam) ngày 12/07/2018, thu nhập bình qn cơng nhân may khoảng 5,5 triệu đồng/tháng tức khoảng 180 ngàn đồng/người/ngày, giá kg gạo miền Tây trung bình khoảng ngàn đồng - 10 ngàn đồng Cách thức bước thực thí nghiệm Mỗi người tham gia thí nghiệm nhận 100 ngàn đồng họ tự lựa chọn số lựa chọn liệt kê bảng Sau đó, người tham gia hướng dẫn rút 01 02 thăm giấy 01 thăm giấy ghi chữ “Thắng” 01 thăm giấy ghi chữ “Thua” đồng nghĩa với việc người tham gia thắng thua Và người tham gia nhận số tiền thắng thua liệt kê bảng lựa chọn Với định lựa chọn này, xác suất thắng thua người tham gia 50% Bảng 1: Các lựa chọn thí nghiệm ĐVT: Đồng Tình Số tiền bị Số tiền nhận Lựa chọn Kết rút khi thăm (Thắng thua thắng người tham gia (đánh dấu X) 0 -20.000 +30.000 -40.000 +60.000 -60.000 +90.000 -80.000 +120.000 -100.000 +140.000 Thua) Khi lựa chọn tình 1, người tham gia không gặp rủi ro hay bất trắc Có nghĩa thắng hay thua họ khơng tiền không nhận thêm tiền Đối với tình rủi ro lựa chọn từ tình thứ đến tình thứ 6, thắng, người tham gia nhận số tiền gia tăng tương ứng thua số tiền gia tăng theo Mơ hình hồi quy thí nghiệm sở thích rủi ro rủi ro tín dụng vi mơ Trong đó: - biến phụ thuộc, nhận giá trị người có nợ xấu; nhận giá trị người khơng có nợ xấu - biến độc lập thể đặc điểm lựa chọn thí nghiệm sở thích rủi ro người tham gia (Ký hiệu STRR) - biến độc lập thể đặc điểm tuổi người tham gia - biến độc lập thể đặc điểm giới tính người tham gia, nhận giá trị người nam, người nữ - biến độc lập thể đặc điểm trình độ học vấn người tham gia Biến trình độ học vấn có giá trị, bao gồm: Level 1: Chưa học hết cấp 1; level 2: Đã tốt nghiệp cấp 1; level 3: Đã tốt nghiệp cấp 2; level 4: Đã tốt nghiệp cấp 3; level 5: Là công nhân kỹ thuật, lao động có chứng nghề, trung cấp, cao đẳng; level 6: Trình độ đại học sau đại học - Z biến kiểm sốt mơ hình, thể đặc điểm khu vực sống người tham gia mẫu khảo sát Giả thuyết hành vi trò chơi Đối với hành vi người tham gia thí nghiệm Risk Game, người có lựa chọn mang tính chất rủi ro cao cho thấy người có khả bị nợ xấu; người e ngại rủi ro người có khả bị nợ xấu cao Điều giải thích sau: Những người bị nợ xấu người thường phải chịu áp lực tài lớn vấn đề trả nợ Vì vậy, họ có xu hướng e ngại với lựa chọn rủi ro để đảm bảo họ có khả đáp ứng yêu cầu tài đến hạn Ngược lại, người có lựa chọn rủi ro khả bị nợ xấu thấp họ không bị áp lực tài đáp ứng yêu cầu trả nợ đến hạn Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu phát biểu sau: H1: Những người tìm kiếm rủi ro cao có khả bị nợ xấu, người e ngại rủi ro có khả bị nợ xấu lớn Kết hồi qui Tác giả hồi quy tác động nhân tố đến nợ xấu theo thí nghiệm thực Kết hồi quy bảng Với mức ý nghĩa thống kê cho phép 10%, kết hồi quy sau: - Biến thí nghiệm có tác động âm có ý nghĩa thống kê với nợ xấu cột hồi quy Điều cho thấy lựa chọn nhiều rủi ro có tác động trái chiều với nợ xấu, tức người ưa thích tìm kiểm rủi ro nhiều khả có nguy rơi vào tình trạng bị nợ xấu Ngược lại, người e ngại rủi ro lại có nguy bị rơi vào nợ xấu cao Kết hồi quy có độ tin cậy cao có mức ý nghĩa thống kê cao cột hồi quy - Cột thứ (2) hồi quy thêm biến Tuổi biến Giới tính vào hồi quy; cột thứ (3) đưa thêm biến Tuổi2 so với cột thứ Kết hồi quy cột thứ (2) cho thấy biến Tuổi biến Giới tính đưa thêm vào hồi quy phản ánh tác động ý nghĩa thống kê Điều cho thấy biến Tuổi biến Giới tính khơng có tác động tuyến tính đến nợ xấu người tham gia thí nghiệm Ở cột thứ 3, kết hồi quy bổ sung biến Tuổi vào khơng có ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ xem xét tác động tuổi giới tính người trả lời, hai yếu tố không tác động đến việc người tham gia có bị nợ xấu hay không Bảng 2: Kết hồi quy nhân tố tác động đến nợ có vấn đề thí nghiệm Biến phụ thuộc: Nợ xấu/ Không nợ xấu Nợ xấu/ Nợ Nợ xấu/ Nợ Variable đủ chuẩn đủ chuẩn (1) (2) STRR -0.316** -0.337** (0.013) (P-value) (0.010) Tuổi -0.002 (P-value) (0.893) Tuổi2 (P-value) Giới tính -0.680 (P-value) (0.111) Học vấn (P-value) Nơi sống (P-value) - Nợ xấu/ Nợ Nợ xấu/ Nợ Nợ xấu/ Nợ đủ chuẩn (3) -0.335** (0.011) -0.114 (0.185) 0.001 (0.187) -0.650 (0.130) - đủ chuẩn (4) -0.341** (0.011) -0.159* (0.086) 0.001* (0.100) -0.552 (0.207) -0.312* (0.077) - đủ chuẩn (5) -0.367*** (0.007) -0.171** (0.064) 0.002* (0.089) -0.315 (0.492) -0.406* (0.068) -0.192 (0.673) Tỷ lệ làm việc (P-value) Khoản vay (P-value) Kỳ hạn vay (P-value) Hằng số -0.407 0.024 2.550 4.678 0.883 (0.351) -0.040** (0.031) -0.009 (0.521) 5.730 Ghi chú: Giả thuyết H0: (tương ứng tác động biến X i khơng có ý nghĩa thống kê); giả thuyết đối H1: (tương ứng biến Xi tác động có ý nghĩa thống kê) Ký hiệu *,**,*** biểu thị cho mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát) - Kết cột thứ (4) (thêm biến Học vấn vào hồi quy) cho thấy tác động biến số cũ có thay đổi nhiều Biến Học vấn đưa thêm vào mơ hình hồi quy có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến biến nợ xấu Điều cho thấy trình độ học vấn người tham gia cao khả người rơi vào trường hợp nợ xấu giảm Ngoài ra, hai biến Tuổi Tuổi có ý nghĩa thống kê Cụ thể, hệ số tác động biến Tuổi âm, hệ số tác động biến Tuổi mang dấu dương; độ lớn hệ số biến Tuổi lớn biến Tuổi Kết cho thấy có tác động biến học vấn, người tham gia trẻ (tuổi ít), tác động biến Tuổi lấn át tác động biến Tuổi tuổi người trả lời tăng lên Điều cho thấy với người trẻ, số tuổi tăng khả người mắc nợ xấu giảm Tuy nhiên, người tham gia ngưỡng tuổi cao, tác động phi tuyến tuổi tác cao so với gia tăng tuyến tính (tác động biến Tuổi2 lấn át tác động biến Tuổi tuổi gia tăng) Khi đó, số tuổi tăng lên người có nguy bị nợ xấu cao - Ở cột thứ (5), tác giả đưa thêm biến kiểm soát khu vực sinh sống (Nơi sống), tỷ lệ việc làm (tỷ lệ có việc làm hộ gia đình), Khoản vay (Quy mơ khoản vay) kỳ hạn vay vào hồi quy xem xét tác động Kết hồi quy cho thấy biến số xuất cột thứ (4) không bị thay đổi tác động đến nợ xấu Trong số biến số đưa thêm vào, quy mơ khoản vay có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc nợ xấu Điều cho thấy quy mô khoản vay người tham gia cao khả người rơi vào trường hợp nợ xấu thấp Ngồi ra, chưa kết luận khác biệt nợ xấu người sinh sống khu vực thành thị khu vực nông thôn; khác biệt nợ xấu tỷ lệ số người tham gia lao động hộ gia đình; khơng có khác biệt nợ xấu theo kỳ hạn vay nợ Thảo luận kết Khi nghiên cứu hành vi người tham gia thí nghiệm, kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết nghiên cứu ủng hộ - Đối với người trung lập với rủi ro: Có khác biệt đáng kể nợ xấu người trung lập rủi ro người e ngại với rủi ro; người trung lập rủi ro với người tìm kiếm rủi ro Khơng có khác biệt nợ xấu người trung lập rủi ro người e ngại rủi ro e ngại rủi ro hoàn toàn Điều cho thấy nợ xấu người trung lập với rủi ro thường không khác biệt với người e ngại rủi ro Nợ xấu người trung lập với rủi ro khác biệt với nợ xấu mức độ tìm kiếm rủi ro người tham gia thí nghiệm gia tăng - Đối với người tìm kiếm rủi ro: Có khác biệt đáng kể tỷ lệ nợ xấu người tìm kiếm rủi ro người e ngại rủi ro hoàn tồn; người tìm kiếm rủi ro người e ngại rủi ro; người tìm kiếm rủi ro người e ngại rủi ro Khơng có khác biệt tỷ lệ nợ xấu người e ngại rủi ro người e ngại rủi ro Điều cho thấy nợ xấu giống người tìm kiếm rủi ro với người có xu hướng e ngại rủi ro nhiều Các hàm ý sách Đối với vấn đề rủi ro TDVM, cần xem xét đến thái độ hành vi người vay vốn để sàng lọc khách hàng Tuy nhiên, vấn đề cần lưu ý nên chọn lựa khách hàng thích rủi ro hay e ngại rủi ro? Từ để tổ chức TCVM TCTD có hoạt động TCVM có chọn lựa sách, chiến lược phù hợp với đối tượng khách hàng khác đảm bảo tránh rủi ro có hiệu hoạt động Đối với khoản vay có giá trị lớn, tổ chức TCVM TCTD có hoạt động TCVM cần quan tâm đến vấn đề trình độ học vấn khách hàng Khi xem xét khoản vay nhỏ lẻ yếu tố khơng có tác động ảnh hưởng lớn đến vấn đề nợ xấu Tuy nhiên xem xét đến khoản vay có giá trị lớn lại có ảnh hưởng đáng kể Tài liệu tham khảo Banerjee and Mullainathan, 2010 The sharp of temptation: Implications for the economic lives of the poor NBER Working Paper Series No.15973, 1-49 National Bureau of Economic Research Charness, G., Gneezy, U and Imas, A., 2013 Experimental methods: Eliciting risk preferences Journal of Economic Behavior and Organisation, 87 (2013) 43-51 Eckel, C.C., Dave, C., Cathleen A.J and Rojas, C., 2010 Eliciting risk preferences: When is simple better? Journal of Risk and Uncertainty , December 2010, Vol.41, Issue 3, pp 219-243 Giné, X., Jakiela, P., Karlan, D and Morduch, J., 2010 Microfinance games American Economic Journal: Applied Economics 2(3), 60-95 Handa, J., 1997 A theory of risk preferences in gambling Journal of Political Economy Vol.79, No.5 (Sep,Oct., 1971):0173-1083 Holt, C A and Laury, S.K., 2002 Risk aversion and incentive effect The American Economic Review, Vol.92, No.5, December, 2002 Idama, A et al., 2014 Credit risk portfolio management in microfinance Banks: Conceptual and practical insights University Journal of Applied Science, 2(6):111119, 2014 Stiglitz, J.E., and Weiss, A., 1981 Credit rationing in markets with imperfect information The American Economic Review, 71(3), 393-410 Tanaka, T., Camerer, C.F and Nguyen, Q., 2010 Risk and time preferences: Experimental and household survey data from Vietnam The American Economic Review, 2010 Tversky and Kahnerman, D., 1979 Prospect theory-An analysis of decision under risk Econometrica, Vol.47, No.2 (Mar., 1979), 263-292 Wen F et al., 2014 Investor's risk preference characteristics based on different preference point Discrete Dynamics in Nature and Society, Vol.2014, Article ID 158386 Zeballos, E., Cassar, A., Wydick, B., 2014 Do risky microfinance borrowers really invest in risky projects? Experimental evidence from Bolivia The Journal of Development studies, Vol.50, Issuee 2, 2014, pp 276-287 ... lộ hành vi thích rủi ro nhiên mức độ e ngại rủi ro khơng lớn Nghiên cứu sở thích rủi ro vùng nông thôn Vi t Nam Vieider cộng (2013) kết cho thấy, người nông dân nghèo trung lập với rủi ro mức... thí nghiệm sở thích rủi ro rủi ro tín dụng vi mơ Trong đó: - biến phụ thuộc, nhận giá trị người có nợ xấu; nhận giá trị người khơng có nợ xấu - biến độc lập thể đặc điểm lựa chọn thí nghiệm sở. .. vực khác Tuy nhiên, tác động sở thích rủi ro rủi ro cho vay TDVM hoạt động TCVM Vi t Nam chưa có nghiên cứu đề cập đánh giá cách chi tiết cụ thể Vậy sở thích rủi ro (risk preference) yếu tố xã