- Đối với thực vật: Làm thay đổi hình thái, đặc điểm sinh lí của thực vật - Đối với động vật: AS tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.. K
Trang 11 Môi trường là gì? Các loại môi trường.
• Môi trường là nơi sinh vật sinh sống
• Các loại môi trường: MT trong đất, MT nước, MT trên mặt đất- không khí, MT sinh vật
• MT bao gồm 2 thành phần: nhân tố vô sinh và nhâ tố hữu sinh
2 Giới hạn sinh thái là gì?
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
- Giới hạn trên: điều kiện tối đa mà SV có thể chịu đựng được
- Giới hạn dưới: điều kiện tối thiểu mà SV có thể chịu đựng được
3 Ảnh hưởng của ánh sáng lên sinh vật như thế nào?
- Đối với thực vật: Làm thay đổi hình thái, đặc điểm sinh lí của thực vật
- Đối với động vật: AS tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian AS còn ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh sản và sinh trưởng của động vật
4 So sánh giữa cây ngoài áng và cây trong bóng râm
- Cây sống nơi quang đãng phiến lá nhỏ, dày, màu xanh nhạt, cây thường thấp, nhiều
cành và tán rộng
- Cây sống nơi bóng râm phiến lá thường to, mỏng, màu xanh đậm, cây có thân thẳng, vươn cao, cành tập trung ở ngọn, các cành phía dưới vàng úa, héo và sớm rụng
5 Đặc điểm của cây ở vùng nhiệt đới và ôn đới.
- Đặc điểm của cây ở vùng nhiệt đới: phiến lá dày, nhỏ, trên bề mặt có tầng cutin dày nhằm hạn chế sự thoất hơi nước
- Đặc điểm của cây ở vùng ôn đới: về mùa đông, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cây
6 SV hằng nhiệt và biến nhiệt
• SV hằng nhiệt: là SV có khả năng điều hòa thân nhiệt ổn định khi điều kiện MT thay đổi
• SV biến nhiệt: là SV có thân nhiệt phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ MT; thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của MT
7 Đặc điểm của động vật ở vùng nhiệt đới và ôn đới
• Đặc điểm của động vật ở vùng nhiệt đới: lông dày, dài, kích thước các phần tai, đuôi nhỏ ( hươu, gấu, cừu); kích thước cơ thể lớn ( chim, thú)
• Đặc điểm của động vật ở vùng ôn đới: lông thú ngắn, thưa, kích thước tai và đuôi lớn, cơ thể nhỏ (chim, thú)
8 Đặc điểm của cây ở nơi ẩm ướt và vùng khô hạn.
• Nhóm cây ưa ẩm: chia chia làm 2 nhóm:
- Cây ưa ẩm chịu bóng: lá cây có ít lỗ khí và lỗ khí có cả ở hai mặt của lá Lá mỏng, bản rộng, tầng cutin rất mỏng, mô giậu không phát triển Khả năng điều tiết nước của cây rất yếu, khi mất nước cây héo rất nhanh VD: cây sa nhân, cây bóng nước, cây thuộc họ Thài lài, họ Ráy…
- Cây ưa ẩm ưa sáng: mô giậu phát triển, phiến lá hẹp, màu lá nhạt, cây không chịu được điều kiệm khô hạn của môi trường VD: lúa nước, chi Cói, rau bợ, rau mác…
• Nhóm cây chịu hạn:
- Mọng nước: lá cây mọng nước có tầng cutin dày, bề mặt lá thường có lớp sáp hoặc lông rậm, lỗ khí nằm sâu trong biểu bì Mô lá có nhiều tế bào lớn tích nước, gân lá kém phát triển Một số lá cây tiêu giảm, chỉ còn vảy nhỏ, sớm rụng hoặc biến thành gai VD: Xưong rồng, thầu dầu, hành…
- Cây lá cứng: Phiến lá hẹp, trên bề mặt lá thường có sáp hoặc lông rậm để cách nhiệt Lớp cutin dày, gân lá phát triển VD: cây xương rồng, họ thông, họ lúa, họ cói, họ phi lao, họ đậu…
9 Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau như thế nào?
• Nhóm động vật ưa ẩm: nhu cầu về độ ẩm hay lượng nước trong môi trường sống cao
• Nhóm động vật ưa khô: có cơ quan tích nước dự trữ và cơ chế bảo vệ chống mất nước, khả năng sử dụng nước tiết kiệm VD: bò sát, sâu bọ cánh cứng, châu chấu sa mạc, lạc đà
10 Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi như thế nào so với cây sống riêng lẽ?
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ
- Khi MT cực thuận, mức độ cực thuận giảm thì gây ra sự cạnh tranh dẫn đến sự cách li
11 Động vật sống bầy đàn có lợi gì?
Trang 2Động vật sống bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự
vệ tốt hơn
12 Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối đích giữa các SV khác loài?
- Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho tất cả các sinh vật
- Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại
13 Ý nghĩa của các dạng tháp tuổi.
Tháp tuổi: gồm nhiều hình thang (hình chữ nhật) xếp chồng lên nhau Mỗi hình thang nhỏ biểu hiện số lượng cá thể của một nhóm tuổi Trong hình thang đó, nhóm tuổi trước sinh sản xếp dưới cùng, phía trên là hóm sinh sản Có 3 dạng tháp tuổi:
• Dạng phát triển: Đáy tháp rộng, cạnh tháp xiên nhiều, chứng tỏ nhóm tuổi trước sinh sản nhiều cá thể làm tăng nhanh kích thước và khối lượng
• Dạng ổn định: Đáy tháp trung bình, cạnh xiên ít cho biết tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ trước sinh sản, tỉ lệ sinh không cao- vừa phải, số lượng cá thể ổn định
• Dạng giảm sút: Đáy tháp hẹp, biểu hiện tỉ lệ sinh sản của quần thể thấp, số lượng cá thể giảm dần
14 Thế nào là một nước có dạng tháp dân số già và nước có dạng dân số trẻ?
-Một nước có dạng tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp.Tuổi thọ trung bình cao (Dạng c)
-Một nước có dạng tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy rộng do tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm cao Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao Tuổi thọ trung bình thấp (Dạng a,b)
15 So sánh trạng thái cân bằng sinh học với hiện tượng khống chế sinh học?
Giống nhau
i Đều làm cho số lượng cá thể trong quần thể dao động ở mức cân bằng
ii Đều có sự liên quan đến các tác động của môi trường sống
Khác nhau
Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể Xảy ra trong mối quan hệ giữa các quần thể khác loài
trong quần xã Yếu tố tạo ra trạng thái cân bằng là các điều kiện của
môi trường sống làm ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong và
tỉ lệ sinh sản của quần thể
Yếu tố tạo ra trạng thái cân bằng là do mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài với nhau: loài này ăn loài khác và bị loài khác nữa ăn
16 Tăng dân số:
- Tăng dân số tự nhiên: (sinh học) là tỉ lệ người sinh ra nhiều hơn tỉ lệ người chết đi
- Tăng dân số cơ học: là do hiện tượng di dân từ vùng này sang vùng khác
17 Những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng? Lá và cành cây mục là thức ăn cho những sinh vật nào? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào trong đời sống động vật rừng? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật? Nếu rừng bị cháy mất hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? Thế nào là một hệ sinh thái?
-Thành phần vô sinh: đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ
-Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa…
- Lá và cành cây mục là thức ăn của các vi sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm
- Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản, khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống
- Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật
-Nếu rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước…nhiều loài động vật ưa
ẩm sẽ chết
-Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã
18 Đặc trưng của quần xã rừng mưa nhiệt đới:
Thực vật phân thành 5 tầng: tầng cây gổ lớn, tầng cây bụi nhỏ, tầng cỏ và dương xỉ, tầng tạo sinh, tầng phân hủy.Trong quần xã sinh vật sự phân tầng giúp cho các sinh vật nhận được nguồn thức ăn đầy đủ, phù hợp và tránh cạnh tranh do thiếu thức ăn Chất dinh dưỡng trong MT được sử dụng hợp lí
19 Đặc điểm của quần xã ven bờ:
Trang 3Sinh vật vùng ven bờ cĩ cĩ chu kì hoạt động ngày đêm thích ứng với hoạtđộng của nước triều và cĩ khả năng chịu đựng trong điều kiện thiếu nước, độ đa dạng của quần xã ven bờ cao hơn vùng ngồi khơi Cĩ sự phân bố theo tầng của tảo đa bào và tảo đơn bào
20 Đặc điểm của quần xã vùng khơi:
Hệ thực vật gồm các thực vật nổi cĩ số lượng ít hơn vùng ven bờ, động vật chỉ sử dung thực vật nổi làm thức ăn, càng xuống sâu số lồi động vật càng giảm
21 Đặc điểm của quần xã đầm:
SV thường cĩ khả năng chịu đựng cao đối với sự khơ hạn, ánh sáng vẫn xâm nhập xuống đáy ao và hồ Trên mặt nước sâu thì cĩ TV nổi như bèo, TV là nguồn thức ăn của động vật Hệ động vật bao gồm: động vật nổi, động vật đáy và động vật tự bơi
22 Đặc điểm của quần xã hồ: Ánh sáng chỉ chiếu được ở tầng trên: Lớp trên TV nổi phong phú, lớp dưới là
cĩ sự lên men các chất hữu cơ
23 Đặc điểm của quần xã nước chảy (sơng, suối):
Các quần xã thủy sinh vật cĩ thành phần khơng đồng nhất (thay đổi theo thượng lưu, trung lưu, hạ lưu) gồm rong rêu, tảo, vi khuẩn lam, ấu trùng sâu bọ, giáp xác nhỏ…Sinh vật ở đáy biển cĩ rễ bám chặt vào đáy Vùng hạ lưu cĩ TV phát triển phong phú hơn với nhiều lồi TV cĩ hoa,động vật nổi, ở đáy cĩ trai sơng, giun ít tơ, nhũng lồi cá bơi giỏi…
24 Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Khi khí hậu ấm áp, độ ẩm cao, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây phát triển, sinh sản mạnh, số sâu tăng, chim ắn sâu cũng tăng, khi số lượng chim sâu quá nhiều làm số lượng sau giảm, đĩi mồi, chim ăn sâu yếu, sinh bệnh tật cộng với MT bị ơ nhiễm và chết, số lượng sâu lại giảm, khi ấy sâu lại cĩ điều kiện phát triển
25 Cho biết sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn?
-Sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây gỗ…
+Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, hươu, chuột
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ
+ Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
-Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều lồi sinh vật cĩ quanhệ dinh dưỡng với nhau Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ
- Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn, cĩ nhiều mắc xích chung
26 Các kiểu hệ sinh thái trong tự nhiên:
- Hệ sinh thái trên cạn: hệ sinh thái rừng, đồng cỏ…
- Hệ sinh thái nước mặn: Hệ sinh thái ven bờ và vùng biển khơi
- Hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái ao hồ, đầm lầy và sơng suối
27 Hãy nêu các bước tiến hành quan sát tìm hiểu mơi trường và các nhân tố sinh thái; các bước quan sát
hệ sinh thái.
- Các bước tiến hành quan sát tìm hiểu mơi trường:
+ Quan sát ngồi thiên nhiên: chọn nơi cĩ nhiều cây xanh như hồ nước, cơng viên
+ Quan sát các loại sinh vật sống trong địa điểm thực hành
+ Điền nội dung quán sát được vào bảng phụ, tổng kết lại.
+ Mỗi học sinh chọn quan sát 10 lá cây ở các mơi trường khác nhau trong khu quan sát
+ Hồn thành phiếu học tập số 2.
- Các bước quan sát hệ sinh thái:
+ Chọn mơi trường cĩ thành phần sinh vật phong phú
+ Quan sát, hồn thành bảng phụ
+ Vẽ sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn
28 Tác động của con người tới mơi tường qua các thời kì phát triển của XH như thế nào?
- TKì nguyên thủy: đào hố săn bắt thú dữ tác độg tới MT chưa đáng kể Đốt rừng đã tác động đến MT
- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi
+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất Thay đổi đất và tầng nước mặt
Trang 4+ Hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp đất càng thu hẹp
+ Rác thải rất lớn
+Cơng nghiệp phát triển làm xuất hiện nhiều giống vật nuơi và cây trồng mới, SX nhiều phân bĩn, thuốc trừ sâu, bảo vệ TV
29 Chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ gây những hậu quả như thế nào?
- Cây rừng bị mất gây xĩi mịn đất
- Nước mưa chảy trên bề mặt khơng bị cây rừng ngăn cản nên dễ xảy ra lũ lụt gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản nhân dân, gây ơ nhiễm
- Làm thay đổi khí hậu, giảm lượng mưa
- Lượng nước ngầm giảm
- Mất nơi ở của các lồi sinh vật làm giảm đa dạng sinh học, gây mất cân bằng sinh thái
30 Nêu các biện pháp bảo vệ mơi trường.
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các lồi sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm sốt và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ơ nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người gĩp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất cao
31 Ơ nhiễm mơi trường là gì? Các nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí.
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các SV khác
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2…gây ô nhiễm không khí
32 Các hố chất bảo vệ thực vật và chất độc hố học thường tích tụ ở mơi trường nào? Mơ tả con đường phát tán các loại hố chất đĩ.
- Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ
- Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật
- Con đường phát tán các loại hố chất đĩ:
+ Hóa chất (dạng hợi) nước mưa đất tích ụ ô nhiễm mạch nước ngầm
+ Hóa chất (dạng hơi) nước mưa ao, sông, biển tích tụ
33 Nguyên nhân của bệnh giun sán? Cách phịng tránh bệnh sốt rét? Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị là do thức ăn khơng vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như vi khuẩn E.Coli
- Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh giun sán là do thức ăn khơng nấu chín, khơng rửa sạch cĩ mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán…
- Cách phịng tránh bệnh sốt rét: tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét bằng nhiều cách: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở luơn thống đãng, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi khơng sinh sản…đi ngủ phải mắc màn
34 Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường
- Cĩ biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt
- Cải tiến cơng nghệ để cĩ thể sản xuất ít gây ơ nhiễm
- Sử dụng nhiều nguồn năng lượng khơng gây ơ nhiễm: năng lượng giĩ, năng lượng mặt trời…
- Xây dựng nhiều cơng viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hồ khí hậu
- Cần tăng cường cống tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phịng chống ơ nhiễm
35 Vì sao trên vùng đất dốc, những nơi cĩ thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại cĩ thể gĩp phần chống xĩi mịn đất?
Trên vùng đất dốc, những nơi cĩ thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang nước chảy trên mặt đất luơn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đấtnên chảy chậm lại Do vậy, rừng cĩ vai trị quan trọng trong việc hạn chế xĩi mịn đất, nhất là xĩi mịn trên sườn dốc
Trang 536 Hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm? Trồng rừng có bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật
- Trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nứơc trên Trái đất, tăng lượng nước bốc hới và lượng nước ngầm
37 Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái? Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng Thiên nhiên hoang dã đã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm hoạ như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bào vệ các sinh vật hoang dã
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật
+ Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật
+ Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
38 Một số tuyến nội tiết, ngoại tiết
Tuyến yên Tiết nhiều loại hoocmon: Hoocmon
tăng trrưởng, hoocmon ảnh hưởng đến sự trao đổi nước
Thùy trước, thùy sau, trẻ em có thêm thùy giữa
- Là tuyến quan trọng nhất
nhất, nặng 20-25g
Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong TB Tuyến tụy Insulin
Glucagôn
Tế bào β
Tế bào α
Chuyển glucozơ Glicogen (gan,cơ) Chuyển glycogen (gan,cơ )Glucozơ Tuyến trên
thận - Hoocmon điều hòa natri và kali; hoocmon điều hòa glucozơ;
hoocmon điều hòa sinh dục nam
- Tiết 2 loại hoocmon: Ađrênalin và
Noađrênalin
Phần vỏ (lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới) Phần tủy
-Gây biến đổi đặc tính sinh dục nam -Tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản, điều chỉnh lượng đường huyết
Tuyến sinh
dục - Tsetosterôn- Ơstrôgen và Progesterôn Các tế bào kẽ Các tế bào lớp
trong và thể vàng
- Gây biến đổi cơ thể, dậy thì ở nam
- Gây biến đổi cơ thể, dậy thì ở nữ
39 Hai vòng tuần hoàn:
a Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi)
Tâm nhĩ phải tâm thất phải động mạch phổi vào hai lá phổi phân chia thành nhánh nhỏ vào mao mạch quanh phế nang Trao đổi khí tĩnh mạch nhỏ tĩnh mạch lớn hơn2 tĩnh mạch phổiphổi tâm nhĩ trái (thành mỏng nhất)
b Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất trái (thành dày nhất) động mạch chủ phân chia thành 2 nhánh đi nuôi cơ thể (ĐMC trên và ĐMC dưới) tế bào Trao đổi chất tĩnh mạch nhỏ tĩnh mạch lớn hơn2 tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới tâm nhĩ phải
40 Đột biến thể dị bội:
a Thể dị bội: thể ba nhiễm (2n+1), thể một nhiễm (2n-1), thể 0 nhiễm (2n-2)
b Thể dị bội ở người:
HC siêu nữ (XXX) Nữ Buồng trứng, dạ con không phát, kinh nguyệt rối loạn, khó có con
HC Klinefeletr (XXY) Nam Thân cao, chân tay dài, mù mày, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh
41 So sánh thường biến và biến dị:
Nguyên nhân Do thay đổi của MT Do các tác nhân gây đột biến
Trang 6Tính chất
Ý nghĩa
Không biến đổi kiểu gen, đồng loạt, định hướng, không di truyền
Có ý nghĩa thích nghi
Làm biến đổi kiểu gen, theo từng cá thể, không định hướng, di truyền được
Là nguyên liệu của chọn lọc
42 Các loại ô nhiễm MT:
- Do con người: hoạt động sản xuất và các hoạt động sống khác của con người
- Do tự nhiên: thiên tai và các hiện tượng bất thường trong tự nhiên