Ôn thi môn thi công công trình câu hỏiđáp án

34 242 0
Ôn thi môn thi công công trình câu hỏiđáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI CƠNG Câu 1: Mục đích nội dung cơng tác dẫn dòng thi cơng? - Đặc điểm cơng trình thủy lợi: + Cơng trình thủy lợi xây dựng lòng sơng, suối, kênh rạch bãi bồi; móng nhiều sâu mặt đất thiên nhiên lòng sơng, suối, mực nước ngầm nên thường chịu ảnh hưởng bất lợi dòng nước mặt, nước ngầm nước mưa + Khối lượng cơng trình thường lớn, điều kiện thi cơng, địa hình, địa chất thường khơng thuận lợi + Các cơng trình sử dụng vật liệu địa phương, vật liệu chỗ + Trong q trình thi cơng mặt phải đảm bảo hố móng khơ ráo, mặt phải đảm bảo yêu cầu dùng nước hạ lưu mức cao Để đảm bảo cho hố móng khơ mà đảm bảo yêu cầu tổng hợp lợi dụng dòng nước trình thi cơng phỉa tiến hành dẫn dòng thi cơng  Mục đích cơng tác dẫn dòng thi cơng tạo hố móng khơ phục vụ cơng tác thi công đồng thời đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng nước hạ lưu cách cao - Nội dung cơng tác dẫn dòng thi cơng: + Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước tiến hành công tác nạo vét, xử lý xây móng cơng trình + Dẫn nước sông từ thượng hạ lưu hạ lưu qua cơng trình dẫn dòng xây dựng xong trước ngăn dòng Câu 2: Thế đắp đê quai ngăn dòng đợt? Ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng tháo nước thi công qua kênh? * Nội dung phương pháp là: Đắp đê quai ngăn lòng sơng đợt, dòng nước dẫn từ thượng lưu hạ lưu qua cơng trình tháo nước tạm thời lâu dài như: - Dẫn nước qua máng - Dẫn nước qua kênh - Dẫn nước qua đường hầm (Tuynel) - Dẫn nước qua cống ngầm * Ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng tháo nước thi công qua kênh - Ứng dụng: Đây coi phương pháp phổ biến xây dựng cơng trình đoạn sơng đồng đoạn sơng, suối có bờ soải, có bãi bồi rộng lưu lượng khơng lớn - Ưu điểm: + Thi công đơn giản + Dẫn lưu lượng tương đối lớn với nhiều cấp khác + Tận dụng điều kiện địa hình để giảm bớt cơng trình tạm + Chi phí thấp + Ít gây cản trở thi cơng - Nhược điểm: + Khó khăn đào qua đá + Vấn đề thấm qua vào hố móng ổn định mái kênh Câu 3: Thế đắp đê quai ngăn dòng đợt? Ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng tháo nước thi công qua cống ngầm? *Nội dung phương pháp là: Đắp đê quai ngăn lòng sơng đợt, dòng nước dẫn từ thượng lưu hạ lưu qua cơng trình tháo nước tạm thời lâu dài như: - Dẫn nước qua máng - Dẫn nước qua kênh - Dẫn nước qua đường hầm (Tuynel) - Dẫn nước qua cống ngầm * Ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng tháo nước thi công qua công ngầm - Ưu điểm: + Dẫn lưu lượng tương đối lớn + Lợi dụng để tháo nước thi công sử dụng sau cơng trình vào hoạt động + Tháo nước mùa lũ mùa kiệt - Nhược điểm: + Thi công phức tạp giá thành tương đối cao + Dòng chảy cống phức tạp - Điều kiện ứng dụng: Phương pháp sử dụng mặt thi công không rộng lắm, địa hình khu vực thi cơng dốc điều liện địa chất không tốt lắm, thời gian thi công tươg đối dài Câu 4: Thế đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt? Mức độ thu hẹp lòng sơng yếu tố định? * Nội dung phương pháp là: Đắp đê quai ngăn phần lòng sơng chia thành nhiều giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp không thu hẹp Nội dung chủ yếu giai đoạn đắp đê quai ngăn phần lòng sơng, dòng chảy dẫn hạ lưu qua phần lòng sơng bị thu hẹp - Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi cơng qua cơng trình lâu dài chưa xây dựng xong Sau thi cơng xong tồn đạt mức tháo nước thi cơng cho giai đoạn sau đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sơng lại để tiến hành thi công cho giai đoạn sau Lúc dòng chảy dẫn qua cơng trình tháo nước thi công chừa lại cho giai đoạn đầu như; cống đáy, khe lược, chỗ lõm chừa lại thân đập * Các yếu tố định mức độ thu hẹp lòng sơng: - Lưu lượng thi công: Khi lưu lượng thi công cao mức độ thu hẹp lòng sơng lớn ngược lại lưu lượng thi cơng thấp mức độ thu hẹp lòng sơng nhỏ - Điều kiện chống xói lòng sơng địa chất hai bờ: địa chất hai bờ tốt khả chống xói lòng sơng tốt mức độ thu hẹp lòng sông cho phép cao - Yêu cầu vận tải thủy - Đặc điểm cấu tạo cơng trình - Điều kiện khả thi công giai đoạn, giai đoạn có cơng trình trọng điểm - Hình thức cấu tạo cách bố trí đê quai - Tổ chức thi công giá thành cơng trình Mức độ thu hẹp lòng sơng biểu thị công thức sau đây: 1 100% 2 K - Mức độ thu hẹp lòng sơng, thường từ 30% - 60% 1 - Tiết diện ướt lòng sơng mà đê quai hố móng chiếm chỗ (m2)  - tiết diện ướt sông cũ (m2) Lưu tốc bình quân mặt cắt co hẹp xác định sau: Q Vc    1   Vc – Vận tốc bình qn mặt cắt thu hẹp lòng sơng (m/s) Q – Lưu lượng thi công thiết kế (m3)  - hệ số thu hẹp; thu hẹp bên  = 0.95, thu hẹp hai bên  = 0,90 K Câu 5: Thế đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt? Điều kiện để áp dụng phương pháp này? * Nội dung phương pháp là: Đắp đê quai ngăn phần lòng sơng chia thành nhiều giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sơng thu hẹp khơng thu hẹp Nội dung chủ yếu giai đoạn đắp đê quai ngăn phần lòng sơng, dòng chảy dẫn hạ lưu qua phần lòng sơng bị thu hẹp - Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi cơng qua cơng trình lâu dài chưa xây dựng xong Sau thi cơng xong tồn đạt mức tháo nước thi cơng cho giai đoạn sau đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sơng lại để tiến hành thi cơng cho giai đoạn sau Lúc dòng chảy dẫn qua cơng trình tháo nước thi cơng chừa lại cho giai đoạn đầu như; cống đáy, khe lược, chỗ lõm chừa lại thân đập * Điều kiện áp dụng: - Cơng trình đầu mối thủy lợi có khối lượng lớn chia thành đoạn, đợt để thi cơng - Lòng sơng rộng, lưu lượng mực nước biến đổi nhiều năm - Trong thời gain thi công phải đảm bảo lợi dụng dòng nước vận tải, phát điện, nuôi cá, tưới sinh hoạt… Câu 6: Thế lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi cơng? Cách xác định theo tiêu chuẩn hành? * Khái niệm: - Khi thiết kế cơng trình dẫn dòng ta chọn trị số lưu lượng làm tiêu chuẩn để tính tốn gọi lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi cơng; - Lưu lượng thiết kế dẫn dòng lưu lượng lớn thời đoạn dẫn dòng ứng với tần suất dẫn dòng * Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng (QTKDD) theo tiêu chuẩn hành: Chọn tần suất thiết kế - Tần suất thiết kế phụ thuộc vào cấp cơng trình theo 209/2004/NĐ-CP TCXDVN 285-2002 sau: + Bước 1: Xác định cấp cơng trình theo bảng 2.1 2.2 + Bước 2: Xác định tần suất thiết kế dẫn dòng theo bảng 4.6 - Riêng cơng trình tạm lấy P=10%; - Khi có luận chứng chắn P% nâng lên hạ xuống phải cấp phê duyệt Chọn thời đoạn dẫn dòng - Thời đoạn dẫn dòng phụ thuộc nhiều yếu tố khí tượng thuỷ văn, kết cấu cơng trình, khả thi cơng, phương pháp dẫn dòng, thời hạn hồn thành cơng trình …; - Thời đoạn dẫn dòng năm, mùa khô vài tháng mùa khô Đó thời gian phục vụ cơng trình dẫn dòng bảo vệ hố móng; - Khi cơng trình xây dựng nhiều năm, nếu: + Lưu lượng thay đổi khơng lớn năm thời đoạn dẫn dòng năm + Lưu lượng thay đổi lớn, thời đoạn dẫn dòng mùa (mùa khơ, mùa lũ) Chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế - Lưu lượng thiết kế dẫn dòng (Q TKDD) lưu lượng lớn thời đoạn thiết kế dẫn dòng ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng; - QTKDD giá trị, tùy thuộc vào + Thời đoạn dẫn dòng năm có giá trị QTKDD + Thời đoạn dẫn dòng mùa có giá trị QTKDDlũ QTKDDkhơ Câu 7: Nêu phương pháp thả đá ngăn dòng, ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng phương pháp? - Có nhiều cách ngăn dòng: Đổ vật liệu vào dòng chảy (đất, đá, cát, bó cành cây, khối bê tơng ), nổ mìn định hướng, bồi lắng thuỷ lực, đóng cửa cống Nhưng phổ biến đổ vật liệu vào dòng chảy, chủ yếu đổ đất đá; - Đổ đá ngăn dòng đòi hỏi thi cơng với cường độ cao liên tục dòng chảy ngăn lại; - Tuỳ theo điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, lực thi cơng nguồn vật liệu mà sử dụng phương pháp ngăn dòng khác nhau; - Các phương pháp thả đá ngăn dòng: + Phương pháp lấp đứng, + Phương pháp lấp bằng, +Phương pháp hỗn hợp Phương pháp lấp đứng + Ưu điểm: Không phải dùng cầu công tác nên chuẩn bị đơn giản, tốn kém; + Nhược điểm: : Hiện trường hẹp thi cơng khó khăn, lưu tốc ngăn dòng cuối tăng lớn dễ gây xói lòng sơng, thường ứng dụng cho lòng sơng có chống xói tốt; a) H í ng lÊn dßng b) H í ng lÊn dßng H í ng lÊn dßng Hình 3.1 Ph ơng pháp lấp đứng Phng phỏp lấp + Ưu điểm: Hiện trường thi công rộng, nâng cao cường độ thi công Lưu tốc cửa ngăn dòng giai đoạn cuối tăng khơng lớn lấp đứng, đòi hỏi khả chống xói lòng sơng khơng cao; + Khuyết điểm: Chi phí cầu cơng tác lớn, chuẩn bị phức tạp; Phương pháp hỗn hp Hình 3.3 Phơng pháp ngăn dòng dùng đồng thời đê quai TL HL Đập ngăn dòng TL; Đập ngăn dòng HL - L phương pháp lấp đứng giai đoạn đầu lưu tốc chưa lớn sau lấp lưu tốc lớn vừa lấp vừa lấp đứng giai đoạn cuối; - Phương pháp lợi dụng ưu điểm, hạn chế khuyết điểm hai phương pháp trên; - Thứ tự ngăn dòng có trường hợp: + Đê quai TL trước, HL sau: đất đá trôi vào hố móng nhiều; + Đê quai TL sau, HL trước: bùn cát lắng đọng hố móng “nước vật”; + Đồng thời đê quai TL HL: giảm khó khăn ngăn dòng chia nhỏ cột nước thành bậc, thi công phức tạp; Câu 8: Trình bày cách đổ đá ngăn dòng phương pháp lấp đứng? Ưu, nhược điểm điều kiện ứng dụng? + Nội dung: Đổ vật liệu lấn dòng từ bờ từ hai bờ dòng chảy ngăn lại dòng chảy dẫn hạ lưu qua cơng trình dẫn dòng; Việc ngăn từ bờ hay từ hai bờ tuỳ thuộc vào điều kiện chống xói cung cấp vật liệu + Ưu điểm: Không phải dùng cầu cơng tác nên chuẩn bị đơn giản, tốn kém; + Khuyết điểm: Hiện trường hẹp thi cơng khó khăn, lưu tốc ngăn dòng cuối tăng lớn dễ gây xói lòng sơng, thường ứng dụng cho lòng sơng có chống xói tốt; Câu 9: Trình bày cách đổ đá ngăn dòng phương pháp lấp ? Ưu, nhược điểm điều kiện ứng dụng? + Nội dung: Là đổ đá ngăn dòng tồn tuyến cửa ngăn dòng nhờ cầu cơng tác (cầu cứng, cầu phao); + Ưu điểm: Hiện trường thi công rộng, nâng cao cường độ thi cơng Lưu tốc cửa ngăn dòng giai đoạn cuối tăng khơng lớn lấp đứng, đòi hỏi khả chống xói lòng sơng khơng cao; + Khuyết điểm: Chi phí cầu cơng tác lớn, chuẩn bị phức tạp; + Điều kiện ứng dụng: Thích ứng với cứng mềm H×nh 3.2 Ph ơng pháp lấp dù ng cầu công tác Cõu 10: Nhiệm vụ thiết kế tiêu nước hố móng gì? Căn vào đâu để lựa chọn phương pháp tiêu nước hố móng? Nhiệm vụ thiết kế tiêu nước hố móng - Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với thời kì thi cơng - Xác định lưu lượng (Q), cột nước bơm (H) từ chọn thiết bị - Bố trí hệ thống tiêu nước thiết bị thích hợp với thời kì thi cơng Để tiêu nước hố móng thường dùng hai phương pháp là: Tiêu nước mặt hạ thấp mực nước ngầm Căn lựa chọn phương pháp tiêu nước hố móng Khi lựa chọn phương pháp tiêu nước hố móng cần dựa sau: Căn lựa chọn PP PP tiêu nước mặt tiêu nước Độ thô hệ số thấm Tầng đất hạt thô, hệ số thấm lớn đất PP hạ thấp mực nước ngầm Đất hạt mịn, hệ số thấm nhỏ Nền không thấm tương đối Chiều dày nền, cao Nền tương đối dày ko có mỏng, tầng nước có trình mực nước ngầm tầng nước ngầm áp lực áp lực Thích hợp với PP đào móng Khi u cầu thi cơng đòi Phương pháp thi lớp (như đào móng thủ hỏi phải hạ thấp mực nước cơng hố móng cơng, máy cạp, máy ủi…) ngầm xuống sâu Câu 11: Trình bày cách bố trí hệ thống tiêu nước mặt thời kỳ thi công? Tiêu nước mặt phương pháp đơn giản, dễ làm rẻ tiền Phương pháp thường dùng trường hợp sau: - Hố móng vào tầng đất hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn - Đáy hố móng tương đối dày, khơng có tầng nước ngầm áp lực - Thích hợp với phương pháp đáo móng lớp Nguyên tắc chung bố trí tiêu nước mặt làm ảnh hưởng tới cơng tác thi cơng khác Vì hệ thống tiêu nước mặt thường bố trí khơng cố định chia làm ba thời kì sau đây: Bố trí tiêu nước thời kì đầu Thời kỳ đầu cần tiêu cạn nước đọng hố móng máy bơm Các máy bơm đặt vị trí cố định thay đổi phụ thuộc vào mực nước đọng, đặt hệ thống phao Bố trí hệ thống tiêu nước thời kì đào móng Việc bố trí phụ thuộc vào phương pháp đào móng đường vận chuyển để bố trí hệ thống mương Hình 4.2 Bố trí rãnh tiêu nớc trình đào móng Hớng vận chuyển đất; 2, R·nh tËp trung níc; Hè tËp trung níc; Máy bơm Dòng sông B trớ h thng tiêu nước thường xuyên - Sau đào xong hố móng, cần phải trì cho móng khơ hệ thống mương hố tập trung nước xung quanh hố móng để bơm ra; Hình 4.3 Bố trí hệ thống tiêu nớc thờng xuyên Đê quai; Hố tập trung nớc; Mơng dẫn nớc; Phạm vi xây dựng - Mng tiờu nước thường có mặt cắt hình thang: + Mương chính: h = 11,5 (m), b  0,3 (m), i  0,002 + Mương nhánh: h = 0,30,5 (m), b = 0,3 (m), i  0,002; - Hố tập trung nước có đáy thấp đáy mương 1m, kích thước 1,5x1,5 (m) 2,5x2,5 (m); - Mép mương tiêu phải cách chân mái hố móng  0,5 m; - Nếu mương rãnh hố tập trung nước có mái thẳng đứng cần dùng gỗ ván văng chống để giữ mái Vị trí văng chống xác định vào phân bố áp lực đất Câu 12: Xác định lượng nước cần tháo sử dụng phương pháp tiêu nước mặt? Thời kì đầu: Là thời kì sau ngăn dòng xong trước đào móng Thời kì thường có loại nước đọng, nước mưa nước thấm Phần lớn thời kì mùa khơ nên lượng nước mưa bỏ qua lượng nước thấm tính gần Lượng nước cần tiêu là:  3W W Q   Qt  T T (13.1) Q – lưu lượng nước cần tiêu, (m3/h); W – thể tích nước đọng hố móng, (m3); T – thời gian định để hút cạn hố móng (h); Qt – lưu lượng thấm vào hố móng lấy 1÷2 lần lượng nước đọng, (m3/h) Nếu chưa định trước T có xét tới ổn định mái hố móng, Q tính theo cơng thức sau: .h Q  Qt (13.2) 24  - diện tích bình quân mặt nước hố móng hạ thấp ngày đêm,(m2); Δh – tốc độ hạ thấp mực nước ngày đêm mà khơng gây sạt lở hố móng, (m/ng đêm); Δh = 0,5÷1 m Căn vào CT (13.1) (13.2) để xác định lưu lượng cần tiêu chọn máy bơm Song trình bơm cần theo dõi để điều chỉnh cần thiết Thời kì đào móng Thời kì hố móng có loại nước sau: nước mưa, nước thấm nước thoát từ khối đất đào Q = Q m + Qt + Qđ (13.3) F h 24 V a.m Qd  720.n Qm  (13.4) (13.5) Q – lưu lượng cần tiêu, (m3/h) Qt – tổng lưu lượng thấm, (m3/h) Qm – lưu lượng nước mưa cần tiêu phạm vi hố móng, (m3/h) Qd – lưu lượng nước róc từ khối đất đào ra, (m3/h) F – diện tích hứng nước mưa hố móng (m2) h – lượng nước mưa bình quân ngày giai đoạn tính tốn, (m) V – thể tích khối đất đào mực nước ngầm, (m3) a – hệ số róc nước: - Đất cát a = 0,2 ÷ 0,3 - Cát pha sét a = 0,1 ÷ 0,15 n – thời gian đào móng, (tháng) m – hệ số bất thường m = 1,3 ÷ 1,5 Thời kì thường xun (thời kì thi cơng cơng trình chính) Thời kì lượng nước cần tiêu bao gồm: nước mưa, nước thấm nước thi công: Q = Qm + Qt + Qtc (13.6) Qtc – lưu lượng nước thi công thải thường nước dùng để nuôi dưỡng bê tông, bảo dưỡng, cọ rửa thiết bị vật liệu… thường vào thực tế để xác định Qt – lưu lượng thấm vào hố móng: - Lưu lượng thấm qua đê quai qt1: 2  H  T   T  Y  (13.7) qt  K 2.L qt1 – lưu lượng thấm đơn vị qua đê quai, (m3/ngày đêm/m) K – hệ số thấm đât đắp đê quai, (m/ngày đêm) L = L0 – 0,5.m.H +l - Lưu lượng thấm từ mái hố móng Nếu móng hẹp, mái hồn chỉnh (b/L5m Người ta thường dùng lỗ khoan H=15 – 25m, d=106 – 250mm theo phương thẳng đứng a, Tính thông số nổ phá W 53K T d   e  Trong đó: KT  Hệ số xét đến điều kiện địa chất 0,91,1; d  Đường kính bao thuốc (m);   Mật độ thuốc nổ bao thuốc (kg/dm3); a = (0,91,4)W; b = (0,851)W; lkt = (1015)d; llb(2025)d, để đá không văng xa llb=(3035)d; Q = qWaH; - Để đảm bảo an toàn, hàng lỗ khoan cách mép tầng ba = 23m; - Thời gian nổ vi sai: t = AW với t Thời gian vi sai (ms), A Hệ số phụ thuộc loại đá nổ phá b, Trường hợp dùng lỗ khoan nghiêng Việc tính tốn tương tự trên, ý đến: WH  W sin  Trong đó: WH- Đường cản chân tầng; - Góc lỗ khoan so với phương ngang; c, Biện pháp phân đoạn khơng khí Trong lỗ khoan nạp thuốc phân đoạn, khối thuốc ngăn cách vật liệu lấp bua gọi phân đoạn thường, ngăn cách đoạn không khí gọi phân đoạn khơng khí; Nổ phân đoạn làm cho mức độ đập vỡ đồng Nhất phân đoạn khơng khí làm tăng thời gian tác dụng áp suất nổ giảm áp suất lớn lỗ khoan, tập trung lượng nổ phía mặt thống giảm lượng đá nát vụn tăng mức độ đập vỡ đồng t ỏ; Đ oạn lấp bua Khối thuốc Khoảng trống Khối thuốc nổ Hì nh 11.25 Sơđồ nạ p thuốc phân đoạ n không khí 1 Tỷ số chiều dài khối thuốc nổ khối thuốc nổ nên lấy (  ) Nếu lớp đá bên cứng lấy trị số lớn ngược lại lấy trị số nhỏ; Chiều cao cột khơng khí hk lấy sau: hk = (0,20,35)lbt f  14; hk = (0,250,45) lbt f = 814; hk = (0,30,55) lbt f

Ngày đăng: 06/03/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan