1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động du lịch di tích cấp quốc gia đền thờ lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân

129 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Căn cứ từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động du lịch tại các DTLSVH và nghiên cứu thực trạng tại di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp về công tác quản lý hoạt động du lịch tại đây. Các nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động du lịch; Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý hoạt động du lịch; Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động du lịch; Tăng cường phối hợp khai thác các di tích lịch sử văn hóa; Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tại di tích. Đây là những giải pháp mà luận văn đưa ra với hi vọng thúc đẩy quản lý hoạt động du lịch tại di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân hiệu quả, tăng cường thu hút du khách đến với Hưng Yên nói chung và tới di tích nói riêng. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những giải pháp mang tính gợi mở, chủ quan và mang tính đề xuất. Có những giải pháp có thể thực hiện ngay nhưng có giải pháp mang tính tương lai khi tỉnh phải giải quyết được những vấn đề trước mắt.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ XUÂN THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐỀN THỜ LƯỠNG QUỐC TRẠNG NGUYÊN TỐNG TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ XUÂN THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐỀN THỜ LƯỠNG QUỐC TRẠNG NGUYÊN TỐNG TRÂN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế đền thờ lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân, tỉnh Hưng Yên Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trƣờng Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức nhƣ phƣơng pháp luận suốt thời gian hƣớng dẫn nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo toàn thể anh, chị em công tác Sở Du lịch tỉnh Hƣng Yên, di tích đền thờ lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trânđã cung cấp số liệu thơng tin hữu ích, bạn đồng nghiệp, ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức, nên thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do đó, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn quan tâm để hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lý hoạt động du lịch 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử 1.1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu cơng bố “khoảng trống” nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hóa 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hoá 24 1.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động du lịch điểm di tích lịch sử 33 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hố 36 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hố .42 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý du lịch Đền Hùng – Phú Thọ .42 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch khu danh thắng Tây Thiên – Vĩnh Phúc 43 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch Yên Tử - Quảng Ninh 44 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho khu di tích lịch sử cấp quốc gia đền thờ Lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân 45 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Phƣơng pháp luận 47 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 48 2.2.1 Phương pháp logic - lịch sử 48 2.2.2 Phương pháp thống kê, mô tả 48 2.2.3 Phương pháp phân tích - t ng hợp 49 2.3 Phƣơng pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu 49 2.3.1 Ngu n tài liệu 49 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 52 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN LƢỠNG QUỐC TRẠNG NGUYÊN TỐNG TRÂN 54 3.1 Khái quát di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân tình hình hoạt động du lịch di tích 54 3.1.1 Vài nét di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .54 3.1.2 Tình hình hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân qua thời kỳ 55 3.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .58 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch t chức hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân 58 3.2.2 Xây dựng máy quản lý hoạt động du lịch 58 3.2.3 T chức thực hoạt động du lịch điểm di tích .62 3.2.4 Công tác kiểm tra giám sát hoạt động du lịch .77 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động du lịch 77 3.3.1 Một số thành tựu đạt .77 3.3.2 Một số hạn chế t n nguyên nhân 79 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH ĐỀN LƢỠNG QUỐC TRẠNG NGUYÊN TỐNG TRÂN TẦM NHÌN ĐẾN 2030 81 4.1 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .81 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 81 4.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân 84 4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .85 4.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý hoạt động du lịch 85 4.2.2 Hoàn thiện máy t chức quản lý hoạt động du lịch 95 4.2.3 Hồn thiện cơng tác t chức hoạt động du lịch .97 4.2.4 Tăng cường phối hợp khai thác di tích lịch sử văn h a 99 4.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường di tích .102 3.3 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc .105 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành 105 4.3.2 Đối với tỉnh Hưng Yên 107 4.3.3 Đối với đơn vị quản lý di tích 109 KẾT LUẬN .111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DT Di tích DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐDL Hoạt động du lịch HĐND Hội đồng nhân dân HDV/TMV Hƣớng dẫn viên/ Thuyết minh viên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO UNWTO Tổ chức Du lịch giới VH,TT DL Văn hóa, thể thao du lịch Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Lao động tham gia hoạt động du lịch di tích .60 Bảng 3.2: Đánh giá khách du lịch thái độ, kỹ phục vụ ngƣời làm du lịch, thân thiện cộng đồng địa phƣơng di tích 61 Bảng 3.3 Đánh giá khách hoạt động trƣng bày vật cụm di tích .63 Bảng 3.4: Đánh giá khách hoạt động hƣớng dẫn tham quan di tích 65 Bảng 3.5: Đánh giá du khách tổ chức lễ hội di tích 68 Bảng 3.6: Đánh giá du khách hoạt động bán hàng lƣu niệm di tích 70 Bảng 3.7: Đánh giá du khách công tác tổ chức hoạt động du lịch 72 Bảng 3.8: Đánh giá du khách cảm nhận tới di tích 73 ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý hoạt động du lịch đơn vị quản lý di tích 26 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu luận văn .47 Hình 3.1: Biểu đồ số lƣợng khách du lịch đến với di tích lịch sử đền 56 lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân hàng tháng năm 2017 .56 Hình 3.2: Biểu đồ số lƣợng khách du lịch đến với di tích lịch sử đền 57 lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân giai đoạn 2014 -2017 .57 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ máy quản lý Nhà nƣớc di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .59 Hình 4.1: Mơ hình quản lý hoạt động du lịch tham khảo cho di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .95 iii phƣơng án chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ công tác đảm bảo an ninh, trật tự điểm đến, tổ chức diễn tập, thực binh xử lý tình thực địa Thực đồng biện pháp vận động quần chúng tham gia công tác đảm bảo an ninh, trật tự xây dựng mơi trƣờng du lịch văn hóa nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tồn thể nhân dân Chủ trƣơng xây dựng nhân rộng nâng cao hiệu mơ hình tự quản, phát huy vai trò bí thƣ chi bộ, xóm trƣởng cơng tác an ninh, văn minh du lịch Cần phối hợp thƣờng xuyên chặt chẽ lực lƣợng công an với ngành chức năng, quyền cấp cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác kinh doanh dịch vụ du lịch Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra liên ngành để kịp thời phát chấn chỉnh lệch lạc, sai phạm kinh doanh dịch vụ du lịch Chủ động triển khai biện pháp, tổ chức cơng tác, nắm dự báo tình hình diễn di tích nhƣ hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Tập trung quản lý xuất nhập cảnh, quản lý cƣ trú du khách ngƣời nƣớc ngoài, phòng ngừa đấu tranh với hoạt động ngƣời nƣớc liên quan đến an ninh quốc gia Sự liên kết, trao đổi thông tin, phối hợp giám sát quan quản lý, liên kết du lịch với ngành, lĩnh vực vùng miền địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý, giám sát khách du lịch Chủ động đấu tranh có hiệu với hoạt động tội phạm tội phạm trộm cắp, cƣớp giật gây rối trật tự công cộng, vấn đề trật tự an tồn xã hội mơi trƣờng, văn hóa khu du lịch, đảm bảo an ninh mùa lễ hội Những quy định ứng xử hoạt động du lịch cần đƣợc in thành tài liệu với hình ảnh thu hút, nội dung ngắn gọn, phổ biến rộng rãi tới đối tƣợng liên quan nhằm góp phần đƣa hoạt động du lịch vào nề nếp, văn hóa, văn minh (có thể tham khảo cách thức trình bày quy tắc ứng xử Đà Nẵng) 3.3 Một số kiến nghị c quan quản lý nhà nước 3.3.1 Đối với Nhà nước Chính phủ Bộ ngành Xem xét sử dụng công cụ tăng cƣờng du lịch bền vững tăng cƣờng phối hợp quan quản lý nhà nƣớc 105 - Xem xét xây dựng số bền vững giám sát bền vững quản lý di tích lịch sử văn hóa Hệ thống số cho phép giám sát thay đổi qua thời gian cách thƣờng xuyên quán Các số có giá trị việc nâng cao ý thức trách nhiệm ý thức tầm quan trọng hành động bên liên quan bảo tồn khai thác di tích Các số sử dụng là: Tác động du lịch mức thu nhập cộng đồng địa phƣơng, n lực tác động hành động quản lý khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, thu hút khách quay trở lại - Xác định giới hạn du lịch di tích lịch sử văn hóa Có thực tế đƣợc chứng minh rộng rãi là: nơi du lịch gắn với tác động môi trƣờng xã hội tiêu cực thƣờng nguyên nhân tải khách du lịch tốc độ quy mô phát triển du lịch vƣợt khả tiếp nhận điểm du lịch Cần phải xác định giới hạn phát triển du lịch để lấy làm cơng cụ h trợ việc quy hoạch xây dựng sách thực giới hạn - Xây dựng luật, quy định phù hợp, rõ ràng, khả thi để tăng cƣờng bền vững, khuyến khích phát triển bền vững, làm rõ quyền lực trách nhiệm quan quản lý; khả tham gia vào phát triển bền vững nhóm đối tƣợng cụ thể Cần rà soát luật quy định hành để điều chỉnh đảm bảo mục tiêu kiểm soát thúc đẩy phát triển du lịch bền vững di tích lịch sử văn hóa - Nâng cao hiệu sử dụng đất đai kiểm soát phát triển bền vững Gắn chiến lƣợc phát triển du lịch với kế hoạch sử dụng đất không gian Nâng cao lực thực quy hoạch quản lý vùng phát triển du lịch - Áp dụng loại thuế, phí tác động đến việc sử dụng nguồn lực phát triển du lịch Ví dụ: áp dụng thuế rác thải để có chi phí xử lý rác thải khuyến khích giảm lƣợng rác thải; đánh thuế hoạt động du lịch không sử dụng lƣợng thân thiện môi trƣờng, sử dụng nguồn lực địa phƣơng - Xây dựng hƣớng dẫn quy tắc ứng xử tạo chế để xác định kỳ vọng hay yêu cầu rõ ràng khách du lịch, doanh nghiệp bên liên quan quản lý khai thác di tích Các phủ soạn thảo 106 quy tắc hƣớng dẫn h trợ nhóm đối tƣợng khác làm việc đó; q trình này, phủ đóng vai trò trung gian - Xem xét cấp giấy chứng nhận tham gia tự nguyện doanh nghiệp, bên liên quan vào công tác bảo tồn, tôn tạo, tổ chức hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hóa theo hƣớng phát triển bền vững Xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn, q trình kiểm tra đánh giá, cơng nhận đối tƣợng đáp ứng tiêu chuẩn - Tăng cƣờng h trợ trực tiếp nhà nƣớc (hoặc quan, hiệp hội, nhà thầu thuộc nhà nƣớc) cho sở vật chất tranh thiết bị, dịch vụ công cộng nên đƣợc xem nhƣ công cụ để tạo ổn định bảo tồn phát huy giá trị di tích - Tăng cƣờng nguồn lực tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng địa phƣơng, đơn vị quản lý di tích lịch sử văn hóa 4.3.2 Đối với tỉnh Hưng Yên Quản lý nhà nƣớc tổ chức hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân nguyên tắc kết hợp quan lý theo ngành theo lãnh thổ thực nội dung quản lý nhà nƣớc du lịch nhƣ sau: - Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch, đặc biệt xây dựng quy hoạch chi tiết hệ thống di tích lịch sử văn hố, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững DTLSVH - Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động du lịch - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch, trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH, bảo vệ mơi trƣờng, giá trị văn hóa cộng đồng Có chƣơng trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng kinh doanh địa phƣơng điểm di tích, cộng đồng dân cƣ nhận thức đƣợc lợi ích lâu dài du lịch, bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH Đối với hộ dân cƣ trú gần khu di tích, cần giáo dục ý thức bảo vệ di tích họ 107 cách tuyên truyền, cho họ hƣởng phúc lợi xã hội từ du lịch, nâng cấp sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trung tâm y tế Nếu xét thấy việc sinh hoạt hộ dân gây ảnh hƣởng đến khu di tích cần xây dựng dự án di dời hộ dân để đảm bảo chất lƣợng sống họ nhƣ không làm ảnh hƣởng đến không gian, tuổi thọ di tích - Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo bồi dƣỡng hƣớng dẫn viên di sản - Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Việc đánh giá dựa giá trị vào yếu tố biểu hiện, chứa đựng giá trị vật chất phi vật chất DTLSVH; phân loại, xếp hạng DTLSVH, lựa chọn tuyến điểm, sản phẩm du lịch tiêu biểu, triển khai thực có trọng điểm sở phối kết hợp đơn vị tổ chức hoạt động du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, nhà cung cấp sản phẩm du lịch - Hoạt động xúc tiến du lịch nƣớc nƣớc Ngun liệu cấu thành sản phẩm du lịch tài nguyê du lịch, DTLSVH cụ thể hoạt động du lịch DTLSVH Quảng bá sản phẩm DTLSVH, tuyến điểm, sản phẩm du lịch khai thác sản phẩm DTLSVH - Quy định tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch, phối hợp quan nhà nƣớc việc quản lý nhà nƣớc du lịch Quy định rõ chức nhiệm vụ quan quản lý theo ngành, lãnh thổ Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững, sản phẩm DTLSVH bền vững, nhân lực đảm bảo định hƣớng phát triển bền vững; quy định phối hợp, kiểm tra trình, kết phối hợp thực cá nhân tổ chức liên quan - Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Căn vào tiêu chuẩn định hƣớng phát triển bền vững, tổ chức hoạt động du lịch DTLSVH theo hƣớng phát triển bền vững ngăn chặn, xử lý nghiêm tổ chức cá nhân vi phạm nhƣ vi phạm làm ảnh hƣởng đến giá trị di tích, văn hóa cộng đồng, mơi trƣờng 108 - Có chế khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi vào khu di tích, nhằm trùng tu, tôn tạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích nhƣng đảm bảo thu hút khách du lịch Cần phối hợp việc khai thác bảo tồn di tích cách hài hoà hiệu cách kêu gọi nguồn vốn kinh phí đầu tƣ từ tổ chức, cá nhân, từ ngân sách nhà nƣớc, từ vốn đầu tƣ nƣớc cho hoạt động du lịch 4.3.3 Đối với đơn vị quản lý di tích Xây dựng định hƣớng tổ chức hoạt động du lịch theo hƣớng phát triển bền vững: Xem xét, nghiên cứu, định hƣớng hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân theo hƣớng phát triển bền vững nhƣ loại hình hoạt động nhƣ bảo tồn, tài chính, chất lƣợng, giáo dục, vui chơi giải trí ; định hƣớng hình thức tổ chức nhƣ mơ phỏng, hoạt động xung quanh yếu tố hữu hình; thiết kế sản phẩm sở giá trị di tích để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch nhu cầu thiết yếu, đặc trƣng bổ sung; xây dựng định hƣớng nội dung thiết đảm bảo cân kinh tế, xã hội, môi trƣờng đặc biệt xem xét sử dụng nguồn lực địa phƣơng sản phẩm nhà cung cấp Triển khai ứng dụng quy trình tổ chức khảo sát, thiết kế, tổ chức thực hoạt động du lịch DTLSVH theo hƣớng phát triển bền vững Tăng cƣờng hệ thống sở vật chất trang thiết bị: để thu hút giữ chân du khách di tích, cần phải quan tâm đầu tƣ xây dựng hệ thống sở hạ tầng di tích nhƣ hệ thống đƣờng đến di tích, lối bên di tích thuận tiện, khoa học, sẽ, có biển dẫn rõ ràng Xây dựng khn viên di tích, trồng thêm xanh, kè đắp, nạo vét hồ nƣớc Đầu tƣ cho hệ thống chiếu sáng bên di tích nhƣ hệ thống điều hòa, thơng gió sử dụng lƣợng thân thiện với môi trƣờng Xây dựng tu sửa cơng trình vệ sinh cơng cộng đạt tiêu chuẩn Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức hoạt động du lịch: Nguồn nhân lực ƣu tiên đào tạo tạo hƣớng dẫn viên di sản Các nội dung đào tạo định hƣớng phát triển bền vững đƣợc triển khai thƣờng xuyên nhƣ trách nhiệm bảo tồn giá trị DTLSVH, trách nhiệm với cộng đồng dân cƣ, với môi trƣờng, kỹ tuyên truyền trách nhiệm liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di 109 tích với tổ chức cá nhân nƣớc với khách du lịch Các di tích cần phải tuyển dụng ngƣời với trình độ đào tạo khả làm việc phù hợp với công việc, với thị trƣờng khách m i di tích Các di tích cần xây dựng sách thƣởng phạt rõ ràng, thực nghiêm túc nhằm kích thích khả làm việc hiệu sáng tạo nhân viên Các di tích cần quan tâm đến nhu cầu cán nhân viên; tạo văn hóa dịch vụ tồn thể cán nhân viên di tích Các di tích cần xác định tiêu chí định hƣớng khách hàng cho phận di tích 110 KẾT LUẬN Nhu cầu khách du lịch muốn tìm hiểu sâu hơn, cảm nhận đầy đủ giá trị văn hóa, lịch sử thông qua hoạt động du lịch DTLSVH Hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân cần phải tạo nguồn thu để bảo tồn, trùng tu, phát huy giá trị DTLSVH Các doanh nghiệp du lịch phát triển sản phẩm với tuyến điểm khai thác DTLSVH có tổ chức tốt hoạt động du lịch làm gia tăng giá trị DTLSVH giá trị sản phẩm du lịch Tỉnh Hƣng Yên trung tâm du lịch trọng điểm du lịch tâm linh phía Bắc đất nƣớc Hƣng Yên có nguồn tài nguyên du lịch phong phú với nhiều di tích lịch sử Phố Hiến xƣa Nhƣng đến nay, việc tổ chức hoạt động du lịch nơi có tài nguyên du lịch nói chung di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân nói riêng địa bàn tỉnh Hƣng Yên nhiều bất cập Các hoạt động cung ứng dịch vụ di tích chƣa phù hợp nội dung quy trình tổ chức, chƣa đảm bảo đƣợc nguyên tắc bảo tồn khai thác bền vững, chƣa có phối hợp chặt chẽ đơn vị quản lý DTLSVH với doanh nghiệp lữ hành việc phát triển bền vững sản phẩm du lịch văn hóa nói riêng sản phẩm du lịch nói chung Căn từ việc nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động du lịch DTLSVH nghiên cứu thực trạng di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp công tác quản lý hoạt động du lịch Các nhóm giải pháp bao gồm: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý hoạt động du lịch; Hoàn thiện máy tổ chức quản lý hoạt động du lịch; Hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động du lịch; Tăng cƣờng phối hợp khai thác di tích lịch sử văn hóa; Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng di tích Đây giải pháp mà luận văn đƣa với hi vọng thúc đẩy quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân hiệu quả, tăng cƣờng thu hút du khách đến với Hƣng Yên nói chung tới di tích nói riêng Tuy nhiên, giải pháp mang tính gợi mở, chủ quan mang tính đề xuất Có giải pháp thực nhƣng có giải pháp mang tính tƣơng lai tỉnh phải giải đƣợc vấn đề trƣớc mắt 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Xuân Ảnh, 2007 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc thị trƣờng du lịch Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Nguyễn Đức Can, 2007 Ánh sáng văn h a từ trạng Gầu – Tống Trân Báo Hƣng yên số 1640 ngày 01/06/2007 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012 Đại cương khoa học quản lý Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Chính phủ, 2017 Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị kh a XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội Trịnh Xuân Dũng, 1989 Một số vấn đề t chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch ởViệt Nam Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa, 2006 Giáo trình kinh tế du lịch Hà Nội: NXB lao động xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Minh Đức, 2007 Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, dulịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp h a, đại h a Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đức, 2013 T chức hoạt động du lịch số di tích lịch sử văn h a quốc gia Hà Nội theo hướng phát triển bền v ng Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hạ Thị Ngọc Hà, 2017 Quản lý hoạt động du lịch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn - Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10 ICOMOS, 1964 Hiến chương Venice - Hiến chương quốc tế Bảo t n trùng tu di tích di chỉ, Italia 11 Huỳnh Vĩnh Lạc, 2005 Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Phạm Hồng Long, 2008 Quản lý nhà nước du lịch Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân 112 13 Lê Hồng Lý cộng sự, 2011 Quản lý di sản văn h a phát triển du lịch Hà Nội : Nhà xuất Đại học Quốc gia 14 Đ Hồng Ngọc, 2007 Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan Singapo, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại họa Ngoại thƣơng 15 Trần Đức Nguyên, 2015 Chỉ tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn h a “Quản lý di tích lịch sử văn h a Bắc Ninh trình cơng nghiệp h a, thị h a” Luận án tiến sĩ Văn hóa học Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam 16 Ouk Vanna, 2004 Điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triểndu lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 17 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2017 Luật Du lịch, số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng năm 2017 18 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Luật Sửa đ i, b sung số điều Luật sản văn h a số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009 19 Trịnh Đăng Thanh, 2004 Quản lý nhà nước b ng pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Lê Trung Thu, 2009 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Du lịch trƣờng Đại học KHXH NV, ĐHQGHN 21 Vũ Đình Thụy, 1997 Nh ng điều kiện giảipháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 22 Đ Hồng Thủy, 2014 Quản lý nhà nước bảo t n khu di tích lịch sử địa bàn tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia 23 Nguyễn Tiệp, 2002 Giáo trình ngu n nhân lực Hà Nội: NXB lao động – xã hội, trƣờng đại học Lao động Xã hội 113 24 Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 1996 Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa 25 Nguyễn Thị Bích Vân, 2010 Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước b ng pháp luật lĩnh vực du lịch Đề tài nghiên cứu khoa học Vụ pháp chế - Tổng cục Du lịch 26 Viện ngôn ngữ, 1998 Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Tài liệu nước 27 Henry Fayol, 1916 Administration Industrielle et Generale Bulletin de la Societe de l’Industrie Minerale 1088 28 Herbert A Simon, 1997 Administrative Behavior: A Study of Decision-Making Processes in Administrative Organization 4th, ed, The Free Press, New York 29 I.I Pirogionic, 1985 Tourism and The Environment: A Sustainable Relationship Routledge 30 J.L Gibson, J.M Ivancevich J.H Donnelly, 1997 Management: Principles and functions, 4th, ed, Homewood, IL/BPI/Irwin 114 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NỘI DUNG PH NG VẤN NỘI DUNG PHỎNG VẤN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đối tƣợng: Cán quản lý đơn vị nhà nƣớc du lịch, ơn vị quản lý DTLSVH, Doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch I Thông tin ngƣời cho ý kiến - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Tên quan: - Cơng việc, chức vụ nay: - Thời gian làm việc vị trí tại: II - Phần nội dung Quản lý hoạt động du lịch phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố phục vụ du lịch xem công tác cần thiết bao gồm nhiều nội dung quản lý nhƣ: lập kế hoạch, tổ chức máy quản lý, tổ chức hoạt động du lịch: trƣng bày vật, hoạt động hƣớng dẫn tham quan, hoạt động biểu diễn nghệ thuật mô phỏng, hoạt động lễ hội, hoạt động bán hàng lƣu niệm phục vụ khách du lịch, đánh giá tổ chức hoạt động du lịch Đánh giá hoạt động du lịch DTLSVH 1.1 Đánh giá quý vị hoạt động trƣng bày vật 1.2 Đánh giá quý vị hoạt động hƣớng dẫn tham quan 1.3 Đánh giá quý vị hoạt động biểu diễn nghệ thuật lễ hội - Quý vị đánh giá nhƣ hoạt động biểu diễn nghệ thuật - Quý vị đánh giá nhƣ hoạt động lễ hội 1.4 Đánh giá quý vị hoạt động bán hàng lƣu niệm 1.5 Đánh giá chung quý vị công tác tổ chức hoạt động du lịch 2.Phối hợp bên tổ chức hoạt động du lịch 2.1 Phối hợp quan quản lý nhà nƣớc du lịch - Phối hợp ban hành văn sách, chế quản lý tổ chức hoạt động du lịch - Tổ chức hƣớng dẫn thực kiểm tra việc thực - Tổ chức tuyên truyền, quảng bá, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo bồi dƣỡng cán bộ; hợp tác quốc tế; bảo vệ môI trƣờng - Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 2.2.Phối hợp đơn vị tổ chức hoạt động du lịch với công ty lữ hành - Tổ chức khảo sát khả tổ chức hoạt động du lịch - Thiết kế hoạt động du lịch - Tổ chức thực hoạt động du lịch Phụ lục 2: BẢNG CÂU H I NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân Kính chào Quý vị ! ƣ u luậ ƣ t v v ẹ vă t c s ƣ t ọ t t i di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân t t t t t t v ọ t t ự v v v v ợ t ! v ến củ t ă ì Quý vị đánh thái độ kỹ phục vụ người làm du lịch thân thiện cộng đ ng địa phương di tích Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rât Thái độ phục vụ ngƣời làm du lịch Kỹ phục vụ ngƣời làm du lịch Sự thân thiện cộng đồng địa phƣơng 2.Quý vị đánh vật trưng bày di tích Nội dung đánh giá Hiện vật trƣng bày thể rõ nét truyền thống Hiện vật thể giá trị văn hóa, lịch sử di tích Hiện vật thể giá trị tinh thần di tích Hiện vật đủ cho nhu cầu tìm hiểu Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Ít đồng ý Kh ng đồng ý khám phá di tích Hiện vật trƣng bày phù hợp với di tích 3.Quý vị đánh thuyết minh di tích Nội dung đánh giá Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Ít đồng ý Kh ng đồng ý Ít đồng ý Kh ng đồng ý Những thơng tin TMV/HDV cung cấp đầy đủ, xác TMV/HDV hƣớng dẫn tham quan cách hấp dẫn TMV/HDV liên kết đƣợc vật trƣng bày Trình độ ngơn ngữ TMV/HDV đủ thể hiện, diễn tả khu di tích 4.Quý vị đánh lễ hội tổ chức di tích Nội dung đánh giá Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Lễ hội phù hợp với ý nghĩa lịch sử văn hóa di tích Lễ hội mang tính truyền thống Lễ hội đƣợc tổ chức tôn nghiêm Các hoạt động khác diễn lễ hội hợp lý 5.Quý vị đánh hoạt động bán hàng di tích Nội dung đánh giá Chủng loại sản phẩm phù hợp Sản phẩm lƣu niệm phong phú Kiểu dáng, mẫu mã hàng lƣu niệm đẹp mắt, hấp dẫn Sản phẩm chủ yếu hàng truyền thống Giá sản phẩm lƣu niệm hợp lý Sản phẩm lƣu niệm thân thiện với môi trƣờng Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Ít đồng ý Kh ng đồng ý Nội dung đánh giá Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Ít đồng ý Kh ng đồng ý Ngƣời bán hàng lƣu niệm thân thiện Ngƣời bán hàng lƣu niệm có nghiệp vụ bán hàng tốt Trang phục ngƣời bán hàng lƣu niệm phù hợp Sản phẩm lƣu niệm thể giá trị văn hóa, tinh thần di tích Sản phẩm lƣu niệm tái câu chuyện di tích 6.Quý vị đánh cơng tác tổ chức du lịch di tích Nội dung đánh giá Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời Ít đồng ý Kh ng đồng ý Ít đồng ý Kh ng đồng ý Có bãi đ xe phù hợp Cơng trình vệ sinh cơng cộng đầy đủ, Hệ thống bảng dẫn tham quan với ngôn ngữ phù hợp Cảnh quan đẹp 7.Quý vị c đánh giá chung tới tham quan di tích Nội dung đánh giá Hài lòng cơng tác tổ chức hoạt động du lịch Đã có trải nghiệm tốt đẹp Tôi ấn tƣợng Tôi thông tin cho ngƣời thân bạn bè Tôi quay lại Xin cảm ơn quý vị! Đồng ý Trung lập/ kh ng trả lời ... tƣợng quản lý di tích lịch sử cấp quốc gia đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các hoạt động quản lý du lịch di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống. .. trạng nguyên Tống Trân tình hình hoạt động du lịch di tích 54 3.1.1 Vài nét di tích lịch sử đền lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân .54 3.1.2 Tình hình hoạt động du lịch di tích lịch sử đền. .. khung khổ lý thuyết để nghiên cứu quản lý du lịch khu di tích lịch sử - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử đền thờ lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân - Đề

Ngày đăng: 16/11/2019, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Ảnh, 2007. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý nhà nước
2. Nguyễn Đức Can, 2007. Ánh sáng văn h a từ trạng Gầu – Tống Trân. Báo Hƣng yên số ra 1640 ngày 01/06/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh sáng văn h a từ trạng Gầu – Tống Trân
3. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012. Đại cương khoa học quản lý. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
4. Chính phủ, 2017. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị kh a XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị kh a XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
5. Trịnh Xuân Dũng, 1989. Một số vấn đề về t chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ởViệt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về t chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ởViệt Nam
6. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2006. Giáo trình kinh tế du lịch. Hà Nội: NXB lao động xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Nhà XB: NXB lao động xã hội
7. Nguyễn Minh Đức, 2007. Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, dulịch tỉnh Sơn La trong quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a. Luận án tiến sĩ Kinh tế. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, dulịch tỉnh Sơn La trong quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a
8. Nguyễn Văn Đức, 2013. T chức hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn h a quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền v ng. Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: T chức hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn h a quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền v ng
9. Hạ Thị Ngọc Hà, 2017. Quản lý hoạt động du lịch tại khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn - Hà Nội. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động du lịch tại khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn - Hà Nội
10. ICOMOS, 1964. Hiến chương Venice - Hiến chương quốc tế về Bảo t n và trùng tu di tích và di chỉ, Italia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Venice - Hiến chương quốc tế về Bảo t n và trùng tu di tích và di chỉ
11. Huỳnh Vĩnh Lạc, 2005. Khai thác tiềm năng du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12. Phạm Hồng Long, 2008. Quản lý nhà nước về du lịch. Trường Đại học kinh tếquốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tiềm năng du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang". Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12. Phạm Hồng Long, 2008. "Quản lý nhà nước về du lịch
13. Lê Hồng Lý và cộng sự, 2011 . Quản lý di sản văn h a và phát triển du lịch. Hà Nội : Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di sản văn h a và phát triển du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
14. Đ Hồng Ngọc, 2007. Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và Singapo, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam. Luận văn thạc sỹ.trường Đại họa Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và Singapo, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam
15. Trần Đức Nguyên, 2015. Chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn h a trong cuốn “Quản lý di tích lịch sử văn h a ở Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp h a, đô thị h a”. Luận án tiến sĩ Văn hóa học. Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn h a trong cuốn “Quản lý di tích lịch sử văn h a ở Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp h a, đô thị h a
16. Ouk Vanna, 2004. Điều kiện và các giải pháp chủ yếu để phát triểndu lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện và các giải pháp chủ yếu để phát triểndu lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn
19. Trịnh Đăng Thanh, 2004. Quản lý nhà nước b ng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ Luật học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước b ng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay
20. Lê Trung Thu, 2009. Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Thạc sĩ Du lịch. trường Đại học KHXH và NV, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh
21. Vũ Đình Thụy, 1997. Nh ng điều kiện và giảipháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh ng điều kiện và giảipháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn
22. Đ Hồng Thủy, 2014. Quản lý nhà nước về bảo t n khu di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ Quản lý công. Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về bảo t n khu di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
23. Nguyễn Tiệp, 2002. Giáo trình ngu n nhân lực. Hà Nội: NXB lao động – xã hội, trường đại học Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngu n nhân lực
Nhà XB: NXB lao động – xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w