Luận văn đã hệ thống hoá được những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về “Quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn quận Hà Đông” đồng thời phân tích và làm rõ được thực trạng quản lý nhà nước về mạng lưới chợ trên địa bàn quận Hà Đông, chỉ ra được thành tựu, hạn chế và nguyên nhân từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện trong công tác quản lý mạng lưới chợ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Quản lý mạng lưới chợ địa bàn quận Hà Đông”, tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố luận văn khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thủy LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Thị Dậu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Sở Công Thƣơng Hà Nội, UBND quận Hà Đơng, Phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê quận Hà Đông, UBND phƣờng cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè toàn thể gia đình, ngƣời thân động viên tơi thời gian nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN, HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý mạng lƣới chợ vấn đề liên quan 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chợ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quản lý mạng lƣới chợ 1.2 Cơ sở lý luận quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận, huyện 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Nội dung quản lý 13 1.2.3 Tiêu chí đánh giá 23 1.2.4 Nhân tố ảnh hƣởng .24 1.3 Kinh nghiệm quản lý mạng lƣới chợ số địa phƣơng học cho quận Hà Đông, TP Hà Nội 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý mạng lƣới chợ huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 27 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội 29 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho quận Hà Đông .33 Chƣơng 2: TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 35 2.1 Tài liệu nghiên cứu đề tài 35 2.1.1 Nguồn tài liệu .35 2.1.2 Thu thập xử lý tài liệu .36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .38 2.2.1 Phƣơng pháp logic – lịch sử 38 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp .38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, TP HÀ NỘI 41 3.1 Khái quát quận Hà Đông máy quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội .41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hà Đông .41 3.1.2 Khái quát mạng lƣới chợ máy quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận 44 3.2 Phân tích thực trạng quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 51 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch mạng lƣới chợ 51 3.2.2 Quy chế sách quản lý mạng lƣới chợ 54 3.2.3 Tổ chức thực 55 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra, đánh giá 64 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý mạng lƣới chợ quận Hà Đông 67 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 67 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG 77 4.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông 77 4.1.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hƣởng tới mạng lƣới chợ địa bàn Quận 77 4.1.2 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý mạng lƣới chợ địa bàn Quận 82 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý mạng lƣới chợ quận Hà Đông .83 4.2.1 Nâng cao chất lƣợng quy hoạch mạng lƣới chợ địa bàn 83 4.2.2 Xây dựng quy chế tổ chức quản lý mạng lƣới chợ 84 4.2.3 Nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nƣớc mạng lƣới chợ đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ xây dựng chợ 85 4.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa ANTT An ninh trật tự BQL Ban quản lý DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã HKD Hộ kinh doanh KT Kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy QL Quản lý 10 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 11 QLĐT Quản lý đô thị 12 SCT Sở công thƣơng 13 TP Thành phố 14 TCKH Tổ chức kế hoạch 15 TNMT Tài nguyên môi trƣờng 16 TQL Tổ quản lý 17 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VSMT Vệ sinh môi trƣờng 20 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm i DANH MỤC BẢNG TT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Các mơ hình tổ chức quản lý chợ Trang 46 Danh sách dự kiến đề nghị bổ sung Quy hoạch mạng Bảng 3.2 lƣới bán buôn bán lẻ - hạng mục chợ dân sinh địa 54 bàn quận Hà Đông giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.3 Danh sách chợ đầu tƣ nâng cấp cải tạo xây 57 dựng giai đoạn 2012 -2017 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tình hình đầu tƣ tài hàng năm cho mạng lƣới chợ Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý chợ 58 59 địa bàn từ năm 2015 đến năm 2017 Bảng 3.6 Tình hình kinh doanh mặt hàng số chợ 61 Bảng 3.7 Tình hình vệ sinh mơi trƣờng an tồn thực phẩm 63 Bảng 3.8 Đánh giá công tác PCCC chợ 65 Bảng 3.9 Công tác thu, chi quản lý thu, chi chợ 66 Bảng 3.10 Kết hoạt động quản lý chợ 70 Bảng 3.11 Tình hình khai thác mặt kinh doanh năm 2017 72 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Nội dung Sơ đồ mơ hình tổ chức máy QLNN mạng lƣới chợ quận Hà Đông Bộ máy quản lý mạng lƣới chợ quận Hà Đông iii Trang 45 46 bảo văn minh, sẽ, có chỗ nƣớc cơng trình vệ sinh đầy đủ Chợ địa bàn phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa nhằm giảm thiểu tồn hàng nhái, hàng giả gây thiệt hại đến lợi ích ngƣời tiêu dùng 4.2.2 Xây dựng quy chế tổ chức quản lý mạng lưới chợ Quy chế tổ chức quản lý mạng lưới chợ Để hoàn thiện quy chế tổ chức quản lý mạng lƣới chợ đạt hiệu quả, UBND quận Hà Đơng cần phải triển khai hồn thiện số nội dung sau: - Coi việc đầu tƣ xây dựng, quản lý kinh doanh khai thác chợ nhƣ mơ hình dịch vụ cơng giải hài hòa mối quan hệ Nhà nƣớc – Doanh nghiệp – Thƣơng nhân – Nhu cầu nhân dân - Chấm dứt việc giao chợ hạng cho cấp phƣờng quản lý - Giải nhanh gọn thủ tục liên quan đến đất đai trình thực dự án, chỗ cần xây chợ, siêu thị Các thủ tục cần đƣợc giải nhanh chóng để phù hợp với tiến độ thực xây dựng chợ, siêu thị thời kỳ - Có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành việc triển khai thủ tục giải phóng mặt thực dự án Dân cƣ sống khu vực giải phóng mặt đƣợc chuyển đến khu tái định cƣ cần có ƣu đãi để thủ tục diễn nhanh chóng, đảm bảo kịp tiến độ xây dựng chợ, siêu thị giai đoạn - UBND quận trực tiếp đạo phòng chuyên môn, UBND phƣờng tổ chức triển khai thực đề án phát triển thƣơng mại (trong có chợ) tới địa bàn cụ thể; hàng năm cần tiến hành kiểm tra, đánh giá sơ, tổng kết rút kinh nghiệm việc triển khai đề án triển khai nhiệm vụ cho năm 84 4.2.3 Nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước mạng lưới chợ đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ Để công tác quản lý mạng lƣới chợ đƣợc triển khai hiệu quả, UBND quận Hà Đông cần nâng cao hiệu lực máy quản lý: - Đẩy mạnh phân cấp quản lý theo quy định, đặc biệt nâng cao vai trò UBND phƣờng công tác quản lý nhà nƣớc chợ hạng địa bàn - Phải tập trung đào tạo, bồi dƣỡng để có đƣợc đội ngũ cán quản lý động nhạy bén, có lực, nắm vững nghiệp vụ, có nhiệt huyết, điều kiện quan trọng để thực chức quản lý, nâng cao hiệu khâu QLNN mạng lƣới chợ nâng cao hiệu hoạt động mạng lƣới chợ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển Các vấn đề bồi dƣỡng tập huấn nghiệp vụ phải sát với thực tế thực tiễn, yêu cầu công việc quản lý đặt ra, nâng cao hiểu biết sách pháp luật kinh doanh quản lý cán quản lý, đồng thời cần phải phổ biến kịp thời để cán quản lý nắm đƣợc chủ trƣơng, thông tƣ, định, quy định, kế hoạch quan quản lý cấp Cần xác định rõ cấu nguồn vốn xây dựng chợ chủ yếu gồm: nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nhân dân đóng góp; nguồn vốn vay tín dụng; nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ phát triển chợ Nhà nƣớc Trong cấu hƣớng tạo nguồn vốn xây dựng chợ chủ yếu nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nguồn vốn vay tín dụng Tuy nhiên, chợ Nhà nƣớc đầu tƣ vốn, nên có kết hợp theo phƣơng thức “Nhà nƣớc - Nhân dân làm” qua đƣờng xã hội hóa Để thu hút đƣợc, động viên đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ xã hội (các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh, 85 nguồn vốn vay tín dụng…) vào đầu tƣ xây dựng hệ thống chợ địa bàn, cần tập trung vào sách biện pháp huy động vốn nhƣ sau: Trước hết, xác định công bố công khai danh mục chợ đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ nguồn vốn ngân sách kèm theo mức hỗ trợ; chợ đƣợc xây dựng nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân hình thức mức độ huy động vốn để tổ chức cá nhân biết tham gia vào q trình đầu tƣ Trên sở đó, xác định đƣợc đối tƣợng huy động vốn loại chợ Cụ thể: Đối với chợ áp dụng sách khuyến khích đầu tƣ đối tƣợng chủ yếu để huy động đầu tƣ doanh nghiệp, Hợp tác xã muốn đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh chợ, chủ đầu tƣ xây dựng chợ đƣợc thực vay vốn từ tổ chức tín dụng huy động vốn từ nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng chợ Đây hƣớng quan trọng chủ yếu việc huy động vốn đầu tƣ xã hội xây dựng chợ địa bàn quận Hà Đông Thứ hai, biện pháp thu hút vốn đầu tƣ từ thƣơng nhân: Việc huy động vốn đầu tƣ từ thƣơng nhân tham gia kinh doanh chợ biện pháp quan trọng Biện pháp thu hút vốn phổ biến bán quyền sử dụng dài hạn diện tích kinh doanh chợ, hay thu tiền thuê diện tích kinh doanh hàng năm thƣơng nhân kinh doanh chợ Tuy nhiên biện pháp gây khó khăn thu hút vốn 4.2.4 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Tổ chức, cấu lại nhân thực chức QLNN kiểm tra, giám sát hoạt động mạng lưới chợ địa bàn Về lâu dài cần phải quy hoạch xắp xếp lại cán lĩnh vực cho phù hợp với tình hình thực tế đòi hỏi cơng tác quản lý mạng lƣới chợ, phải gắn công tác cán với việc kiện toàn máy tổ chức quản lý chợ, từ 86 xây dựng đội ngũ cán có cấu đồng bộ, có chất lƣợng đặc biệt cán làm nhiệm vụ chức tham mƣu cho UBND quận công tác quản lý chợ Tổ chức kiểm tra, giám sát Thành lập Đồn kiểm tra mang tính chất chun ngành UBND quận chủ trì phòng, ban, đơn vị chuyên môn quận, thành phần ban kiểm tra gồm có lãnh đạo UBND quận phụ trách, lãnh đạo, chuyên viên làm trực tiếp chợ phòng Kinh tế quận kết hợp với đại diện quan chức khác nhƣ thuế, cơng an phòng cháy chữa cháy, Đội quản lý thị trƣờng, phòng Quản lý thị, phòng Tài - Kế hoạch Đồn kiểm tra có chức tiến hành tổ chức kiểm tra giám sát thƣờng xuyên liên tục, kiểm tra giám sát việc thực triển khai chấp hành chủ trƣơng đƣờng lối đảng nhà nƣớc, sách pháp luật, định UBND quận UBND Thành phố, phong trào thi đua Sở Công thƣơng nhƣ UBND quận khởi xƣớng nhƣ phong trào chợ xanh đẹp văn minh, để đảm bảo cho mạng lƣới chợ hoạt động tốt theo chủ trƣơng đƣờng lối sách, thông tƣ, định, kế hoạch quan quản lý cấp đề Đồng thời tiến hành xử lý vi phạm có nhƣ: vi phạm quy hoạch, vi phạm quản lý theo sách, vi phạm chế độ phòng cháy chữa cháy Bên cạnh việc kiểm tra giám sát, Đồn có nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế việc triển khai thông tƣ thị, định quy định, quy chế điều hành quản lý cấp ngành, tổng kết việc triển khai kế hoạch sở Công thƣơng, việc thực thi chấp hành pháp luật kinh doanh chợ mạng lƣới, báo cáo kết tổng kết đánh giá thực tế cho quan quản lý cấp để làm sở đƣa sách quản lý hoàn thiện quy chế quản lý mạng lƣới chợ 87 Tăng cường vai trò phòng Kinh tế hoạt động kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy chế tổ chức hoạt động chợ mạng lưới Tăng cƣờng trách nhiệm phối hợp BQL chợ đơn vị chức thuộc UBND quận công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật cho tiểu thƣơng, thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng PCCC chợ Đảm bảo 100% chợ thực bảo hiểm cháy nổ, phấn đấu ngày tăng hộ tiểu thƣơng tham gia bảo hiểm cháy nổ điểm kinh doanh, bên cạnh khơng ngừng rèn luyện kỹ thuật cho lực lƣợng chữa cháy chỗ, tăng cƣờng trang thiết bị để ứng phó phát sinh triển khai buổi diễn tập phƣơng án phối hợp với lực lƣợng chuyên ngành quận thành phố PCCC hàng năm Quản lý chất lƣợng hàng hóa lƣu thông mạng lƣới chợ Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng thông qua số biện pháp quy định rõ nhãn mác hàng hóa, xuất xứ, phải đăng ký chất lƣợng hàng hóa thực phẩm tiêu dùng, kiểm tra giám sát trực tiếp thƣờng xuyên để đảm bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng Phải đăng ký chất lƣợng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra, xử lý trƣờng hợp vi phạm nhƣ kinh doanh khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng PCCC Định kỳ hàng quý, năm tổ chức thi kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm, thực hành cơng tác PCCC chợ Ban hành quy định công khai trách nhiệm, phối hợp quản lý ban, ngành, tổ chức địa phƣơng việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ Xây dựng chế tài xử lý nghiêm minh vi phạm mơi trƣờng, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ Kiểm tra giám sát trực tiếp thƣờng xuyên hoạt động chợ 88 mạng lƣới thông qua kiểm tra liên ngành với chủ trì UBND quận 4.2.5 Tăng cường cơng tác tuyền truyền nâng cao ý thức hộ kinh doanh người tiêu dung Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trƣơng đƣờng lối đảng, sách pháp luật nhà nƣớc cho ngƣời kinh doanh chợ Một nội dung thiếu xem nhẹ công tác QLNN mạng lƣới chợ Các đơn vị trực tiếp quản lý chợ thực tăng cƣờng tuyên truyền dƣới nhiều hình thức quy định pháp luật hoạt động kinh doanh, Nội quy chợ, quy định an toàn thực phẩm, an tồn phòng chống cháy nổ… đến hộ kinh doanh chợ ngƣời tiêu dùng 89 KẾT LUẬN Chợ loại hình thƣơng mại truyền thống, đời từ sớm, gắn liền thân thuộc với ngƣời dân Chợ không nơi trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ mà chợ góp phần thúc đẩy sản xuất, lƣu thơng hàng hố phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm đặc biệt chợ giữ gìn, làm phong phú thêm sắc văn hố dân tộc Muốn tìm hiểu khái qt kinh tế - xã hội vùng miền lần đầu đặt chân tới, biết đƣợc đến thăm phiên chợ Với tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố thị hố cao, dân số học tăng, sản xuất phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tăng, tổng mức lƣu chuyển hàng hố doanh thu dịch vụ tăng dân cƣ quận có mức sống cao hơn, nhu cầu mua sắm hàng hoá họ cao trƣớc Do đó, cơng tác quản lý phát triển hệ thống chợ cần đƣợc tăng cƣờng, đổi phù hợp với nhu cầu thực tế nhân dân địa phƣơng mà đảm bảo đƣợc nét truyền thống văn hóa văn minh đại chợ Trong năm qua, công tác quản lý chợ đƣợc UBND quận Hà Đông, UBND phƣờng, đơn vị quản lý chợ quan tâm, rà soát để lập kế hoạch cải tạo, nâng cấp, xây dựng chợ không đảm bảo quy chuẩn sở hạ tầng nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc nguồn vốn xã hội hóa Hoạt động quản lý chợ địa bàn quận nhìn chung đƣợc doanh nghiệp, hộ kinh doanh ngƣời tiêu dùng đánh giá tốt Các đơn vị quản lý chợ phát huy đƣợc tính hiệu hoạt động điều hành quản lý Các chợ địa bàn đƣợc đầu tƣ phát triển đồng Tuy nhiên, tồn số chợ cóc, chợ tạm tụ điểm bán hàng tự phát vi phạm ATGT, gây trật tự an ninh, làm mỹ quan thị có vị trí đƣợc thực giải tỏa Điều thể 90 chƣa liệt, xử lý khơng dứt khốt quan QLNN Các chế tài xử phạt đƣợc tuyên truyền hƣớng dẫn, phổ biến cụ thể nhƣng chƣa đƣợc thực triệt để, quy định pháp luật Để hoàn thiện công tác quản lý chợ địa bàn, UBND quận Hà Đông UBND phƣờng cần thƣờng xuyên rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lƣới chợ; thực đầy đủ quy trình đầu tƣ xây dựng chợ theo quy định; tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý chợ DN, HKD chợ; đẩy mạnh công tác tuyên truyền VSATTP, PCCC, VSMT, ANTT…; tăng cƣờng kiểm tra giám sát áp dụng chế tài xử phạt nghiêm minh đơn vị vi phạm Thực tốt công tác quy hoạch, có nhiều chế sách ƣu tiên khuyến khích để huy động nguồn vốn xã hội hố đóng góp xây dựng phát triển mạng lƣới chợ địa bàn ngày đảm bảo văn minh thƣơng mại 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2003 Thông tƣ số 07/2003/TT-BKH ngày 11/09/2003 hƣớng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tƣ xây dựng chợ Bộ Khoa học Công nghệ, 2012 Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2012 công bố tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 9211:2012 Chợ Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Y tế, 2012 Thông tƣ số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ Xây dựng, 2009 QCVN 14:2009/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng, 2009 QCVN 03:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng hạ tầng kỹ thuật đô thị Bộ Tài chính, 2003 Thơng tƣ số 67/2003/TT-BTC ngày 11/07/2003 hƣớng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Bộ Thƣơng mại, 1996 Thông tƣ số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 hƣớng dẫn quản lý tổ chức chợ Bộ Thƣơng mại, 2003 Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15/08/2003 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ Bộ Công thƣơng, 2008 Quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 10 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận Hà Đơng năm 2017 92 11 Chính phủ, 2006 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 việc đƣợc hƣởng sách ƣu đãi, nhƣ nghành nghề sản xuất, dịch vụ thuộc danh mục lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ 12 Trần Đình Ba, 2012 Chợ Việt độc đáo ba miền Nxb Văn hóa, Thơng tin Hà Nội 13 Lê Thị Hà, 2013 Quản lý chợ truyền thống địa bàn quận Gia Lâm, TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trƣờng đại học Thƣơng mại 14 Trƣơng Thuý Hằng, 2012 Chợ phiên Hà Nội với phát triển du lịch nội đô (qua nghiên cứu trƣờng hợp chợ Bƣởi - Tây Hồ - Hà Nội) Khóa luận tốt nghiệp khoa văn hóa du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Chu Huy, 2016 Chợ quê Nxb Văn hoá – Văn nghệ 16 Nhâm Hùng, 2009 Chợ đồng sơng Cửu Long Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh, 2011 Thực trạng giải pháp phát triển chợ Cái Răng - Thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học 19a, trƣờng Đại học Cần Thơ 18 Nguyễn Trọng Nhân Lê Thơng, 2016 Cơ sở lí luận du lịch chợ tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 19 Lê Thị Mai, 2002 Luận án tiến sĩ Xã hội học Chợ nông thôn châu thổ sông Hồng trình chuyển đổi kinh tế – xã hội thời kỳ đổi (trường hợp chợ Ninh Hiệp, chợ Hữu Bằng, chợ Thổ Tang) 20 Quốc hội khóa XII, 2008 Báo cáo kết 10 năm thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 Quốc hội khóa XII mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội địa bàn quận Hà Đông 21 Phạm Quang Thao, 2008 Quản lý kinh doanh chợ hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Hồng Đức 22 Ngô Anh Tuấn, 2015 Giải pháp phát triển chợ truyền thống thành 93 phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sỹ Đại học Đà Nẵng 23 UBND Thành phố Hà Nội, 2012 Quyết định số 5058/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 UBND thành phố phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 24 UBND Thành phố Hà Nội, 2012 Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND ngày 30/05/2012 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định phát triển quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội 25 UBND Thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định số 26/2013/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 12/2012/QĐ-UBND ngày 30/05/2012 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định phát triển quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội 26 UBND Thành phố Hà Nội, 2011 Quyết định 12/2011/QĐ-UBND ngày 09/03/2011 UBND thành phố việc ban hành quy định quy trình chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh khai thác chợ địa bàn thành phố Hà Nội 27 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, 2016 Tổng hợp kỷ yếu Hội thảo Mơ hình chợ dân sinh khu đô thị trung tâm Thành phố *Website 28 Hanoi.gov.vn 29 Congthuong.hanoi.gov.vn 30 Hadong.hanoi.gov.vn 94 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÔNG TIN QUY HOẠCH -Tên chợ: - Địa điểm: - Loại hình chợ: □ Chợ kiên cố □ Chợ bán kiên cố - Phân hạng chợ: □ □ Hạng II Hạng I - Tổng diện tích đất sử dụng: …… m2; □ Hạng III Diện tích nhà cầu chợ Ki ốt: …… m2 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ CHỢ - Tổng vốn đầu tƣ xây dựng, nâng cấp 2012- 2017:……………triệu đồng, Trong đó: + Tổng vốn đầu tƣ đƣợc phê duyệt: ………………… triệu đồng; + Vốn Trung ƣơng hỗ trợ: …………………………………triệu đồng; + Vốn địa phƣơng hỗ trợ:……………………………………triệu đồng; + Vốn huy động xã hội hoá: ………… ……………………triệu đồng; - Hỗ trợ, ƣu đãi mặt đầu tƣ: □ Có □ Về Đất đai □ Khơng □ Thuế - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Số lƣợng ngƣời bồi dƣỡng NV QL chợ qua năm từ 2014-2016: + Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý chợ: Năm 2014: ……….Ngƣời; Năm 2015: ……….Ngƣời; Năm 2016: ……….Ngƣời; Năm 2017: ……….Ngƣời; + Bồi dƣỡng nghiệp vụ ATTP: 95 Năm 2014: ……….Ngƣời; Năm 2015: ……….Ngƣời; Năm 2016: ……….Ngƣời; Năm 2017: ……….Ngƣời; + Bồi dƣỡng nghiệp vụ phòng chống cháy nổ: Năm 2014: ……….Ngƣời; Năm 2015: ……….Ngƣời; Năm 2016: ……….Ngƣời; Năm 2017: ……….Ngƣời; BỐ TRÍ, SẮP XẾP KHU VỰC KINH DOANH CHỢ - Tổng số hộ kinh doanh chợ : hộ Trong đó: + Hộ cố định, thƣờng xuyên : hộ + Hộ kinh doanh không cố định: hộ - Mặt hàng kinh doanh đặc trƣng chợ - Số lƣợt ngƣời mua, bán đến chợ phiên (ngày) : lƣợt ngƣời - Sử dụng 100% công suất thiết kế: □ Có □ Khơng - Khơng sử dụng cơng suất thiết kế: □ Có □ Khơng - Sử dụng q cơng suất thiết kế: □ Khơng □ Có ĐẤU THẦU, KÝ HỢP ĐỒNG THUÊ MẶT BẰNG KD - Thu cho thuê địa điểm kinh doanh cố định (Ki ốt) chợ thơng qua: □ góp vốn để xây dựng chợ □ đấu thầu + Thời gian thuê: tháng + Mức thu cao đồng/m2/tháng + Mức thu thấp đồng/m2 /tháng - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh theo thang điểm dƣới đây: Đánh dấu “X” vào ô “Chất lƣợng công tác” mà Anh (chị) chọn: TT Chỉ tiêu Hoàn toàn Đồng ý Tƣơng đối đồng ý Thủ tục thuận lợi Không đồng ý 96 2 Khơng có tiêu cực 3 Giá thuê hợp lý 4 Diện tích quầy sạp TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ, NỘI QUY CHỢ - Tổ chức quản lý chợ theo hình thức: □ Ban quản lý Ban quản lý □ Tổ quản lý □ Doanh nghiệp quản lý □ UBND xã quản lý □ Không quản lý - Ngƣời đạo, điều hành trực tiếp:………………………………………………… Đơn vị quản lý: □ UBND huyện, TX, TP □ Thơn, khu, xóm □ UBND xã, phƣờng, thị trấn □ DN, HTX Hộ nhận khoán - Nội quy chợ: □ Có □Khơng - Cơ quan phê duyệt nội quy chợ: QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU: - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu quản lý sử dụng khoản thu chi từ hoạt động chợ theo thang điểm dƣới đây: TT Chỉ tiêu Tốt Thu – chi quy định pháp luật Định mức thu – chi Tính minh bạch thu chi tài Khá 97 Trung bình Kém 3 ĐẢM BẢO ANTT, PCCC VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu công tác đảm bảo hoạt động chợ theo thang điểm dƣới đây: TT Chỉ tiêu Chợ đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC Nguy cháy nổ chợ thấp Các hộ kinh doanh đƣợc tập huấn kiến thức PCCC Không đồng ý Tƣơng đối đồng ý Hoàn toàn đồng ý 5 *Công tác vệ sinh mơi trƣờng: -Hệ thống nƣớc thải: □ Có □Khơng -Tố chức thu gom rác thải: □Có □Khơng -Khu vệ sinh cơng cộng: □Có □Khơng KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CHỢ - Số vụ vi phạm hàng cấm, hàng giả, hàng lậu:……………………………………………………… Vụ; - Vi phạm đăng ký kinh doanh:…………………………………………………….…………………………… Vụ; - Vi phạm giá: :……………………………………………………………………….……………………………… Vụ; - Vi phạm nhãn mác: :…………………………………………………………………………………………… Vụ; - Vi phạm Đo lƣờng chất lƣợng: :………………………………………………………………………… Vụ; - Vi phạm Vệ sinh an toàn thực phẩm: :……………………… ………………………….………… Vụ; - Vi phạm khác: :……………………………………………………………………………………………….………… Vụ; ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: (Nếu có) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 98 ... Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, TP HÀ NỘI 41 3.1 Khái quát quận Hà Đông máy quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội .41 3.1.1... xã hội quận Hà Đông .41 3.1.2 Khái quát mạng lƣới chợ máy quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận 44 3.2 Phân tích thực trạng quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội... QL mạng lƣới chợ địa bàn quận Hà Đông Đây khoảng trống cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu vấn đề QLNN mạng lƣới chợ 1.2 Cơ sở lý luận quản lý mạng lƣới chợ địa bàn quận, huyện 1.2.1 Khái niệm * Chợ Chợ