1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

090 một số giải pháp tổ chức hợp lý mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh hải dương

35 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 267 KB

Nội dung

luận văn giải pháp quản lý, luận văn khách sạn du lịch, luận văn chất lượng dịch vụ, chuyên đề dịch vụ ăn uống, đề án marketing thị trường, phát triển dịch vụ bổ sung

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Chính sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ: “Chợ phận quan trọng tổng thể kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển thương mại địa phương phải bao gồm phát triển quy hoạch chợ” Do vậy, chợ trở thành phận cấu thành quan trọng mạng lưới thương mại địa bàn, toàn tỉnh Lạng Sơn Thực tiễn tổ chức lưu thơng hàng hóa nước ta khẳng định: chợ điểm nút thiếu lưu thơng hàng hóa, đặc biệt hàng nông sản, thực phẩm tươi sống Chợ nơi thu gom sản phẩm hàng hóa phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng, phát luồng hàng nông sản – thực phẩm đến địa điểm tiêu thụ đô thị, khu công nghiệp tập trung, thị trường lớn nước ngược lại nơi tập kết, phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng, vật tư nông nghiệp chủ yếu cho thị trường nông thôn, phục vụ sản xuất đời sống nông dân Ngoài ra, chợ nơi giải việc làm cho người lao động Tồn quốc có năm triệu người buôn bán chợ số người tăng thêm tới 8% - 10%/năm Ở Lạng Sơn, số hộ kinh doanh chợ 9.434 hộ mà người trực tiếp buôn bán có thêm từ đến người giúp việc số liệu nhân đơi nhân ba Chợ mặt kinh tế xã hội địa phương, nơi phản ánh trình độ dân cư, phong tục tập quán người dân Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Lạng Sơn, hiệu hoạt động chợ số địa bàn huyện, xã thấp dân cư phân tán nhỏ lẻ, suất lao động thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, ngành chức chưa phối hợp với quyền địa phương có kế hoạch tạo nguồn hàng tập trung hình thành chợ phiên để tạo điều kiện lưu thơng hàng hóa nâng cao hiệu hoạt động chợ Còn khu vực thành phố số trung tâm huyện hoạt động có hiệu thiếu định hướng đầu tư dài hạn, phát triển tự phát, chắp vá, ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan tỉnh biên giới với nhiều nét đặc thù Cùng với số hoạt động kinh doanh chợ chưa tuân thủ theo quy định pháp luật như: buôn bán hàng giả, hàng chất lượng ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng hay buôn bán trái phép mặt hàng mà Nhà nước cấm hạn chế kinh doanh (pháo, thuốc nổ, dao, kiếm, đồ chơi trẻ em có tính bạo lực…) Do đó, cần có quản lý Nhà nước để giải vấn đề nêu Do vậy, để phát huy vai trò chợ trình phát kinh tế xã hội nói chung, hoạt động thương mại nói riêng khắc phục hạn chế hoạt động quản lý kinh doanh chợ em xin đề xuất đề tài: “Chính sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Đào Thị Hồng Phong (2003), “Thực trạng giải pháp tổ chức hợp lý mạng lưới chợ Hà Nội”, luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại Luận văn nêu lên thực trạng mạng lưới chợ Hà Nội, từ rút tồn việc tổ chức mạng lưới chợ nêu lên số giải pháp khắc phục tồn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 1995 đến năm 2002 phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, chưa có thâm nhập thực tế để điều tra không nắm bắt hết vấn đề nghiên cứu Tác giả Khổng Quốc Tuân (2003), “Một số giải pháp tổ chức hợp lý mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Hải Dương”, luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại Cũng luận văn tác giả Đào Thị Hồng Phong, tác giả Khổng Quốc Tuân nêu lên thực trạng mạng lưới chợ Hải Dương số hạn chế trông công tác tổ chức mạng lưới chợ, qua đề xuất giải pháp để tổ chức mạng lưới chợ hợp lý Nhưng thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2003 phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu Cả luận văn tốt nghiệp khái quát thực trạng phát triển mạng lưới chợ địa bàn Xong nội dung, luận văn chưa nghiên cứu hệ thống lý luận sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ Về phương pháp nghiên cứu hồn tồn phương pháp tổng quan tài liệu, chưa có điều tra thực tế để thu thập liệu sơ cấp Ngoài ra, thời gian, luận văn phân tích mạng lưới chợ trước năm 2003 Đến gần 10 năm, nhân tố khách quan chủ quan thay đổi, đề tài không giải vấn đề thời Liên quan đến vấn đề nghiên cứu có nhiều đề tài nghiên cứu, nhìn chung đề tài tập trung nghiên cứu nội dung nhỏ sách quản lý nhà nước hệ thống chợ Phương pháp nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Do khẳng định đề tài “Chính sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” có tính nội dung phương pháp nghiên cứu có tính thời cao 1.2.2 Xác lập tun bố vấn đề đề tài Xuất phát từ vấn đề cịn hạn chế cơng tác quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn, em xin đưa vấn đề cần nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu lý luận sách quản lý nhà nước với hệ thống chợ như: nội dung, ngun tắc, vai trị sách quản lý nhà nước với hệ thống chợ… làm để đánh giá sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ, tìm nguyên nhân hạn chế, thành công học kinh nghiệm công tác quản lý hệ thống chợ tỉnh Lạng Sơn - Đưa giải pháp, kiến nghị với quan chức nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước với hệ thống chợ tỉnh Lạng Sơn 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn sách quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cụ thể: - Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng, phát triển chợ - Giải pháp khuyến khích phát triển đội ngũ thương nhân kinh doanh chợ - Giải pháp khai thác hiệu sở hạ tầng chợ - Giải pháp tổ chức quản lý chợ 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trong đó, tập chung vào sách đầu tư, xây dựng khai thác hệ thống chợ công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ 1.4.2 Về không gian Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1.4.3 Về thời gian Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước với hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 đến năm 2010, đưa số giải pháp hồn thiện sách phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 1.5 Một số khái niệm phân định nội dung nghiên cứu 1.5.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu a, Khái niệm chợ - Theo khái niệm chung, chợ nơi tập trung đông người mua, bán, trao đổi hàng hóa, hình thành u cầu sản xuất đời sống xã hội, hoạt động hàng ngày theo chu kỳ thời gian định (một số ngày tuần, tháng, theo âm lịch dương lịch); thời gian họp chợ kéo dài ngày buổi (sang chiều), chí vài - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP quy định “Chợ điều chỉnh Nghị định loại chợ mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” b, Khái niệm hệ thống chợ - Hệ thống chợ tập hợp chợ xây dựng theo định UBND tỉnh, thành phố, quận, huyện, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn c, Các khái niệm khác - Phạm vi chợ: khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu dịch vụ (như: bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ - Chợ đầu mối: chợ có vai trị chủ yếu thu hút tập trung lượng hàng hóa lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác - Chợ kiên cố: chợ xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng 10 năm - Chợ bán kiên cố: chợ xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng từ đến 10 năm - Điểm kinh doanh chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu 3m2/điểm - Chợ chuyên doanh: chợ kinh doanh chuyên biệt ngành hàng số ngành hàng đặc thù tính chất riêng - Chợ tổng hợp: chợ kinh doanh nhiều ngành hàng - Chợ dân sinh: chợ hạng (do xã, phường quản lý) kinh doanh mặt hàng thông dụng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày nhân dân - Chợ tạm: chợ nằm quy hoạch chưa xây dựng kiên cố bán kiên cố - Chợ nông thôn: chợ xã huyện khu vực ngoại thành, ngoại thị - Chợ biên giới: chợ nằm khu vực biên giới đất liền (gồm xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành phù hợp với biên giới quốc gia đất liền) khu vực biên giới biển (tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo) - Chợ miền núi: chợ xã thuộc huyện miền núi - Chợ cửa khẩu: chợ lập khu vực biên giới đấtt liền biển gắn với cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng thuộc khu kinh tế cửa - Chợ khu kinh tế cửa khẩu: chợ lập khu kinh tế cửa theo điều kiện, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế - Doanh nghiệp kinh doanh, quản lý chợ: doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh hoạt động theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền giao trúng thầu kinh doanh, khai thác quản lý chợ - Hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ: hợp tác xã thành lập, đăng ký kinh doanh hoạt động theo quy định pháp luật quan cóc thẩm quyền giao trúng thầu kinh doanh, khai thác quản lý chợ 1.5.2 Phân định nội dung nghiên cứu a, Nguyên tắc, yêu cầu sách quản lý nhà nước hệ thống chợ  Nguyên tắc: - Cần phải có tách bạch chức quản lý Nhà nước hoạt động thương mại loại hình tổ chức kinh doanh thương mại nói chung với chức quản lý hoạt động kinh doanh chợ nhằm đảm bảo cân đối thu đối thu – chi tái đầu tư phát triển, đảm bảo trật tự công cộng vệ sinh môi trường - Cần phải làm rõ quan hệ quản lý quan quản lý Nhà nước có liên quan với tổ chức hay cá nhân trực tiếp quản lý chợ Đồng thời, cần làm rõ quan hệ quản lý tổ chức hay cá nhân quản lý chợ với đối tượng tham gia kinh doanh - Cần phải xây dựng cách đầy đủ chi tiết chức nhiệm vụ quản lý, quyền hạn nghĩa vụ tổ chức quản lý chợ Từ đó, xây dựng mơ hình tổ chức quản lý cách hợp lý - Tổ chức hình thức quản lý phù hợp với loại hình, quy mơ đặc điểm hoạt động loại chợ trình độ quản lý địa phương: địa bàn thành phố doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ hoạt động theo luật Doanh nghiệp Tại huyện, thị trấn hình thức quản lý thích hợp thành lập Ban quản lý chợ chịu quản lý phòng Kinh tế Huyện Tại chợ trung tâm cụm xã, chợ xã hoạt động quản lý chợ UBND xã trực tiếp quản lý thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh năm tới - Thống áp dụng Nội quy chợ địa bàn tỉnh Nội quy xây dựng sở quy định Nghị định 02/NĐ-CP đặc điểm hoạt động chợ địa phương  Yêu cầu: - Phải hoàn thành chương trình phát triển loại hình chợ chợ dân sinh, chợ trung tâm, chợ đầu mối với nhiều quy mơ, tính chất loại hình khác phù hợp với địa bàn, hệ thống chợ dân sinh khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, chợ đầu mối vùng sản xuất tập trung nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân - Phải hoàn thành công tác chuyển đổi ban quản lý chợ chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư sang doanh nghiệp (hoặc hợp tác xã) kinh doanh, quản lý chợ - Phải tạo chuyển biến hoạt động quản lý nhà nước hệ thống chợ, tạo chuyển biến rõ rệt văn minh thương mại chợ, thể minh bạch, công khai thị trường chất lượng, giá cả, nguồn gốc hàng hóa dịch vụ, đặc biệt bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh mơi trường b, Nội dung sách quản lý nhà nước hệ thống chợ  Nội dung quản lý nhà nước chợ: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển chợ thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương, khu vực, đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa tiêu dùng nhân dân - Ban hành sách đầu tư, xây dựng khai thác quản lý hoạt động chợ - Quản lý chợ Nhà nước đầu tư xây dựng theo quy định phân cấp quản lý - Chỉ đạo hướng dẫn Ban Quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ sách, nghiệp vụ quản lý chợ - Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách luật pháp Nhà nước cho người phạm vi chợ - Tổ chức kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động chợ  Quản lý điểm kinh doanh chợ: - Điểm kinh doanh chợ bao gồm loại sau: + Loại giao cho thương nhân sử dụng kinh doanh trường hợp có hợp đồng góp vốn ứng trước để xây dựng đầu tư chợ trả tiền sử dụng lần thời hạn định sau chợ xây dựng xong + Loại cho thương nhân thuê để kinh doanh - Ban quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ phải: + Lập phương án bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh, sử dụng điểm kinh doanh chợ, trình UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt + Thực quy định đấu thầu số lượng thương nhân đăng ký sử dụng thuê vượt số lượng điểm kinh doanh bố trí chợ theo phương án duyệt + Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng thuê địa điểm kinh doanh theo quy định pháp luật - UBND tỉnh quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn biện pháp quản lý địa điểm kinh doanh chợ phù hợp với tính chất loại chợ tình hình cụ thể địa phương  Quy định hoạt động kinh doanh chợ: - Thương nhân có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với phạm vi ngành nghề loại chợ quyền vào chợ kinh doanh sau có hợp đồng sử dụng điểm kinh doanh hợp đồng thuê điểm kinh doanh chợ với Ban quản lý chợ với doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ - Thương nhân kinh doanh chợ phải thực theo phương án bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh chợ - Thương nhân kinh doanh chợ việc chấp hành quy định pháp luật phải nghiêm chỉnh thực Nội quy chợ chịu quản lý Ban quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ - Thương nhân sang nhượng điểm kinh doanh cho thương nhân khác thuê lại điểm kinh doanh thời hạn hợp đồng - Thương nhân có điểm kinh doanh chợ sử dụng điểm kinh doanh để chấp vay vốn kinh doanh ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật - Những người thuộc diện sản xuất nhỏ, tự tiêu thụ sản phẩm (nơng dân, thợ thủ công ) người buôn bán nhỏ, hàng rong, quà vặt bố trí bán hàng chợ khu vực riêng dành cho người kinh doanh không thường xuyên chợ phải chấp hành nội quy chợ - Về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ: hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc danh mục pháp luật cấm kinh doanh không thuộc loại sau đây: + Hàng hóa có chứa chất phóng xạ thiết bị phát xạ i-on hóa + Các loại vật liệu nổ, loại chất lỏng dễ gây cháy nổ xăng dầu (trừ dầu hỏa thắp sáng), khí đốt hóa lỏng (gas), loại khí nén + Các loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh + Các loại hóa chất độc hại thuộc danh mục kinh doanh có điều kiện Để đảm bảo trật tự văn minh thương mại, hàng hóa kinh doanh chợ cần xếp theo ngành hàng, nhóm hàng khơng bố trí gần loại hàng hóa có ảnh hưởng xấu đến - Xử lý vi phạm chợ: + Các vi phạm pháp luật chợ xử lý theo quy luật hành pháp luật + Các vi phạm nội quy chợ Ban quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ xử lý theo quy định Nội quy chợ  Nội quy chợ: - Tất chợ phải có Nội quy chợ để áp dụng phạm vi chợ Nội quy chợ xây dựng sở quy định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP quy định hành pháp luật, bao gồm nội dung sau đây: quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh chợ, quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ, người đến giao dịch mua bán chợ, bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy, bảo đảm an ninh trật tự chợ, bảo đảm vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm, yêu cầu xây dựng chợ văn minh thương mại, yêu cầu tổ chức tham gia hoạt động văn hóa xã hội chợ, quy định xử lý vi phạm chợ - Nội quy chợ phải niêm yết công khai, rõ ràng phạm vi chợ phải phổ biến đến thương nhân kinh doanh chợ - Mọi tổ chức cá nhân tham gia hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi chợ phải chấp hành Nội quy chợ - Bộ Công Thương phải ban hành Nội quy mẫu để thống việc xây dựng nội quy chợ áp dụng cho tất chợ UBND tỉnh có trách nhiệm quy định cụ thể điều khoản Nội quy mẫu để phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương  Quy định đầu tư xây dựng chợ - Nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ bao gồm: nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nhân dân đóng góp; nguồn vốn vay tín dụng; nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước, chủ yếu nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nguồn vốn vay tín dụng - Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư góp vốn Nhà nước đầu tư xây dựng loại chợ - Nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước bao gồm vốn từ ngân sách địa phương nguồn viện trợ khơng hồn lại - Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư chợ ưu tiên đầu tư xây dựng theo thứ tự sau: + Chợ hoạt động, nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt chợ tạm chợ có sở vật chất kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng + Chợ xây xã chưa có chợ, nơi có nhu cầu chợ để phục vụ sản xuất, xuất đời sống sinh hoạt nhân dân - Chủ đầu tư xây dựng chợ quyền huy động vốn để xây dựng chợ sở thỏa thuận với thương nhân đăng ký sử dụng thuê điểm kinh doanh chợ nguồn vốn khác nhân dân đóng góp theo quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể UBND tỉnh  Quy định kinh doanh khai thác chợ - Chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng UBND cấp có thẩm quyền giao cho chủ thể tổ chức kinh doanh khai thác quản lý hoạt động chợ theo quy định sau: + Đối với chợ xây dựng mới, giao tổ chức đáu thầu để lựa chọn doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, khai thác quản lý chợ hoạt động theo quy định Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ + Đối với chợ địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, giao cho doanh nghiệp hợp tác xã đủ điều kiện theo quy định UBND cấp tỉnh để tổ chức kinh doanh, khai thác quản lý - Đối với chợ Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng có vốn góp hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức cá nhân khác, UBND cấp có thẩm quyền mức độ, tỷ lệ góp vốn để lựa chọn chủ thể kinh doanh, khai thác quản lý chợ (ban quản lý chợ, doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập công ty cổ phần theo quy định pháp luật) - Chợ tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, khai thác quản lý hình thức doanh nghiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu a, Thu thập liệu thứ cấp Đề tài sử dụng phương pháp nhằm xem xét đưa vấn đề thuộc tổng quan sách quản lý nhà nước với việc quản lý hệ thống chợ Ngồi ra, cịn sử ... chợ: tổng số tổ quản lý chợ: 29 tổ Tổng số cán tổ quản lý chợ: 63 người Số chợ tổ quản lý chợ quản lý: 29 chợ Những ưu điểm hạn chế loại hình tổ quản lý chợ: loại hình phù hợp với chợ có quy... quản lý chợ: Các loại hình tổ chức quản lý chợ (tính đến ngày 30/06/2010): - Ban quản lý chợ, tổng số ban quản lý chợ 42 ban Tổng số cán ban quản lý chợ: 339 người Tổng số chợ ban quản lý chợ. .. trạng mạng lưới chợ Hải Dương số hạn chế trông công tác tổ chức mạng lưới chợ, qua đề xuất giải pháp để tổ chức mạng lưới chợ hợp lý Nhưng thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2003 phương pháp nghiên

Ngày đăng: 12/12/2013, 15:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w