Bài tập lớn môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác lênin 1 Triết 1 9 điểm Đề: Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” để giải thích quan hệ giữa cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự tồn tại của các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay
.MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT “QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT” 1.Các khái niệm “lực lượng sản xuất” “quan hệ sản xuất” 2 Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất II VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT VÀO QUAN HỆ GIỮA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VỚI SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.Về thành phần kinh tế Việt Nam Quan hệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tồn thành phần kinh tế Việt Nam 4.Những khó khăn, hạn chế Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” quy luật xã hội Nhận thức vận dụng quy luật điều kiện Việt Nam, Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Qua 30 năm đổi mới, nước ta thu nhiều thành tựu to lớn, quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển Có thành tựu Đảng ta nhận thức vận dụng phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc vận dụng quy luật nhiều hạn chế cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhận thấy tầm quan trọng quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” kinh tế Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, nên em lựa chọn đề tài: Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” để giải thích quan hệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tồn thành phần kinh tế Việt Nam tập lớn Dưới phần trình bày em về: Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” để giải thích quan hệ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với tồn thành phần kinh tế Việt Nam Bài làm nhiều thiếu xót nên em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện rút kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG: I NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT “QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỢ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT” Các khái niệm “lực lượng sản xuất” “quan hệ sản xuất” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin ta hiểu khái niệm lực lượng sản xuất sau: Lực lượng sản xuất mối quan hệ người với tự nhiên, tiến hành trình sản xuất vật chất, kết lực thực tiễn người trình tác động tự nhiên Lực lượng sản xuất nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất trình sản xuất Thế nhưng, có lực lượng sản xuất chưa thể diễn q trình sản xuất thực được, mà cần phải có quan hệ sản xuất đóng vai trò hình thức xã hội q trình sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người tiến hành trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Những quan hệ sản xuất tồn mối quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Bất trình sản xuất vật chất diễn với tồn “song trùng” hai mối quan hệ bản, là: mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người với Khái niệm “lực lượng sản xuất” khái niệm “quan hệ sản xuất” phản ánh hai mối quan hệ song trùng ấy.1 Nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án TS triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 1 mối quan hệ nội dung vật chất hình thức kinh tế q trình sản xuất; mối quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập, sở định lực lượng sản xuất, tạo thành nguồn gốc động lực trình vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Đây nội dung quy luật “ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” quy luật trình phát triển xã hội C Mác khẳng định: “Chỉ có đem quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên”2 Sự vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất từ thống đến xung đột xung đột giải lại tái thiết lập thống mới; trình lặp lặp lại lịch sử tạo trình vận động phát triển phương thức sản xuất, sản xuất xã hội phát triển lịch sử xã hội loài người.3 Sự vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cho thấy: thống nhất, phù hợp quan hệ sản xuất thực với trình độ phát triển thực tế lực lượng sản xuất có tạo điều kiện thích hợp cho phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, phù hợp chúng tương đối, tạm thời giai đoạn phát triển định, khuynh hướng vận động tuyệt đối lực lượng sản xuất lại phá vỡ phù hợp đó, tạo khả tái thiết lập phù hợp giai đoạn phát triển Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ biểu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Quy luật mang tính V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Macxcova, 1978, t.1, tr.163 C Mác Ph Angghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr 73 khách quan, chi phối tồn q trình phát triển xã hội loài người Do vận dụng quy luật yêu cầu nhân tố chủ quan phải nhận thức đầy đủ đắn nội dung nó, để từ vận dụng cách phù hợp với thực tiễn nước Việt Nam ta điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây yêu cầu khách quan phát triển sản xuất vật chất nói riêng, phát triển xã hội nói chung II VẬN DỤNG NỢI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT VÀO QUAN HỆ GIỮA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VỚI SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất; thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật Cách mạng cơng nghiệp khiến lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo lượng cải vật chất khổng lồ cho xã hội Năng suất lao động tăng nhanh, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng lao động trực tiếp, phát triển kinh tế tri thức trở thành đặc điểm giai đoạn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đời với trọng tâm phát minh, phát kiến kết hợp ba “đại xu hướng”: vật lý, số hóa sinh học, kết hợp ba giới: giới vật chất, giới ảo (thế giới số) giới sinh vật So với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển với tốc độ cấp số nhân Đặc trưng cách mạng công nghiệp hợp mặt công nghệ, nhờ xóa bỏ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học, đem lại kết hợp hệ thống ảo thực thể 2.Về thành phần kinh tế Việt Nam Thời kì trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể (mà chủ yếu kinh tế quộc doanh) trải rộng bao trùm lên toàn kinh tế Đến Đại hội VI đến nay, Đảng định chuyển từ chế kinh tế bao cấp sang chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, thừa nhận kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế Cùng với kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, bước thừa nhận kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi… Đại hội XII có bước phát triển rõ nét, xác định đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam sau: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Đây bước tiến nhằm tạo không gian mở cho quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hoạt động, để tránh giáo điều chủ quan số lượng, tỷ lệ hình thức sử hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trước Cách tiếp cận Văn kiện Đại hội XII Đảng phù hợp với lý luận V.I Lê nin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan hệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tồn thành phần kinh tế Việt Nam Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển hội nhập Trong giai đoạn 2016-2020, cơng nghiệp hóa theo hướng đại hóa xác định trọng tâm chiến lược phát triển quốc gia Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trực tiếp đến tất khâu kinh tế, bao gồm sản xuất tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế giới chuyển Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, 2016, tr.73-74 4 sang kinh tế tri thức Đối với nhà sản xuất, cách mạng công nghiệp 4.0 chứng kiến du nhập công nghệ tiên tiến giúp tạo sản phẩm dịch vụ mới, tăng hiệu sản xuất, thúc đẩy sáng tạo phát triển cơng nghiệp dài hạn Chi phí vận chuyển liên lạc giảm, dây chuyền cung cấp hiệu hơn, chi phí thương mại giảm thiểu Theo Công ty nghiên cứu Rand Europe (Anh), đến năm 2020 ứng dụng công nghệ in-tơ-nét vạn vật (Internet of Thing - IoT) đem lại doanh thu tiềm khổng lồ cho ngành giới vào khoảng từ 1,4 nghìn tỷ USD đến 14,4 nghìn tỷ USD, tương đương với mức GDP Liên minh châu Âu (EU) Theo dự báo hãng tư vấn Accenture (Mỹ), Mỹ đầu tư nhiều 50% vào công nghệ IoT để mở rộng mạng lưới kết nối hưởng lợi tới 7,1 nghìn tỷ USD, góp phần nâng GDP cao 2,3% vào năm 2030 so với việc đầu tư vào dự án khác Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, coi “cơ hội vàng” nhằm thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, cơng nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất, hiệu tất khâu, đặc biệt quản lý kinh tế, hệ thống quyền cấp, tất ngành lĩnh vực, doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình Thế giới phát triển kinh tế tri thức mang đến cho Việt Nam hội hình thành phát triển kinh tế tri thức với vai trò đặc biệt quan trọng người, từ giúp thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất, quản lý tiến bộ, thành tựu công nghệ Công nghệ thơng tin mẻ chuyên gia đánh giá ngành có tiềm Việt Nam Với lợi có hạ tầng in-tơ-nét tương đối tốt, giá rẻ thiết bị di động cấu hình cao, giá thấp trở nên phổ biến khuyến khích phát triển Chính phủ, Việt Nam có tiềm phát triển công nghệ lớn 5 Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Cục Thông tin khoa học cơng Những khó khăn, hạn chế Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Về khó khăn, xuất phát từ đặc điểm kinh tế Việt Nam Đó chuyển dịch cấu lao động gần 30 năm qua Việt Nam chậm chậm nhiều so với chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào ngành thâm dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Trình độ lạc hậu người lao động kinh tế trở ngại lớn để bắt kịp với thành tựu khoa học - công nghệ ứng dụng hiệu khoa học công nghệ vấn đề nan giải Trong tương lai, nhiều lao động ngành, nghề Việt Nam thất nghiệp, ví dụ lao động ngành nơng nghiệp, dệt may, kế tốn, lắp ráp sửa chữa thiết bị Trong đó, số lao động chiếm tỷ trọng không nhỏ lực lượng lao động nước ta KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh chóng phạm vi toàn cầu, hội để Việt Nam tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu cơng nghệ nhân loại Trong hồn cảnh đặt vấn đề cấp bách kết hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Cần phải đặt phát triển lực lượng sản xuất lên hàng đầu nhwung không bỏ qua phát triển quan hệ sản xuất Cần phải khơng ngừng đổi sách kinh tế để quan hệ sản xuất ln phát triển, đóng vai trò tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất, hạn chế tác động kìm hãm, làm cho tồn kinh tế đất nước ln phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin” – Bộ nghệ quốc gia, Hà Nội giáo dục đào tạo Giáo trình “Triết học Mác – Lênin” (Hội đồng trung ương đạo biên soạn “Giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh) – Nxb Chính trị Quốc gia ( T.351 – 355) Giáo trình Triết học (dùng đào tạo ( Bộ Giáo dục đào tạo) – Nxb Đại học Sư phạm ( T.243 – 249) C Mác Ph Angghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr 73 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, tr.73-74 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Macxcova, 1978, t.1, tr.163 Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án TS triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội ... trình Triết học Mác – Lênin” (Hội đồng trung ương đạo biên soạn “Giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh) – Nxb Chính trị Quốc gia ( T.351 – 355) Giáo trình Triết. .. để giải thích quan hệ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với tồn thành phần kinh tế Việt Nam tập lớn Dưới phần trình bày em về: Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật “quan hệ sản... sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án TS triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 1 mối quan hệ nội dung vật chất hình thức kinh tế q trình sản