1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2

12 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 110,16 KB

Nội dung

mẫu ppt những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin1.Trình bày vị trí, nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa. Liên hệ việc nhận thức và vận dụng Quy luật này của Đảng và Nhà nước ta?2.Trình bày về hàng hóa sức lao động. Phân biệt hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường.

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 2

Nhóm 6: LỚP TRUNG QUỐC K5A

1 Đặng Hải Anh

2 Đồng Thùy Anh( Nhóm trưởng)

3 Phạm Thị Hoàng Anh

4 Trần Thúy Anh

5 Đỗ Thị Hương

6 Đỗ Huyền Mi

7 Phạm Thị Huyền Trang

Trang 2

Bộ câu hỏi số 2:

1 Trình bày vị trí, nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa Liên hệ việc nhận thức và

vận dụng Quy luật này của Đảng và Nhà nước ta?

2 Trình bày về hàng hóa sức lao động Phân biệt hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường

Trang 3

I Quy luật giá trị:

đó yêu cầu quy luật giá trị đặt ra

xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao

động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.

2.1 Nội dung cụ thể: Trong sản xuất quy luật giá trị yêu cầu

người sản xuất muốn tồn tại trong cạnh tranh phải điều chỉnh hao

phí lao động cá biệt của mình phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.

+ Việc trao đổi hàng hóa phải được thực hiện trao đổi theo

nguyên tắc ngang giá.

Trang 4

+ Nôi dung của nguyên tắc ngang giá: Trong trao đổi, mua bán

giá cả của một hàng hóa phải lấy giá trị của nó làm cơ sở.

+ Biểu hiện của nguyên tắc ngang giá: Trên thị trường, giá cả của

một hàng hóa luôn luôn lên xuống xung quanh trục giá trị của nó.

- Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả có thể tách rời giá trị của nó, “biên độ” của sự tách rời này tùy thuộc vào quan hệ cung– cầu hàng hóa và dịch vụ

+ Khi cung > cầu thì giá cả < giá trị

+ Khi cung < cầu thì giá cả > giá trị

+ Khi cung = cầu thì giá cả = giá trị

Giá trị Cung> cầu

Giá cả Cung< cầu

Trang 5

I Quy luật giá trị:

Tác động 1: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Tác động 2: Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất,

tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển

Tác động 3: Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa người

sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo

=> Quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động

tiêu cực

Trang 6

I Quy luật giá trị:

Nhà nước ta:

Từ năm 1986 về trước : quy luật giá trị được áp dụng trong

thời kì này một cách cứng nhắc, áp đặt vào nền kinh tế thông qua việc định giá theo những chỉ tiêu có sẵn mà không để ý đến thực trạng của nền kinh tế Việt Nam

Những năm 1975, sau ngày Miền Nam được giải phóng, lịch

sử phát triển kinh tế nước ta một lần nữa lại lặp lại thời kỳ trì trệ, bảo thủ

Cuối năm 1980, chính phủ đã đưa ra quyết định 96 CP về bãi

bỏ chế độ giao nghĩa vụ nộp nông sản theo giá thấp và chuyển sang thu mua theo hợp đồng kinh tế hai chiều

Trang 7

I Quy luật giá trị:

Nhà nước ta:

+ Nước ta đã có hàng loạt những cuộc cải cách nhằm đưa nền kinh tế phát triển theo một hướng mới

+ Bên cạnh đó kinh tế tư nhân vẫn tiếp tục phát triển trong các lĩnh vực sản xuất theo sự quản lý của Nhà nước Hướng kinh tế

tư bản tư nhân phát triển theo con đường tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức…

Trang 8

I Quy luật giá trị:

Đảng và Nhà nước ta:

=> Đối với nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn mang nặng tính nông nghiệp lạc hậu,cơ sở vật chất kỹ thuật còn phụ thuộc các nước khác,tuy nhiên Đảng

và nhà nước đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng

trong việc đổi mới xã hội cũng như hiểu rõ vai trò và tác dụng của quy luật giá trị mà từ đó thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh tế…

Trang 9

II Hàng hóa sức lao động và so sánh với hàng hóa

thông thường:

1.1 Khái niệm SLĐ: là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể

con người, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất.

Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá sức lao động:

=> sức lao động biến thành hàng hoá

2 ĐK người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức lao động của mình.

người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến

hành lao động sản xuất.

Trang 10

II Hàng hóa sức lao động và so sánh với hàng hóa

thông thường:

1.1.2: Khái niệm Hàng hóa SLĐ: là hàng hoá đặc biệt Cũng như

mọi hàng hoá khác, hàng hoá – sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng

+Giá trị hàng hoá sức lao động

T/c đặc biệt 2

Trang 11

II Hàng hóa sức lao động và so sánh với hàng hóa thông thường:

? So sánh hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường

trường, chịu sự tác động của thị trường như: cung, cầu…

+ đều có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng

Trang 12

Tiêu chí so

sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa bình thường

Phương thức

tồn tại Gắn liền với con người Không gắn liền với con người

Giá trị Chứa đựng cả yếu tố vật chất, tinh

thần, lịch sử Được đo gián tiếp bằng những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ

Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất Được đo trực tiếp bằng thời gian

LĐ xã hội cần thiết.

Giá cả Nhỏ hơn giá trị Có thể tương đương với giá trị

Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra giá

trị mới lớn hơn của giá trị bản thân

nó, đó chính là GTTD

Giá trị sử dụng thông thường

QH giữa người

mua- người bán Người mua có quyền sử dụng, không có quyền sở hữu, người

bán phải phục tùng người mua

Người mua và người bán hoàn toàn độc lập với nhau

Quan hệ mua-

bán Quan hệ mua bán đặc biệt: mua bán chịu, thường không ngang giá

và mua bán có thời hạn

Ngang giá, mua đứt- bán đứt

Ý nghĩa Là nguồn gốc của GTTD

=> Là một hàng hóa đặc biệt Biểu hiện của của cải

Ngày đăng: 08/10/2016, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w