1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II

60 7,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 407 KB

Nội dung

Chủ đề 5: Quan điểm của CNMLN về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Vận dụng vấn đề nghiên cứu trên phân tích sự điều tiết kinh tế của nhà nước (chính sách tiền tệ)trong thời gian qua (2008-2011) ở Việt Nam.(Phân tích cụ thể năm 2008)

Trang 1

cầu Một trong những mốc quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động củacác ngân hàng thương mại là việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa

kỳ năm 2000, dẫn tới việc mở cửa thị trường, đặc biệt là thị trường ngân hàngtrong mười năm tới Điều này tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như không ít tháchthức cho tất cả các ngành và các đơn vị, nhất là các NHTM, do tầm quan trọng

và đặc điểm của ngành ngân hàng trong tiến trình phát triển kinh tế quốc dân Để

có thể tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế thách thức, việc nâng cao năng lựccạnh tranh của các NHTM hiện nay là vấn đề nóng hổi

Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà nội mới đi vào hoạt động

từ năm 2000 Mặc dù được sự hỗ trợ một số mặt từ hai ngân hàng mẹ (Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thương Lào) nhưng cungkhông tránh khỏi gặp những khó khăn khi cạnh tranh với các ngân hàng thươngmại khác Vì vậy để khắc phục và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng

em đã chon đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Liên

doanh Lào – Việt chi nhánh Hà nội”

Nội dung chuyên đề gồm ba chương:

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT

CHI NHÁNH HÀ NỘI1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng liên doanh Lào – Việt

1.1.1 Quá trinh hình thành và phát triển của NHLD Lào – Việt

- Tên doanh nghiệp : NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT

và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL), Ngânhàng Liên doanh Lào – Việt ra đời vào ngày 22 tháng 6 năm 1999 tại thủ đôViêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với Vốn điều lệ ban đầu:10.000.000 Đô la Mỹ

Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt thực hiện chức năng kinh doanh đanăng tổng hợp của một Ngân hàng thương mại tiên tiến với công nghệ hiện đại,phương thức giao dịch một cửa, dội ngũ cán bộ phục vụ khách hàng với phươngchâm phục vụ thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an toàn

Trang 3

Là Ngân hàng làm đại lý giải ngân các nguồn vốn viện trợ, cho vay ưu đãicủa Chính phủ Việt nam và các tổ chức quốc tế dành cho Lào, có nhiều dịch vụhiện đại như chuyển tiền, thanh toán quốc tế, đại lý thanh toán thẻ VISA, séc dulịch, đi Việt nam và các nước trên thế giới nhanh chóng thuận tiện, chi phí thấpnhất Ngân hàng đạt tổng tài sản có tăng gấp 3 lần sau hơn 2 năm đi vào hoạtđộng, hoạt động tuân thủ pháp luật, an toàn, hiệu quả, theo kịp các chuẩn mựccủa ngân hàng khu vực và quốc tế, kết quả kinh doanh có lãi liên tục tăng caoqua các năm Ngân hàng có các tổ chức cơ sở liên tục các năm giữ vững danhhiệu trong sạch vững mạnh Là thành viên của các tổ chức:

- Hiệp hội Ngân hàng Lào

- Tổ chức thanh toán quốc tế SWIFT

- Quỹ bảo hiểm tiền gửi Lào

Đây là Ngân hàng đầu tiên ở Lào nhập hệ thống thanh toán liên ngân hàngtoàn cầu SWIFT và mở trang Web trên mạng Internet, thông tin tư vấn đầu tư vàgiới thiệu cơ hội đầu tư cho khách hàng vào Lào

Cùng với lớn mạnh của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt, được sự đồng ýcủa Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo côngvăn số 253/QĐ – QHQT ngày 20/3/2000 về việc cho phép Ngân hàng Liêndoanh Lào – Việt mở chi nhánh tại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước đã phối hợpvới Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Chi nhánhNgân hàng Liên doanh Lao – Việt tại Hà nội đã khai trương hoạt động vào ngày27/3/2000 tại thủ đô Hà nội

Với việc triển khai nhanh các mặt nghiệp vụ kinh doanh, Ngân hàng Liêndoanh Lào – Việt chi nhánh Hà nội bước đầu đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Trang 4

là doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động kinh doanh vớinước Lào Phương châm hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạtđộng của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt ở Lào cũng như ở Việt Nam và sẽcung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt nhất.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của NHLD Lào – Việt

Sơ đồ1: Tổ chức bộ máy

Trong khoảng thời gian 10 năm, Chi nhánh đã trải qua 3 kỳ ban lãnh đạovới những thay đổi mạnh mẽ về mô hình tổ chức và nhân sự theo chiều hướnghiện đại, bắt kịp với điều kiện mới, hướng tới mục tiêu hoàn thành nhiệm vụchính trị và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh

Ban đầu với chỉ 3 đơn vị phòng tổ là Phòng Kế toán, Phòng Nghiệp vụKinh doanh, Phòng Hành chính tổng hợp, tổ kiểm tra nội bộ Đến nay, mô hình

tổ chức đã được đổi mới với 5 Phòng:

- Phòng Nguồn vốn & Kinh doanh Đối ngoại thực hiện chức năng kinh

doanh tiền tệ, các dịch vụ ngân hàng quốc tế;

- Phòng Kế toán - Tài chính với 3 chức năng chính:

 Giao dịch bán lẻ

 Kế toán tổng hợp

BAN GIÁM ĐỐC

TỔ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

PHÒNG KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH

PHÒNG TÍN DỤNG

Trang 5

 Tài chính

- Phòng Tín dụng

- Phòng hành chính tổng hợp

- Tổ kiểm tra nội bộ

Mô hình này đã đáp ứng được 3 nhiệm vụ cơ bản:

(1) đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tạo điềukiện để khách hàng có thể sử dụng tốt nhất dịch vụ chuyển tiền, chuyển đổi tiền

Sự lớn mạnh của tổ chức Đảng là nền tảng quyết định sự phát triển củaCông đoàn và Đoàn thanh niên tại đơn vị Chi đoàn cơ sở Công đoàn tại Chinhánh đã được thành lập từ năm , trước đó hoạt động dưới dạng chi đoàn trực

Trang 6

thuộc, Công đoàn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đến nay là tập hợpđược 100% cán bộ công nhân viên với nhiều hoạt động thiết thực, đảm bảo cânbằng lợi ích các bên, phát huy tính cực trong việc thúc đẩy năng xuất và kết quảlao động tại Chi nhánh Hoạt động Đoàn thanh nhiên cũng đã từng bước pháttriển: Từ khi thành lập hoạt động đoàn tại đơn vị dưới dạng một chi đoàn trựcthuộc chi đoàn cơ sở Sở giao dịch I – BIDV Năm Chi đoàn được chuyển vềhoạt động là Chi đoàn trực thuộc Đoàn thanh niên Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam Cùng với sự lớn mạnh về quy mô, chất lượng hoạt động, năm

2008 tổ chức đoàn được nâng cấp lên Chi đoàn cơ sở, hoạt động hiệu quả đónggóp tích cực cho hoạt động đoàn cũng như hoạt động chuyên môn tại Chi nhánh

đã được nâng cấp 3 lần làm cho nó trở thành một hệ thống khá hoàn chỉnh

Những nỗ lực phát triển công nghệ ngân hàng còn thể hiện mạnh mẽ ở hệthống thanh toán Chi nhánh đã ngay lập tức thiết lập quan hệ ngân hàng đại lýlớn như Wachovia, BIDV, VCB… hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng -nhiều ngân hàng mới của Việt Nam hiện nay vẫn chưa tham gia Triển khai kếtnối hệ thống thanh toán rộng khắp đất nước Việt Nam của BIDV thông qua hệthống BIDV Homebanking giúp tiết kiệm chi phí đầu tư cho hệ thống độc lậpđồng thời lại có thể sử dụng hệ thống thanh toán toàn quốc Hoạt động thanhtoán quốc tế được sự hỗ trợ thiết thực từ BIDV đã đảm bảo vận hành sản phẩmdịch vụ thanh toán nhanh chóng, chính xác

Trang 7

Hệ thống thông tin nội bộ được phát triển và thường xuyên cập nhật;Website điện tử của Chi nhánh đã đi vào hoạt động cùng với Website của hệthống tạo ra một kênh quảng bá hiệu quả, làm nền tảng cho việc phát triển hệthống ngân hàng Internet trong giai đoạn tới.

- Chức năng nhiệm vụ cơ bản được giao và đảm nhận:

Là chi nhánh đầu tiên của hệ thống LVB, Chi nhánh Hà Nội đã chính thứctạo thành một cầu nối thanh toán giữa hai Nước, đáp ứng lòng mong mỏi củacộng đồng doanh nghiệp kinh doanh Việt – Lào, các cá nhân học tập, công tác tạihai Nước Hoạt động với mô hình Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam, trong môi trường pháp luật cạnh tranh, các thế hệ cán bộ, công nhân viênChi nhánh luôn nhận thức được vị thế của mình để vượt qua những khó khăn,làm tròn nhiệm vụ chính trị được giao Không ỷ lại vào sự hỗ trợ của các cấplãnh đạo, của các ngân hàng mẹ (BIDV và BCEL), Chi nhánh đã phát huy sángtạo, áp dụng công nghệ mới và chủ động đổi mới tư duy kinh doanh theo nhu cầuthị trường để tận dụng các cơ hội, vượt qua thách thức trong điều kiện hội nhập,cạnh tranh tại Việt Nam Những điều đó đã giúp cho Chi nhánh ngày càng vữngbước đi lên, xác định cho mình một vị thế riêng vượt qua khuôn khổ là giải phápcho vướng mắc trong khâu thanh toán, trở thành một đơn vị góp phần tích cựctrong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nướcViệt Nam và Lào Theo đó, Chi nhánh xác định bản thân Chi nhánh cũng nhưtoàn hệ thống LVB là một thực tế sinh động cho quan hệ kinh tế Việt Nam vàLào, không chỉ phải hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao mà còn phải tậptrung năng lực cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất, xứng đáng là

hình mẫu cho quan hệ kinh tế Lào - Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh, Chi

nhánh luôn xem hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh là thước đo hết sức quan

Trang 8

trọng, khẳng định sự tồn tại hữu ích bản thân để thực hoàn thành nhiệm vụ chínhtrị được giao Liên tục đổi mới năng lực, tư duy hoạt động phù hợp với chuyểnbiến mới của môi trường kinh doanh tại Việt Nam cũng chính là phương châm,

là hướng đi Chi nhánh đã xác định để tiếp vững bước đi lên sau chặng đường 10năm thành lập và phát triển

Ngày 27/03/2010 là thời điểm đầy ý nghĩa khi Chi nhánh đã tròn 10 nămhoạt động Dù còn rất khó khăn trước mặt, nhưng những gì đã đạt được xứngđáng để cho các thế hệ cán bộ, nhân viên Chi nhánh tự hào báo cáo với các cấplãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân hai Nước

1.1.3 Các dịch vụ của ngân hàng

Hướng tới khách hàng, danh mục sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh đãđược đẩy mạnh phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển,ứng dụng nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ

Bảng 1: Danh mục sản phẩm dịch vụ Chi nhánh

Sảm phẩm phục vụ Doanh nghiệp

Tài trợ dự án Bằng VND, LAK, USD

Cho vay đồng tài trợ Nhiều sản phẩm đa dạng như cho

vay ngắn han, dài hạn, cho vay tài sản cố định, tài trợ vốn lưu động

Cho vay doanh nghiệp nhà nước

Cho vay doanh nghiệp tư nhân lớn

Cho vay doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ

Tài trợ nhập khẩu (máy móc)

Tài khoản vãng lai

Chuyển tiền

Ngoại hối – giao ngay, kỳ hạn Đặc biệt mua bán LAK/VND

Tài trợ thương mại quốc tế

Dịch vụ điều hành tài khoản từ xa

Tài khoản vãng lai

Trang 9

Các loại tài khoản tiền gửi

Tài khoản tiết kiệm

Chứng chỉ tiền gửi với ngân hàng

Dịch vụ bán lẻ

Mua / bán ngoại tệ Đặc biệt chuyển đổi LAK/VND Chuyển tiền (trong nước & quốc tế)

Cho vay tiêu dùng

Cho vay mua ô tô

Cho vay thế chấp nhà

Nguồn: Phòng kinh doanh – tín dụng

Hệ thống sản phẩm dịch vụ những năm đầu thành lập mới chỉ tập trungvào các dịch vụ đơn giản như cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh đối với đơn

vị quốc doanh nhỏ, chuyển tiền viện trợ đầu tư, chuyển tiền trong nước khác.Trong giai đoạn 2010 - 2015, hệ thống sản phẩm của Chi nhánh sẽ hình thành rõnét với 3 nhóm sản phẩm cơ bản là sản phẩm huy động vốn; sản phẩm dịch vụngân hàng phục vụ doanh nghiệp; sản phẩm dịch vụ bán lẻ Các sản phẩm dịch

vụ có tính cạnh tranh cao, tiếp cận được chất lượng của hệ thống ngân hàng tạiViệt Nam

1.2 Vai trò của ngân hàng liên doanh Lào – Việt

1.2.1 Phát triển quan hệ hữu nghị Lào - Việt

Ra đời vào ngày 22/6/1999, tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hoà dân chủnhân dân Lào, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt (Lao - Viet Bank) đã trở thành cầu nối thanh toán quan trọng giữa hai nước Việt Nam - Lào

Từ hỗ trợ song phương giữa NHTW hai nước

Nhằm thắt chặt và tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tìnhđoàn kết và sự hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hainước, trong nhiều năm qua, Lãnh đạo Ngân hàng Trung ương (NHTW) hai nướcViệt Nam và Lào đã có các buổi gặp gỡ, trao đổi tình hình tài chính tiền tệ của

Trang 10

mỗi nước và diễn biến kinh tế tài chính quốc tế NHNN đã cử nhiều đoàn chuyêngia sang Ngân hàng CHDCND Lào (NHTW Lào) tư vấn và tổ chức hội thảo vềnghiệp vụ NH Đồng thời, Việt Nam cũng tiếp nhận nhiều đoàn cán bộ củaNHTW Lào sang học tập và khảo sát, trao đổi kinh nghiệm về thực hiện chínhsách quản lý vĩ mô của NHTW và hoạt động NH của mỗi nước.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư song phương giữa hainước đã tạo cơ hội thuận lợi để tiếp tục mở rộng và phát triển mạnh mẽ quan hệhợp tác giữa NHTW hai nước Trong chuyến thăm và làm việc tại CHDCNDLào cuối tháng 5/2007, Phó thống đốc NHNN Phùng Khắc Kế đã ký Bản ghinhớ thoả thuận hợp tác giữa NHNN Việt Nam và Ngân hàng CHDCND Lào.Đây là bản ghi nhớ thứ ba giữa NHTW hai nước kể từ năm 2004 Cùng với việctrao đổi kinh nghiệm, NHNN Việt Nam liên tục cử cán bộ trực tiếp sang giúp đỡnước bạn Lào Những vấn đề quan trọng trong điều hành và quản lý của mộtNHTW như: thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại (NHTM) và định chếtài chính; quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ xấu; cơ cấu tổ chức; việc quản lý vàphát triển nguồn nhân lực đều có sự hỗ trợ, giúp đỡ của NHNN Việt Nam Với

sự trợ giúp đắc lực của NHNN, Ngân hàng CHDCND Lào đã từng bước khắcphục được khó khăn, xây dựng hệ thống NH ngày càng phát triển

Để giúp nước bạn Lào đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực ngân hàng, chỉ trong năm 2005, NHNN Việt Nam đã tiếp nhận 5 đoàn cán bộcủa NH bạn sang học tập và khảo sát về kinh nghiệm tái cơ cấu hệ thống NH;xây dựng chính sách tiền tệ; phát triển thị trường vốn và thị trường liên NH; hoạtđộng thanh tra các NHTM; về ứng dụng công nghệ thông tin… Liên tục trong 4năm (2004-2007) đã có hàng trăm cán bộ NH hai nước qua lại khảo sát, học tập

cả về quản lý và các nghiệp vụ kinh doanh NH Và theo Biên bản ghi nhớ vừa ký

Trang 11

kết trong năm 2007, sẽ có 4 đoàn chuyên gia của NHNN Việt Nam sang Lào để

tư vấn và tổ chức hội thảo triển khai kế hoạch hợp tác đào tạo và hỗ trợ kỹ thuậtcho các cán bộ của Ngân hàng CHDCND Lào Nước bạn cũng sẽ đưa 3 đoàn cán

bộ sang học tập, khảo sát tại NHNN Việt Nam

…đến thúc đẩy hợp tác giữa NHTM hai bên

Sự hợp tác trong lĩnh vực NH không chỉ tạo điều kiện cho NHTW hainước hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực quản lý, mà còn tạo điều kiện mởrộng quan hệ hợp tác giữa các NHTM của hai nước Ngày 8/7/2004 Thống đốcNHNN Việt Nam đã ban hành Quyết định số 845/2004/QĐ-NHNN về việc triểnkhai cơ chế thanh toán, đại lý và chuyển tiền giữa Việt Nam và Lào Quy chếnày đã tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc trong thanh toán xuất nhậpkhẩu, chuyển tiền của doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy thương mại vàđầu tư giữa Việt Nam và Lào phát triển Dịch vụ thanh toán qua NH hai nướcphát triển làm giảm đáng kể việc sử dụng USD trong thanh toán đã góp phần ổnđịnh thị trường tiền tệ của Lào

Nhiều NHTM Việt Nam đã có mối quan hệ đại lý rộng rãi với các NHTMLào Những NHTM hàng đầu của Việt Nam như Ngân hàng Nông nghiệp &Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngânhàng Công thương Việt Nam đều thiết lập quan hệ đại lý với 3 ngân hàng củaLào Đặc biệt, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam còn mở rộng quan hệđại lý với nhiều NHTM của Lào, trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Lào làđối tác trong Ngân hàng liên doanh Lào -Việt Hiện Ngân hàng liên doanh Lào -Việt tích cực phát huy vai trò là NH đầu mối phục vụ công tác thanh toán chodoanh nghiệp hai bên, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn của các dự án đầu tư Khôngchỉ tập trung phát triển quan hệ kinh doanh, cùng với Hiệp hội Ngân hàng Việt

Trang 12

Nam, các NHTM Việt Nam còn chú trọng đến hoạt động hợp tác kỹ thuật và đàotạo cán bộ giúp các NHTM của Lào trên các lĩnh vực: Tín dụng, thanh toán, kinhdoanh ngoại tệ, đầu tư tiền gửi và thanh toán biên mậu, công nghệ thông tin Chuyến thăm Ngân hàng CHDCND Lào của Phó Thống đốc NHNN Việt NamPhùng Khắc Kế cùng với Bản ghi nhớ thoả thuận hợp tác giữa NHNN Việt Nam

và Ngân hàng CHDCND Lào một lần nữa khẳng định sự hợp tác bền chặt giữangành NH hai nước, đồng thời thúc đẩy một giai đoạn phát triển mới trong quan

hệ song phương Việt - Lào

Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam (NHNN) đã nỗ lực khai thông và phát triển các mối quan hệ hợp tácvới Ngân hàng trung ương (NHTW) và Ngân hàng thương mại (NHTM) của cácnước, góp phần giành thế chủ động trong quá trình hội nhập vào hệ thống tàichính khu vực và thế giới Đáng chú ý, quan hệ hợp tác giữa NHNN và Ngânhàng Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã có những bước tiến khá dài kể từ khihai Chính phủ ký Hiệp định Hợp tác toàn diện ngày 14/1/1996 và Hiệp địnhThanh toán giữa NHNN và Ngân hàng Cộng hoà Dân chủ nhân dân (NHCHDCND) Lào ký ngày 21/12/1998 Theo đó, NHNN đã cử nhiều đoàn chuyêngia sang Ngân hàng CHDCND Lào tư vấn và tổ chức hội thảo về nghiệp vụ ngânhàng Đồng thời, cũng tiếp nhận nhiều đoàn cán bộ của Ngân hàng CHDCNDLào sang học tập và khảo sát, trao đổi kinh nghiệm về thực hiện chính sách quản

lý vĩ mô của NHTW và hoạt động ngân hàng của mỗi nước

Nhằm thắt chặt và tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tìnhđoàn kết và sự hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt –Lào, Lãnh đạo NHTW hai nước đã có các buổi gặp gỡ, trao đổi tình hình tàichính tiền tệ của mỗi nước và diễn biến kinh tế tài chính quốc tế Đồng thời, tiến

Trang 13

hành kiểm điểm, đánh giá các kết quả thực hiện Biên bản ghi nhớ về hợp tácgiữa hai NHTW và đề ra phương hướng phát triển hợp tác cho giai đoạn tiếptheo Cụ thể:

… đến Quan hệ hợp tác giữa NHTW hai nước

Quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực ngân hàng được hình thànhngay từ những năm 60 của thế kỷ trước, NHTW hai nước đã ký kết nhiều biênbản ghi nhớ về hợp tác hàng năm

- Năm 2005, NHNN đã cử đoàn chuyên gia sang NH CHDCND Lào tưvấn và tổ chức hội thảo về hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM và tổ chứctài chính; quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ xấu của NHTW và các NHTM; về

cơ cấu tổ chức của NHNN và việc quản lý và phát triển nguồn nhân lực NHNNcũng tiếp nhận 5 đoàn cán bộ của Bạn sang học tập và khảo sát tại NHNN vềkinh nghiệm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; xây dựng chính sách tiền tệ; pháttriển thị trường vốn và thị trường liên ngân hàng; hoạt động thanh tra cácNHTM; về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng

- Từ năm 2006 đến nay, nhằm triển khai kế hoạch hợp tác đào tạo và hỗtrợ kỹ thuật cho các cán bộ của NH CHDCND Lào, mỗi năm NHNN đã tiếpnhận 4 đoàn cán bộ của NH CHDCND Lào sang khảo sát và học tập tại ViệtNam Đồng thời, NHNN cũng cử 3 đoàn chuyên gia sang tổ chức hội thảo tạiLào cho các cán bộ của NHTW Lào Ngoài ra, NHTW hai nước cũng khuyếnkhích và tạo điều kiện cho các NHTM của hai nước đổi kinh nghiệm và tăngcường hợp tác kỹ thuật và đào tạo

- Về việc triển khai cơ chế thanh toán, đại lý và chuyển tiền giữa ViệtNam và Lào: Với việc Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 845/2004/QĐ-NHNN ngày 8/7/2004 về quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hoá,

Trang 14

dịch vụ, đầu tư và viện trợ giữa Việt Nam và Lào, đã tháo gỡ được những khókhăn, vướng mắc trong thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền của các doanhnghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa hai nước pháttriển; tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và chủ dự ántại Lào thực hiện dịch vụ thanh toán qua ngân hàng; giảm đáng kể việc sử dụngUSD trong thanh toán giữa hai nước, góp phần ổn định thị trường tiền tệ củaLào.

.Quan hệ hợp tác giữa NHTM hai nước

Trong thời gian qua, quan hệ kinh tế đối ngoại giữa hai nước đã có bướctiến khá dài, nhiều NHTM Việt Nam đã có mối quan hệ đại lý rộng rãi với cácNHTM Lào Cho đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn VN,Ngân hàng Ngoại thương VN và Ngân hàng Công thương VN đều có mối quan

hệ đại lý với các ngân hàng của Lào Đặc biệt, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

VN có quan hệ đại lý với nhiều NHTM của Lào, trong đó có Ngân hàng Ngoạithương Lào là đối tác trong liên doanh Ngân hàng Lào -Việt và Ngân hàng Pháttriển Lào Ngân hàng liên doanh Lào –Việt tiếp tục phát huy vai trò là ngân hàngđầu mối phục vụ công tác thanh toán cho các doanh nghiệp Việt Nam và Lào,đáp ứng tốt các nhu cầu về vốn của các dự án đầu tư tại Lào Tháng 12/2008, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín đã mở chi nhánh tại Lào

Nhìn chung, các NHTM của Việt Nam đều chú trọng đến hoạt động hợptác kỹ thuật và đào tạo cán bộ giúp các NHTM của Lào về các lĩnh vực: Tíndụng, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư tiền gửi và thanh toán biên mậu,công nghệ thông tin

…Triển vọng hợp tác ngân hàng Việt Nam – Lào

Trang 15

Chuyến thăm Ngân hàng Nhà nước Việt nam của đồng chí PhouphetKHAMPHOUNVONG -Thống đốc NH CHDCND Lào (từ ngày 4-7/12/2009) làmốc son đánh giá lại kết quả hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng, đồng thời bắt đầumột giai đoạn phát triển mới trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thuậnlợi Trọng tâm là thúc đẩy việc triển khai Hiệp định Hợp tác toàn diện giữa haiChính phủ và Bản ghi nhớ về thoả thuận hợp tác giữa hai NHTW đã ký một cáchsâu sắc và toàn diện, thống nhất nội dung hợp tác hàng năm, thiết lập cơ chếđánh giá kết quả hợp tác và đề ra phương án hợp tác tiếp theo Hai bên thừa nhậnvai trò quan trọng của NHTW hai nước và khẳng định, sự hợp tác trong lĩnh vựcngân hàng không chỉ tạo điều kiện cho NHTW hai nước hoàn thiện thể chế vànâng cao năng lực quản lý, mà còn tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác giữacác NHTM của hai nước Qua đó, các NHTM hai nước có cơ hội gặp gỡ, traođổi thông tin, mở rộng hợp tác cho vay và đầu tư

Với đặc điểm của hai nước láng giềng có quan hệ hữu nghị truyền thống,

có nhiều nét văn hoá tương đồng, quan hệ hợp tác ngân hàng Việt Nam – Làođang bước lên một tầm cao mới đầy triển vọng, ngành Ngân hàng hai nước có cơ

sở vững chắc để cùng hợp tác phát triển một cách toàn diện, vững chắc và lâudài

Trên cở sở quan hệ hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa Ngân hàng Nhànước Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Lào và các ngân hàng thương mại đượcđẩy mạnh, đạt được những kết quả tích cực, góp phần phục vụ tốt việc phát triểnkinh tế-xã hội của mỗi nước cũng như thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước,tăng cường quan hệ giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau trong đào tạonghiệp vụ chuyên môn, công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, xâydựng thể chế luật pháp của ngành

Trang 16

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã trao tặngHuy chương Tự do hạng 2 và hạng 3, Huy chương Lao động hạng 2 và hạng 3cho 3 tập thể và 162 chuyên gia Việt Nam đã có thành tích xuất sắc góp phầnvào sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành ngân hàng Lào từ năm 1968-2008./.

1.2.2 Vai trò trong sự phát triển kinh tế xã hội của CHDCND Lào

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ hợp tác toàn diện, sự hỗ trợcủa Việt Nam dành cho CHDCND Lào trong việc tổ chức SEA Games 25 thểhiện một dấu ấn mới tốt đẹp của tình đoàn kết đặc biệt Việt-Lào Trong năm

2009 tình hình an ninh chính trị của Lào tiếp tục ổn định, kinh tế tăng trưởng duytrì ở mức cao, quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng, vị thế ngày càng đượcnâng cao trong khu vực và trên trường quốc tế

Lao -Viet Bank kết tinh từ tình hữu nghị truyền thống giữa hai dân tộc vàmối quan hệ hợp tác gắn bó giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) và Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL) Mặc dù hoạt động trong môitrường có sự cạnh tranh rất lớn giữa các tổ chức tín dụng nhưng trong 8 năm quaLao - Viet Bank đã có những thay đổi mạnh mẽ, thể hiện qua những con số: Huyđộng vốn đạt gần 76 triệu USD; tổng dư nợ đạt trên 63 triệu USD; tổng tài sảnđạt 118 triệu USD, gấp 12 lần so với số vốn điều lệ ban đầu; đáng chú ý là lợi nhuận của Lao - Viet Bank liên tục tăng trưởng qua các năm

Những năm gần đây, toàn hệ thống Lao - Viet Bank đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu cho vay, đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăngcường cho vay nhóm khách hàng có tiềm năng xuất nhập khẩu và có quan hệ vớiLào Nhờ hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển, các khách hàng đến với Lao -Viet Bank ngày một nhiều hơn mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Trong đó,

Trang 17

doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm 62,78%, đầu tư tiền gửi chiếm 23,65%

và dịch vụ chiếm 6,66% trong tổng doanh thu

Nền kinh tế của Lào và Việt Nam những năm qua đều có những bước tăngtrưởng đáng kể, quan hệ hợp tác giữa hai nước ngày càng phát triển, các dự ánhợp tác giữa hai Chính phủ tiếp tục được thực hiện và nhiều dự án mới đượctriển khai tại Lào như các dự án thuỷ điện, xây dựng trường học, trồng cà phê,cao su… Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam thường xuyên tổ chức cáccuộc hội thảo, trao đổi các vấn đề liên quan đến thực thi chính sách thanh toángiữa hai nước, đưa chuyên gia của NHNN sang Lào hỗ trợ công tác hoạch địnhchính sách tiền tệ của Lào; đồng thời thực hiện các dự án hợp tác cụ thể như hỗtrợ triển khai bảo hiểm tiền gửi tại Lào… Góp phần thúc đẩy hợp tác giữa ngànhNgân hàng hai nước, quan hệ giữa BIDV và BCEL ngày càng được củng cố,BIDV thường xuyên hỗ trợ BCEL phát triển công nghệ thông tin, tài trợ máy vitính, máy ATM, đào tạo cán bộ… Cùng với quá trình phát triển đó, Lao - VietBank là điểm nhấn quan trọng, là cầu nối đặc biệt giữa hệ thống ngân hàng hainước với chức năng thực thi chính sách tài chính, tiền tệ, phục vụ sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội, góp phần làm cho mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hainước Việt - Lào ngày càng phát triển

Trong 2 năm qua mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng khoảng tài chính kinh

tế thế giới nhưng Lào vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao, chính trị xã hội ổn định, vai trò vị thế của Lào ngày càng được nâng cao

1.2.3 Vai trò trong huy động vốn

Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được

sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang

ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là cho

Trang 18

vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh Nhưng những chủ thểnày không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưađược lưu thông Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhành Hà nội với vai tròtrung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem sốtiền ấy cho người muốn vay

Thực hiện được điều này NHLD Lào – Việt chi nhánh Hà nội huy động vàtập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn nàyNHLD Lào – Việt chi nhánh Hà nội sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh

tế để sản xuất kinh doanh Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

NHLD Lào - Việt chi nhánh Hà nội vừa là người đi vay vừa là người chovay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình

Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổphiếu, trái phiếu,… NHLD Lào – Việt chi nhánh Hà nội có thể làm trung giangiữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứngkhoán; đảm nhận việc mua trái phiếu công ty…

Trước những bước phát triển mạnh mẽ trong quan hệ đặc biệt giữa hainước, đặc biệt là về kinh tế-thương mại và đầu tư, đây là động lực thúc đẩy kinh

tế Lào phát triển, mở rộng và đi vào chiều sâu và có hiệu quả Trong những nămgần đây kim ngạch thương mại hai chiều năm 2008 đạt 423 triệu USD, tăng 35%

so với năm 2007 Năm 2009, mặc dù khó khăn do ảnh hưởng của kinh tế thếgiới, kim ngạch thương mại của Việt Nam với thế giới giảm 15% nhưng thươngmại hai chiều Việt Nam với Lào vẫn giữ mức như năm 2008 Đầu tư của ViệtNam tại Lào vẫn tiếp tục tăng và Việt Nam là một trong những nhà đầu tư lớnnhất tại Lào, riêng năm 2009 đã có 48 dự án với tổng số vốn 1,4 tỷ USD

Trang 19

Mục tiêu năm 2010 của ngân hàng Lao - Viet Bank chi nhánh Hà Nội lànâng tổng tài sản đạt 160 triệu USD, tăng bình quân 10%/năm; huy động vốnđạt trên 110 triệu USD; tỷ lệ tự cân đối vốn/ dư nợ tín dụng đạt trên 70% Đồngthời, Lao - Viet Bank phấn đấu đưa tỷ trọng tài sản có sinh lời trên tổng tài sảnđạt 85%, trong đó tỷ trọng dư nợ tín dụng trên tổng tài sản đạt 70%; tín dụngtăng tối đa 20%/năm Và năm 2010, Lao - Viet Bank phấn đấu đạt mức dư nợ

130 triệu USD, quỹ dự phòng rủi ro đạt trên 6 triệu USD Lao - Viet Bank sẽ trởthành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Lào

1.2.4 Vai trò bảo đảm vốn cho các hoạt động kinh tế

Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được

sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang

ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là chovay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh Nhưng những chủ thểnày không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưađược lưu thông Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian của mình, nhậntiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người muốnvay vay

Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhucầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình

Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổphiếu, trái phiếu,… NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư;

Trang 20

chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua tráiphiếu công ty…

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG

LIÊN DOANH LÀO - VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Phân tích thực trạng và các yếu tố năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh Lào – Việt

2.1.1 Yếu tố quản lý và nhân lực của NHLD Lào – Việt.

Không chỉ đổi mới mô hình tổ chức, năng lực nhân sự chú trọng phát triển

từ các cấp lãnh đạo cho đến cán bộ trực tiếp Đáp ứng yêu cầu mở hoàn thànhnhiệm vụ chính trị ngày càng sâu rộng, yêu cầu hoạt động kinh doanh ngày càngkhắt khe, đội ngũ nhân sự đã phát triển hết sức nhanh chóng từ 24 cán bộ năm

Trang 21

2000 lên mức gấp gần 3 lần năm 2009, với tổng số cán bộ là 60 trong đó hầu hếtcán bộ chuyên môn đều có trình độ đại học trở lên Hàng năm số lượng cán bộtuyển ở mức 10%, nhờ vậy mà đội ngũ cán bộ có độ tuổi bình quân rất trẻ Sốlượng cán bộ là Đoàn viên thanh niên luôn chiếm trên 50%; độ tuổi cán bộ bìnhquân của chinh nhánh hiện nay dưới 30 Dù trẻ về độ tuổi nhưng có trình độnhận thức lý luận chính trị vững vàng, đặc biệt là ý thức về việc giữ gìn và vunđắp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Chinhánh từ khi thành lập đến nay đều là cán bộ do 2 ngân hàng mẹ cử tới trong đóchủ yếu là cán bộ được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tin tưởng giaophó nhiệm vụ.

Bảng 2: Tình hình nhân sự của Chi nhánh giai đoạn 2005 - 2009

Trang 22

Từ đội ngũ quản lý các cấp đến từng cán bộ đều được đào tạo liên tục,không ngừng nâng cao năng lực quản trị điều hành và trình độ nghiệp vụ sâurộng Đến nay Chi nhánh đã có 5 cán bộ đã hoàn thành và đang theo học chươngtrình đào tạo sau đại học, hàng năm có trên 20% cán bộ được cử đi học tập cáclớp học chuyên môn ngắn hạn tại các trường đại học, Trung tâm đào tạo củaBIDV và bên ngoài Đào tạo cho cán bộ Chi nhánh còn được thực hiện thôngqua các hình thức hỗ trợ đào tạo thực tế của các Phòng, Ban do BIDV hỗ trợ; cácđối tác cung ứng dịch vụ như Reteur, Bloomberg

Với nền tảng tốt, được đào tạo liên tục bài bản, lực lượng cán bộ Chinhánh có thể đáp ứng hoạt động kinh doanh và nhiệm vụ trong điều kiện cạnhtranh khắc nghiệt và nhiệm vụ ngày càng cao Thực tế cho thấy, nội lực nhân sựtrong suốt 10 năm qua là lực lượng quyết định hoàn thành nhiệm vụ tại Chinhánh

2.1.2 Tiềm lực tài chính của NHLD Lào – Việt

Chuyển tiền thanh toán xuất nhập khẩu:

Trong suốt 10 năm, Chi nhánh đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt nhàm làm tốt công tác thanh toán, phục vụ nhanh chóng, chính xác, kịp thời các nhucầu thanh toán xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp hai nước Thông qua việc tăngcường quan hệ, tìm hiểu các khách hàng có quan hệ kinh doanh với Lào, chủđộng xây dựng các chính sách ưu đãi riêng nhằm khuyến khích các doanh nghiệptăng cường hoạt động thanh toán Việt – Lào Trong 10 năm hoạt động, Chinhánh đã thực hiện doanh số thanh toán xuất nhập khẩu trên 15 triệu USD, trên 5

tỷ LAK và trên 10 tỷ VND

Trang 23

Bảng 3: Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào

Đơn vị tính: triệu VND, triệu LAK, nghìn USD

4,11 9

11,35 2

Nguồn : Phòng kinh doanh

Trong năm 2008 doanh số thanh toán quốc tế hai chiều đạt hơn 17,8 triệuUSD, bằng 93,2% năm 2007 Trong đó, doanh số thanh toán hai chiều Việt Nam

- Lào đạt 12,5 triệu USD, chiếm 70% tổng doanh số thanh toán quốc tế tại Chinhánh Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 607 triệu đồng, tăng16% so với cả năm 2007, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụ tại Chi nhánh

Cùng với sự phát triển quan hệ thương mại hai chiều, từ năm 2005 đến hêtnăm 2009, doanh số chuyển tiền thanh toán xuất nhập khẩu qua chi nhánh tạiViệt Nam đạt 12 triệu USD quy đổi, trong đó: 5,8 tỷ VND, 4,1 tỷ LAK và 11,4triệu USD Mặc dù con số còn hạn chế nhưng cũng chiếm tỷ lệ đáng kể trongkim ngạnh xuất khẩu Việt Nam

Chuyển tiền thực hiện các dự án viện trợ và đâu tư.

Trang 24

Trong tổng giao dịch và thanh toán Việt – Lào thì khối lượng thanh toántrong tổng hoạt động viện trợ, đầu tư chiểm tỷ trọng lớn nhất, Trong thời gianqua, Chi nhánh tiếp tục làm tốt công tác chuyển tiền phục vụ việc thực hiện các

dự án viện trợ tại Là như: công trình đường 18B, đường 9; các công trình kháctrong lĩnh vực nông lâm nghiệp và xây dựng viện bảo tàng, trường học,… Cácđơn vị thực hiện dự án viện trợ có hoạt động chuyển tiền qua Chi nhánh bao gồmcác Tổng công ty và các đơn vị thành việ của TCT Nông nghiệp và phát triểnnông thông, TCT Đầu tư và Xây dựng Hà Nội, TCT Xây dựng công trình giaothông 18, TCT Vinaconex, TCT Xây dựng miền Trung; Ban quản lý điều hành

dự án đường 9; Quỹ hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài,… Tronggiai đoạn gần đây, nhiều khoản viện trợ được thực hiện qua Chi nhánh tiêu biểunhư viện trợ của Quốc hội Việt Nam cho Quốc hội Lào; viện trợ của Trung ươngMặt trận nước Lào Thống nhất; các dự án viện trợ cấp bộ nghành và địa phươngViệt Nam có chung biên giới với Lào,…

Bảng 4: Kết quả thực hiện chuyển tiên viện trợ và đầu tư

Đơn vị tính: triệu VND, triệu LAK, nghìn USD

Nguồn: Phòng kinh doanh

Tổng doanh số thanh toán sang Lào phục vụ hoạt động viện trợ, đầu tư

Trang 25

trong giai đoạn 2000 – 2009 đạt 200 tỷ VNĐ, trên 35 tỷ LAK và gần 15 triệuUSD Riêng giai đoạn 2005 – 2009, chuyển tiền viện trợ, đầu tư đã tăng nhanhchóng với tổng giá trị chuyển lên mức trên 2 lần so với giai đoạn đầu thành lập.

Từ năm 2007, thực hiện chủ trương của Chính phủ hai nước, Chỉ nhành đã tậptrung đẩy mạnh công tác tiếp thị, phục vụ hoạt động đầu tư của các doanh nghiệpViệt Nam sang Lào tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như thăm dò, khai tháckhoáng sản, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất nông sản… Các doanh nghiệpthực hiện dự án đầu tư sang Lào chuyển tiền qua chi nhánh tiêu biểu như gồmTCT Hóa chất Việt Nam, Tập đoàn Hòa Phát, Công ty Khoáng sản và TM TiếnHiếu, Tập đoàn Việt Phương, Công ty CP DV&DN Thái Dương, TCT Sông Đà,TCT Viettel, Công ty CP Vinashin, Công ty CP XNK & HTĐT Vilexim,…

Mua bán chuyển đổi VND/LAK

Thực hiện nhiệm vụ tăng cường lưu thông 2 đồng tiền VND và LAK, Chinhánh tích cực thực hiện hoạt động mua bán, chuyển đổi giữa 2 đồng tiền Tổngdoanh số mua bán, chuyển đổi LAK/VND trong 10 năm ước đạt khoảng 700 tỷLAK trong giai đoạn 2000 – 2005 đạt 218 tỷ LAK Tổng doanh số mua vào KípLào của chi nhánh từ năm 2005 đến hết năm 2009 đạt 224 tỷ LAK; tổng doanh

Trang 26

Năm 2009 61,213,565,240 60,127,295,811

Nguồn: Phòng kinh doan

Trong tổng doanh số mua vào Kíp Lào, thì doanh số mua LAK của Ngânhàng Liên doanh Lào – Việt tại Viêng Chăn, Lào chiến tỷ trọng cao nhất, đạt gần

200 tỷ LAK; tiếp đến lsf thu thư chuyển của ccs đơn vị thực hiện dự án tại Lào

về nước; còn lại là thu đổi tiền mặt cho các nhân Trong tổng doanh số bán ra, thìbán LAK cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giải ngân cho công trìnhđường 18B tại Lào đạt gần 45 tỷ LAK, tiếp đến bán LAK cho Ngân hàng liêndoanh Lào – Việt tại Viêng Chăn, Lào; Phần còn lại là bán LAK cho các doanhnghiệp xuất nhập khẩu và các đơn vị thực hiện dự án tại Lào và các các nhânkhác

Ngoài 3 nhiệm vụ trọng tâm, Chi nhánh thực hiện tài trợ vốn cho cácdoanh nghiệp , các nhân hai nước thông qua các hình thưc cho vay, bảo lãnh hoạtđộng, Một loạt các công trình tiêu biểu có vốn vay, có sự bảo lãnh của Chinhánh như Bảo tảng Chủ tịch Kaysone Phomvihane, công trình đường 18B,Đường 9,… Chi nhánh cũng dành ưu tiên cho tài trợ vốn cho các doanh nghiệp,

cá nhân thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Lào Dự nợ cho vay vàbào lãnh cho các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh Lào – Việt hàng nămchiếm tỷ lệ từ 15 – 20% tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh của Chi nhánh, gópphần tích cực vào việc phát triển kinh tế Lào, Phát triển quan hệ kinh tế Việt -Lào

Hoạt động khác

Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ được giao thông qua hoạt động kinhdoanh, cung ứng dịch vụ, Chi nhánh đã chủ động, linh hoạt trong việc triển khai

Trang 27

các hoạt động, văn hóa phù hợp với môi trường hoạt động kinh doanh tại đơn vịvới đa dạng các hình thức như tăng cường giao lưu, trao đổi thông tin giữa Đảngviên Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng viên Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào,tăng cường công tác đào tạo cán bộ là người Lào công tác Chi nhánh, tổ chứcnhiều chương trình giao lưu văn hóa văn nghệ thuật Lào – Viêt Nam, tham giacác chương trình hoạt động khuôn khổ Hội hữu nghị Lào – Việt Nam, tăngcường đào tạo, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ về truyền thống hữu nghị,toàn diện, đặc biệt Việt nam – Lào.

Chi nhánh đã hết sức tích cực tham gia các hoạt động xã hội vì cộng đồngthông qua các hình thức chăm sóc cho người thân, con em cán bộ công nhânviên, tích cực đóng góp hiện vật và bằng tiền cho các quỹ tình thương, quỹ thiêntai, lũ lụt,… Tổng ngân sách Chi nhánh và cán bộ công nhân viên đóng gópthông qua các tổ chức đoàn thể hàng năm cho hoạt động xã hội ước khoảng trên

30 triệu VNĐ

2.1.3 Uy tín về thương hiệu

Với phương châm “Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chấtlượng cao, tiện ích nhất”, LVB đạt mục tiêu trở thành Ngân hàng thương mại vớicông nghệ tiên tiến hàng đầu tại Lào và là biểu tượng cho tình hữu nghị, quan hệtruyền thống, đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam – Lào

Xứng đáng là địa chỉ tin cậy, là cầu nối hữu nghị giữa doanh nghiệp 2nước, LVB đã được Đảng, Nhà nước Việt Nam Và Lào tặng thưởng nhiều Huânchương Phát biểu tại lễ kỷ niêm 10 năm thành lập ngân hàng, Phó Thủ tướngthường trực Chính phủ Lào Somsavat Lengsavad đã đánh giá : “ Hình ảnh vàthương hiệu của LVB ngày càng được nâng cao, không chỉ dừng trong phạm vi

Trang 28

hai nước mà còn khẳng định vị trí nhất định trên thị trường tài chính khu vực vàquốc tế”.

2.1.4 Yếu tố chính trị của hai nước Lào và Việt Nam

Yếu tố chính trị của Lào

1 Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhândân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội

2 Chế độ một đảng; Đảng NDCM Lào lãnh đạo toàn diện; Quốc hội dodân bầu, nhiệm kỳ 5 năm; Chính phủ có 15 Bộ và cơ quan ngang Bộ;

3 Phân chia địa phương, lãnh thổ và địa giới hành chính: cả nước có 16đơn vị hành chính cấp tỉnh và Thủ đô Viêng Chăn

Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đã đề ra đường lối đổi mới, cụ

thể hóa và bắt tay thực hiện Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổimới với chủ trương tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân,từng bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết 5 bài học kinhnghiệm rút ra từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực hiện đổi mới và đánh giá đó làthành quả lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) đã triển khai đường lối đổi mớithành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020; đề ra chỉ tiêu phấn đấu khắcphục tình trạng đói nghèo, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng chậm phát triển.Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược là bảo vệ vàxây dựng Tổ quốc và đường lối đổi mới để phát triển đất nước vững chắc hơn,đưa Lào ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, hướng tới CNXH"

Yếu tố chính trị của Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Việc củng cố, đổi mới thể chế chính

Trang 29

trị đang được đặt ra như một yêu cầu bức thiết Tiếp tục xây dựng, hoàn thiệnnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ mà Đại hội Đảng toàn quốclần thứ X nêu ra, trong đó nhấn mạnh đến việc đổi mới tổ chức, hoạt động củaQuốc hội; cải cách hành chính và đổi mới tổ chức, hoạt động của Chính phủ; xâydựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệcông lý và quyền con người ; đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thốngnhất, mọi quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân.

"Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng các quy luậtkhách quan của kinh tế thị trường, đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thểphát triển của Việt Nam Phải bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thànhcủa thể chế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chếkinh tế với thể chế chính trị; giữa nhà nước, thị trường và xã hội"

Tình hình hợp tác hai nước Việt Nam – Lào.

Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế-văn hóa-khoa học kỹ thuật Lào theo dõi và thúc đẩy quan hệ hợp tác này Ủy ban họp mỗi năm một lần,luân phiên địa điểm, đến nay đã họp 30 phiên Từ 1991, Chủ tịch Ủy ban mỗinước là ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Ngày 8/01/2008 đãdiễn ra cuộc họp giữa kỳ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Lào lần thứ 30 Quan hệ thương mại: kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước tăngđều trong những năm qua: năm 2004 đạt 142,6 triệu USD, năm 2005 đạt 162triệu USD; năm 2006 đạt 260 triệu USD, năm 2007 đạt 312 triệu USD (tăng20,3% so với năm 2006), 3 tháng năm 2008 đạt 102,4 triệu USD (tăng 60% sovới năm 2007) Hai bên đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích pháttriển đầu tư, thương mại như thực hiện các chính sách ưu đãi, thông thoáng chocác nhà đầu tư của hai nước, giảm thuế suất, thuế nhập khẩu cho hàng hóa có

Trang 30

Việt-xuất xứ từ mỗi nước, xây dựng các khu kinh tế tại cửa khẩu, chợ đường biên.Tuy nhiên, do thị trường Lào nhỏ, quen dùng hàng Thái Lan lại thêm sự cạnhtranh của hàng hóa Trung Quốc nên kim ngạch buôn bán giữa hai nước chưa đápđược sự mong muốn của Lãnh đạo và nhân dân hai nước.

Về đầu tư: giữa hai nước có sự khởi sắc đáng kể, đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào với tổng số vốn gần 1020 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vựcnông, lâm nghiệp (trồng cây cao su), khảo sát và khai khoáng, điện lực, giaothông vận tải Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cũng tăng đáng kể(nếu tính tất cả các dự án đầu tư do các doanh nghiệp địa phương đầu tư tại Làothì Việt Nam là nước đứng thứ 3 tại Lào)

Về giao thông vận tải: Việt Nam tạo thuận lợi cho Lào vận chuyển hàngxuất nhập khẩu qua các cảng biển Việt Nam (trong đó có cảng Vũng Áng), chobạn vay vốn ưu đãi làm đường 18B (48 triệu USD, đã khánh thành 5/2006), làmđường 2E Mường Khoa-Tây Trang (40 triệu USD), giúp xây dựng một số cầuđường khác tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu trong khu vực Các tỉnh có chung biên giới tăng cường quan hệ, chú ý hơn đến quan hệkinh tế, đào tạo cán bộ, phòng chống dịch bệnh và từng bước xây dựng đường

sá, chợ đường biên và nâng cấp cửa khẩu (tính cho đến nay đã có năm cửa khẩuquốc tế : (1) Lao Bảo-Đen XaVẳn (đường 9), (2) Cầu Treo-Nậm Phao (đường 8),(3) cửa khẩu Cha-lo (đường 12), (4) cửa khẩu Nậm-Cắn (đường 7A), (5) cửakhẩu Phukưa (At-ta-pư) – Bờ Y Tháng 8/2002, hai nước đã ký Thỏa thuậnViêng Chăn (nhằm bổ sung và thực hiện Thỏa thuận Cửa Lò ký năm 1999) vềtạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc qua lại của công dân hai nước và cáchoạt động buôn bán đầu tư song phương

2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của NHLD Lào – Việt

Ngày đăng: 24/07/2013, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng: “Giáo trình kinh tế quốc tế” Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
[2] PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo: “Giáo trình Nghiệp vụ thanh toán quốc tế” Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
[3] PGS.TS Trần Hoàng Ngân: “Giáo trình thanh toán quốc tế” Nhà xuất bản thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
[5] PGS.TS Lê Văn Tề, PGS.TS Ngô Hương, TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diêu, TS Lê Thẩm Dương: “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB Thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
[6] GS.TS Lê Văn Tư: “Tiền tệ, Tín dụng và Ngân hàng” NXB Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Tín dụng và Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
[7] Quy trình thanh toán quốc tế của NHLD Lào-Việt chi nhánh Hà nội [8] Báo cáo tình hình thanh toán quốc tế của Ngân hàng liên doanh Lào-Việtchi nhánh Hà nội Khác
[9] Báo cáo kết quả kinh doanh 5 năm hoạt động của Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh mục sản phẩm dịch vụ Chi nhánh - BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II
Bảng 1 Danh mục sản phẩm dịch vụ Chi nhánh (Trang 8)
Bảng 2: Tình hình nhân sự của Chi nhánh giai đoạn 2005 - 2009 - BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II
Bảng 2 Tình hình nhân sự của Chi nhánh giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 21)
Bảng 3: Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào - BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II
Bảng 3 Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào (Trang 23)
Bảng 4: Kết quả thực hiện chuyển tiên viện trợ và đầu tư - BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II
Bảng 4 Kết quả thực hiện chuyển tiên viện trợ và đầu tư (Trang 24)
Bảng 6. Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản - BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin – Học phần II
Bảng 6. Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w