1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật Đại học Luật Hà nội 9 điểm

12 711 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập lớn môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật: Thông qua bài viết “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và Pháp luât số 71999) để làm rõ một số nội dung.. Bài tập lớn được 9 điểm Đại học Luật Hà Nội

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: ……………………………… ĐỀ BÀI: … ………………………………… HỌ TÊN : NEO MSSV : 381XXX LỚP : N0… NHÓM : 0… Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Xã hội là cả một gia đình lớn, mà đã là một gia đình thì không thể nào thiếu các mối quan hệ giữa người với người Mỗi cá nhân đều không thể tự cô lập bản thân mình một cái kén nhỏ, mà phải bước ra, hoà nhập các mối quan hệ của cộng đồng Nếu ví cả xã hội là một cái to, thì các mối quan hệ giống những cành những nhánh ngày càng vươn cao và phát triển, rậm rạp, đan xen, phức tạp với nhiều chiều hướng khác Bởi vậy, những quan hệ xã hội rất cần được “uốn nắn”, được tác động, được điều chỉnh những khuôn khổ chung để phù hợp với cộng đồng Điều chỉnh hành vi người có nhiều cơng cụ khác nhau, đó, pháp luật và đạo đức là những công cụ rất quan trọng Những công cụ này đã điều chỉnh một cách hợp lí, tích cực các quan hệ xã hội phổ biến Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức là một đề tài rộng và phức tạp cần được xem xét từ nhiều góc đợ khác Nhận thấy được tính cấp thiết của việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, em chọn đề bài số 7: “ Thông qua viết “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luât số 7/1999) để làm rõ số nội dung ” Dưới là phần trình bày của em về đề tài Bài làm nhiều thiếu xót nên em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy để hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những bài tập sau Em xin chân thành cảm ơn! THÂN BÀI I TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI VIẾT Nghiên cứu đề tài mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, có thể được xem là một những hướng nghiên cứu bản của khoa học pháp lý Trong phạm vi bài viết “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và Pháp lt sớ 7/1999) có nêu mợt sớ ý kiến sau: 1: Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy điều chỉnh xã hội Mọi xã hợi chỉ có thể tờn tại và phát triển được sở của sự trật tự và ổn định, được hình thành nên nhờ một hệ thống rất phong phú các quy phạm điều chỉnh xã hội Hệ thống các quy phạm điều chỉnh xã hội ở nước ta hiện bao gồm: quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức tập quán, phong tục, luật tục, hương ước, quy ước của các cộng đồng dân cư, quy phạm của các tổ chức xã hợi, và các tở chức tơn giáo Trong đó, tác giả định nghĩa: Tập quán là những thói quen xử sự, những tác phong được lặp lặp lạo thời gian ở cá nhân hay ở một cộng đồng ở toàn xã hội Những hành vi vi phạm tập quán bị áp dụng những chế tài nhất định, là dư ḷn xã hợi Phong tục là thói quen lan rợng, đã ăn sâu vào đời sớng xã hội từ lâu đời, được đa số người chấp nhận và làm theo Phong tục có phạm vi điều chỉnh rộng Phong tục là một loại tập quán, có nhiều điểm khác với những tập quán thông thường bởi tính chất, mức độ bắt buộc cao so với tập quán Luật tục được hiểu là những tập quán, phong tục tồn tại dưới dạng truyền và thành văn, là hệ thống những quy tắc xử sự điều chỉnh mặt của đời sống cộng đồng Luật tục chỉ bảo gồm những phong tục, tập quán, quy lệ tác động đến những hành vi cá nhân cộng đồng với những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc, gắn với hình thức xử phạt và khen thưởng Hương ước làng là mợt loại quy tắc xã hợi có vai trị rất quan trọng việc điều chỉnh các quan hệ xã hợi ở làng, thơn Nợi dung của hương ước có nhiều điểm phù hợp với pháp luật, đạo đức truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc ta Trong hệ thống các quy phạm điều chỉnh xã hội, pháp luật và đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng nhất, có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất cả các lĩnh vực quan hệ xã hội Mặc dù mỗi loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trị, đặc thì điều chỉnh riêng của mình, song chúng bao giờ phải nằm mợt thể thớng nhất, có mới quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho Cần sử dụng linh hoạt các quy phạm xã hội để phát huy những hiệu quả, ưu thế, đồng thời những ảnh hưởng tiêu cực của chúng Pháp luật áp dụng, muốn được công và đầy đủ, cần phải được bổ sung tục lệ, tập quán 2: Sự thống nhất, khác biệt tác động qua lại pháp luật đạo đức 2.1: Sự thống pháp luật đạo đức Pháp luật và đạo đức đều có chức chung là điều chỉnh hành vi của người và các mối quan hệ xã hội Pháp ḷt và đạo đức có mới quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho Tính thống nhất của pháp luật và đạo đức được thể hiện quy định của chúng đối với cái thiện và cái ác Ngoài ra, cịn được thể hiện ở thái đợ, sự đánh giá, cảm nhận, cách xử lý đối với những hành vi của người và ở mối tương quan giữa các hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức 2.2: Sự khác biệt pháp luật đạo đức Về phạm vi điều chỉnh, pháp luật và đạo đức khơng hoàn toàn trùng hợp Có những lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh được lại không thuộc phạm vi điều chỉnh của đạo đức, và ngược lại Pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng, bản, ít nhiều mang ý nghĩa quốc gia Đạo đức điều chỉnh những mối quan hệ xã hội thuộc về các lĩnh vực liên quan đến tình cảm, được đánh giá từ phương diện đạo đức Nếu đứng phương diện xem đạo đức là một yếu tố tinh thần không thể tách rời khỏi hành vi của người, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rợng pháp ḷt Về hình thức, mức độ thể hiện, pháp ḷt có mức độ thể hiện cụ thể, chi tiết đạo đức Đạo đức được thể hiện một cách đa dạng, phổ quát và chủ yếu được tồn tại dưới dạng bất thành văn Về tổng thể, đạo đức được thể hiện chủ yếu dưới hình thức dư luận xã hội Về phương thức đảm bảo thực hiện, nếu đạo đức được đảm bảo thực hiện từ những yêu tớ kích thích nợi tâm, lương tâm, từ thói quen xử sự và sức mạnh bên ngoài Thì pháp luật được đảm bảo thực hiện hoạt động tổ chức, thuyết phục và cưỡng chế của Nhà nước, sự tự giác của người Đạo đức và pháp luật đều dựa sức mạnh của cưỡng chế, tính chất của cưỡng chế, biện pháp thực hiện cưỡng chế lại có sự khác 2.3: Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức Sự tác động qua lại này thể hiện ở vai trò của pháp luật đối với đạo đức và ngược lại Pháp luật dựa một sở đạo đức nhất định, và là một tỏng những hình thức khẳng định, ghi nhận, bảo vệ những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thống trị xã hợi, để biến chúng thành thói quen Pháp luật không tại bản thân các giá trị đạo đức Pháp luật ghi nhận đạo đức và là phương tiện đảm bảo cho đạo đức được thực hiện cuộc sống thông qua các biện pháp tác động của Nhà nước Đạo đức là sở, là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp luật Những quan điểm, những chuẩn mực được sử dụng để giải thích các quy phạm pháp luật, các vấn đề pháp lý cụ thể nảy sinh đời sống Đạo đức là phương tiện quan trọng bổ sung, hỡ trợ cho pháp ḷt Vai trị của đạo đức không chỉ thể hiện những quan hệ xã hợi khơng có pháp ḷt điều chỉnh, mà cịn cả những quan hệ xã hợi có pháp ḷt điều chỉnh Pháp ḷt và đạo đức có mới liên hệ mật thiết với nhau, phát huy tác dụng được bổ sung, hỗ trợ Quản lý xã hội pháp luật kết hợp với đạo đức là một tất yếu khách quan điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta II ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA TÁC GIẢ HOÀNG THỊ KIM QUẾ VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN NAM TRONG BÀI VIẾT: “ NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC” (TẠP CHÍ LUẬT HỌC, SỐ 4/2006) Điểm giống hai viết 1.1: Xét phương diện vị trí thống nhất, điểm giống pháp luật đạo đức Về vị trí, pháp luật và đạo đức là những phương tiện điều chỉnh giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng bậc nhất đới với các quan hệ xã hội Về phạm vi tác động, pháp luật và đạo đúc tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức xã hội, hầu hết các lĩnh vực đời sống Về mối quan hệ, giữa pháp ḷt và đạo đức ln có sự phù hợp nhất định Chúng đều là công cụ để tổ chức, quản lý đời sống xã hội, giữ gìn trật tự xã hội, phù hợp với ý chí và lợi ích chung của toàn xã hội 1.2: Xét phương diện điểm khác pháp luật đạo đức Về hình thức thể hiện, đạo đức được thể hiện một cách đa dạng, phổ quát và chủ yếu được tồn tại dưới dạng bất thành văn Pháp luật ngày tồn tại phổ biến dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật Về phạm vi điều chỉnh, có những lĩnh vực quan hệ xã hợi mà pháp luật điều chỉnh được lại không thuộc phạm vi điều chỉnh của đạo đức, và ngược lại Nếu đứng phương diện xem đạo đức là một yếu tố tinh thần không thể tách rời khỏi hành vi của người, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật 1.3: Xét phương diện tác động qua lại pháp luật đạo đức Pháp luật ghi nhận đạo đức và là phương tiện đảm bảo cho đạo đức được thực hiện cuộc sống thông qua các biện pháp tác động của Nhà nước, loại trừ những quan điểm, chuẩn mực đạo đức tiêu cực Đạo đức là sở, là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp ḷt Pháp ḷt và đạo đức có mới liên hệ mật thiết với nhau, phát huy tác dụng được bổ sung, hỗ trợ Điểm khác hai viết 2.1:Về cách đặt vấn đề Trong bài viết “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước và Pháp luât số 7/1999), tác giả Hoàng Thị Kim Quế đã thẳng vào đề tài mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật Còn bài viết “ Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức” (Tạp chí Luật học số 4/2006), tác giả Nguyễn Văn Năm giải thích khái niệm đạo đức và pháp luật rồi mới vào mối quan hệ giữa chúng 2.2: Về cách triển khai nội dụng ` Tác giả Hoàng Thị Kim Quế nêu vị trí, vai trò của pháp luật và đạo đức hệ thống các quy phạm điều chỉnh xã hội, rồi mới phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật Trong phần phân tích điểm giống bản giữa pháp luật và đạo đức, tác giả Nguyễn Văn Năm có đề cập thêm hai nội dung III MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tác động pháp luật với đạo đức Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, pháp luật có ảnh hưởng, tác động to lớn đến đời sống xã hợi nói chung và đạo đức nói riêng Pháp ḷt là công cụ để truyền bá những quan điểm, tư tưởng đạo đức phù hợp với ý chí của Nhà nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam và Đảng cộng sản Việt Nam Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để ngăn chặn sự băng hoại về mặt đạo đức Pháp luật bài trừ những quan điểm trái với lợi ích của toàn xã hội lợi ích của giai cấp cầm quyền Xuất phát từ những lý trên, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta có nhiều văn bản mà có các khoản là sự chuyển hóa trực tiếp từ các chuẩn mực đạp đức Tác động đạo đức với pháp luật Các chuẩn mực đạo đức, đặc biệt là đạo đức truyển thống đã ngấm sâu vào đời sống của người Việt nam qua các thế hệ, có khả chi phới suy nghĩ và hành động của các cá nhân, dư luận xã hội Đạo đức bổ sung cho pháp ḷt những trường hợp pháp ḷt khơng có Những quan điểm đạo đức phù hợp với ý chí của Nhà nước thì được thừa nhận pháp luật Những quy tắc đạo đức trái với ý chí của Nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên những quy phạm thay thế chúng Tuy nhiên, đạo đức mang tác động tiêu cực đến pháp luật Những quan điểm đạo đức ngược với ý chí của Nhà nước cản trở việc thực hiện pháp luật thực tế, khiến các quy phạm pháp luật khó vào đời sống nhân dân KẾT LUẬN Giữa pháp luật và đạo đức ln có mới quan hệ tác đợng qua lại, cả hai đều có vai trị sự điều chỉnh hành vi của người đời sống xã hội Phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân Đồng thời, đẩy mạnh giáo dục nhận thức để nâng cao ý thức đạo đức cho mỗi cá nhân để có cách hành xử với các chuẩn mực, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam giàu mạnh MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU NỢI DUNG I TĨM TẮT NỢI DUNG BÀI VIẾT 1: Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy điều chỉnh xã hội 2: Sự thống nhất, khác biệt tác động qua lại pháp luật đạo đức 2.1: Sự thống nhất giữa pháp luật và đạo đức 2.2: Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức 2.3: Sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức II ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM VỀ MỐI 3 4 QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA TÁC GIẢ HOÀNG THỊ KIM QUẾ VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN NAM TRONG BÀI VIẾT: “ NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC” (TẠP CHÍ LUẬT HỌC, SỐ 4/2006) Điểm giống hai viết 1.1: Xét phương diện về vị trí và sự thống nhất, điểm giống bản giữa pháp luật và đạo đức 1.2: Xét phương diện về điểm khác bản giữa pháp luật và đạo đức 1.3: Xét phương diện về sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức 2.Điểm khác hai viết 2.1:Về cách đặt vấn đề 2.2: Về cách triển khai nội dụng III MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1:Tác động pháp luật với đạo đức 2: Tác động đạo đức với pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), “Pháp luật hệ thống cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hợi”, Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, tr.229-247 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), “Khái quát về Luật Hiến pháp Việt Nam”, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hội Luật gia Việt Nam, tr 8-30 Trường Đại học Q́c gia Hà Nợi (2004), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 15-55 Nguyễn Văn Năm (2006), “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức”, Tạp chí Luật học, (4), tr.33-39 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7), tr 17 ... HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA TÁC GIẢ HOÀNG THỊ KIM QUẾ VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN NAM TRONG BÀI VIẾT: “ NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC” (TẠP CHÍ LUẬT HỌC, SỐ 4/2006) Điểm giống... viết “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luât số 7/ 199 9) để làm rõ số nội dung ” Dưới là phần trình... ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM VỀ MỐI 3 4 QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA TÁC GIẢ HOÀNG THỊ KIM QUẾ VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN NAM TRONG BÀI VIẾT: “ NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP

Ngày đăng: 10/10/2020, 23:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w