1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực hóa thiết chế tự chủ trong hệ thống khoa học và công nghệ Việt Nam.

174 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Về lý luận, dựa trên tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia, trong đó, các hoạt động KHCN xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp, của xã hội và tạo ra được sản phẩm mới được thị trường và xã hội chấp nhận, Luận án đưa ra triết lý của thiết chế tự chủ trong hệ thống KHCN. Bên cạnh đó, Luận án làm rõ quan điểm nhiệm vụ KHCN không thể xuất phát từ ý chí chủ quan của Nhà nước, Nhà nước không phải là chủ thể của hoạt động KHCN, Nhà nước không trực tiếp thực hiện hoạt động KHCN. Về thực tiễn, dựa trên tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia, Luận án đưa ra các giải pháp để hiện thực hóa thiết chế tự chủ trong hệ thống KHCN Việt Nam: (1) Nhà nước không trực tiếp thực hiện hoạt động KHCN, Nhà nước chỉ thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động KHCN; (2) Nhiệm vụ KHCN phải do chủ thể hoạt động KHCN chủ động đề xuất và tổ chức thực hiện, Nhà nước có thể xem xét, tài trợ kinh phí để thực hiện nhiệm vụ KHCN; (3) Chủ thể hoạt động KHCN được quyền tự chủ trong việc quản lý, sử dụng tài chính từ mọi nguồn tài trợ để thực hiện nhiệm vụ KHCN; (4) Mạng lưới tổ chức KHCN công lập được tái cấu trúc theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối và không bị quản lý như đơn vị sự nghiệp công lập; (5) Nhân lực KHCN trong tổ chức KHCN công lập không bị quản lý như công chức, viên chức của Nhà nước và được quyền tự chủ trong đề xuất và thực hiện nhiệm vụ KHCN; (6) Khoa học và công nghệ gắn kết chặt chẽ với sản xuất và đào tạo để KHCN thể hiện vai trò đối với phát triển kinh tế xã hội; (7) Vận hành nền kinh tế theo đúng quy luật thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển nhu cầu công nghệ và phát triển thị trường công nghệ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đinh Việt Bách HIỆN THỰC HÓA THIẾT CHẾ TỰ CHỦ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đinh Việt Bách HIỆN THỰC HÓA THIẾT CHẾ TỰ CHỦ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: Thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Quốc Khánh TS Hồ Ngọc Luật Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận án với tên đề tài “Hiện thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống khoa học cơng nghệ Việt Nam” tác giả hồn thành sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn với kiến thức, kinh nghiệm tích lũy thời gian làm cơng tác xây dựng sách phát triển mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn TS Trần Quốc Khánh TS Hồ Ngọc Luật Các kết nghiên cứu Luận án phân tích cách khách quan, thông tin số liệu Luận án khảo sát trung thực trích dẫn từ nguồn thống theo chuẩn mực khoa học Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Việt Bách LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn TS Trần Quốc Khánh, TS Hồ Ngọc Luật tận tình hướng dẫn, bảo góp ý cho tác giả suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện Luận án tiến sĩ Tác giả trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, PGS.TS Trần Văn Hải, PGS.TS Đào Thanh Trường, PGS.TS Mai Hà truyền đạt kiến thức bổ ích cho tác giả q trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả trân trọng cảm ơn quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin khảo sát, trả lời vấn, góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện Luận án Đặc biệt, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện đồng chí Lãnh đạo Bộ Khoa học Cơng nghệ, Lãnh đạo Vụ Tổ chức cán giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình trình nghiên cứu hồn thiện Luận án Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế định, vậy, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy, đồng nghiệp để tác giả hồn thiện Luận án Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Việt Bách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu hƣớng tiếp cận nghiên cứu 14 Kết cấu luận án: 17 CHƢƠNG 18 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT CHẾ TỰ CHỦ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 18 1.1 Tình hình nghiên cứu, thực thiết chế tự chủ 18 1.1.1 Về tự chủ hoạt động KH&CN .18 1.1.2 Về vai trò Nhà nước hoạt động KH&CN 20 1.1.3 Về xác định nhiệm vụ KH&CN 22 1.1.4 Về quản lý tổ chức KH&CN 24 1.1.5 Về quản lý nhân lực KH&CN 26 1.1.6 Về tài hoạt động KH&CN 29 1.1.7 Về gắn kết nghiên cứu với sản xuất đào tạo 31 1.2 Nhận xét nghiên cứu trƣớc thiết chế tự chủ 33 1.2.1 Nghiên cứu tự chủ hoạt động KH&CN 33 1.2.2 Nghiên cứu vai trò Nhà nước hoạt động KH&CN 33 1.2.3 Nghiên cứu xác định nhiệm vụ KH&CN 34 1.2.4 Nghiên cứu quản lý tổ chức KH&CN 35 1.2.5 Nghiên cứu quản lý nhân lực KH&CN 36 1.2.6 Nghiên cứu tài hoạt động KH&CN 36 1.2.7 Nghiên cứu gắn kết NCKH với SX đào tạo 37 1.3 Tiểu kết Chƣơng 38 CHƢƠNG 39 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THIẾT CHẾ TỰ CHỦ 39 TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 39 2.1 Hệ khái niệm công cụ 39 2.1.1 Thiết chế 39 2.1.2 Tự chủ .39 2.1.3 Tự chủ KH&CN 40 2.1.4 Hệ thống 41 2.1.5 Hệ thống KH&CN 42 2.1.6 Hiện thực hóa thiết chế tự chủ 59 2.2 Lý thuyết thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 59 2.2.1 Khái niệm thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 59 2.2.2 Triết lý thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 59 2.2.3 Vai trò mối quan hệ thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 65 2.3 Thiết chế tự chủ dƣới cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia 67 2.3.1 Tiếp cận tuyến tính q trình đổi 68 2.3.2 Tiếp cận phi tuyến trình đổi 70 2.3.3 Tiếp cận hệ thống đổi quốc gia 70 2.4 Tiểu kết Chƣơng 74 CHƢƠNG 75 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THIẾT CHẾ TỰ CHỦ 75 TRONG HỆ THỐNG KH&CN VIỆT NAM 75 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trƣờng 75 3.1.1 Những thành tựu đạt 75 3.1.2 Một số tồn tại, hạn chế 76 3.1.3 Ảnh hưởng kinh tế thị trường việc thực thiết chế tự chủ KH&CN Việt Nam 77 3.2 Các quy định liên quan đến thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam 78 3.2.1 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 78 3.2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến 2004 80 3.2.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2013 81 3.2.4 Giai đoạn từ năm 2013 đến 83 3.3 Thực trạng triển khai nội dung tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam 85 3.3.1 Tự chủ thực nhiệm vụ KH&CN 85 3.3.2 Tự chủ tài 88 3.3.3 Việc xác định quyền sở hữu kết nghiên cứu 92 3.3.4 Tự chủ quản lý tổ chức KH&CN .95 3.3.5 Tự chủ quản lý nhân lực KH&CN 102 3.3.6 Tự chủ hợp tác quốc tế .106 3.4 Những khó khăn, vƣớng mắc triển khai thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam nguyên nhân 107 3.4.1 Việc xác định chủ thể hoạt động KH&CN 107 3.4.2 Việc xác định nhiệm vụ 109 3.4.3 Cơ chế tài nguồn kinh phí đầu tư cho KH&CN .110 3.4.4 Việc thực quyền sở hữu kết nghiên cứu 112 3.4.5 Về quản lý mạng lưới tổ chức KH&CN .112 3.4.6 Về nguồn nhân lực KH&CN .113 3.4.7 Về gắn kết NCKH với SX-KD đào tạo 113 3.5 Tiểu kết Chƣơng 114 CHƢƠNG 115 GIẢI PHÁP HIỆN THỰC HÓA THIẾT CHẾ TỰ CHỦ 115 TRONG HỆ THỐNG KH&CN VIỆT NAM 115 4.1 Xu hƣớng phát triển KH&CN Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 115 4.2 Điều kiện để thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 117 4.2.1 Điều kiện cần 117 4.2.2 Điều kiện đủ 117 4.3 Giải pháp để thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN 117 4.3.1 Nhà nước không trực tiếp thực hoạt động KH&CN, Nhà nước thực vai trò quản lý nhà nước hoạt động KH&CN 117 4.3.2 Nhiệm vụ KH&CN phải chủ thể hoạt động KH&CN chủ động đề xuất tổ chức thực hiện, Nhà nước xem xét, tài trợ kinh phí để thực nhiệm vụ KH&CN 121 4.3.3 Chủ thể hoạt động KH&CN quyền tự chủ việc quản lý, sử dụng tài từ nguồn tài trợ để thực nhiệm vụ KH&CN 130 4.3.4 Mạng lưới tổ chức KH&CN công lập tái cấu trúc tinh gọn, giảm đầu mối không bị quản lý đơn vị nghiệp công lập 135 4.3.5 Nhân lực KH&CN tổ chức KH&CN công lập không bị quản lý công chức, viên chức Nhà nước quyền tự chủ đề xuất thực nhiệm vụ KH&CN 141 4.3.6 Khoa học công nghệ gắn kết chặt chẽ với sản xuất đào tạo để KH&CN thể vai trò phát triển KT-XH 147 4.3.7 Vận hành kinh tế theo quy luật thị trường, phát triển thị trường công nghệ thông qua phát triển nhu cầu nguồn cung công nghệ 151 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 156 Kết luận 156 Hạn chế Luận án khuyến nghị nghiên cứu 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 159 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TRONG LUẬN ÁN Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Đầu tư từ NSNN Việt Nam cho hoạt động KH&CN 85 Bảng 3.2 Chi cho hoạt động R&D số quốc gia/vùng lãnh thổ 86 Bảng 3.3 Đầu tư doanh nghiệp cho KH&CN số nước 87 Bảng 3.4 Hiện trạng tổ chức KH&CN Việt Nam đến 31/5/2016 92 Bảng 3.5 Cơ cấu tổ chức KH&CN theo lĩnh vực 93 Bảng 3.6 Số công bố KH&CN số nước, vùng lãnh thổ 98 Bảng 3.7 Cơ cấu nhân lực nghiên cứu theo trình độ nơi làm việc 100 Bảng 3.8 Cơ cấu nhân lực nghiên cứu theo lĩnh vực KH&CN 101 Danh mục hình Trang Hình 2.1 Hệ thống đổi quốc gia 44 Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động nghiên cứu 53 Hình 2.3 Mơ hình triết lý Nhà nước khơng quan tâm đến KH&CN 60 Hình 2.4 Mơ hình triết lý Nhà nước độc quyền chủ thể hoạt động KH&CN 61 Hình 2.5 Mơ hình triết lý Nhà nước thành phần kinh tế khác chủ thể hoạt động KH&CN 63 Hình 2.6 Mơ hình triết lý Nhà nước chủ thể hoạt động KH&CN 65 Hình 2.7 Mơ hình KH&CN đẩy 69 Hình 2.8 Mơ hình thị trường kéo 70 Hình 2.9 Hê ̣ thớ ng đổ i mới quố c gia ta ̣i các nước NIC châu Á 73 Hình Cơ cấu mạng lưới tổ chức KH&CN theo lĩnh vực KH&CN 95 Hình 3.2 Cơ cấu nguồn tài đầu tư cho KH&CN Việt Nam 108 Hình 4.1 So sánh tỷ lệ kinh phí đầu tư cho KH&CN 125 Hình 4.2 Cơ cấu nguồn tài đầu tư cho nhiệm vụ KH&CN 133 Hình 4.3 Mơ hình mối quan hệ yếu tố hệ thống KH&CN 156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Diễn giải tiếng Việt KH&CN: Khoa học công nghệ NC&TK: Nghiên cứu triển khai NCKH: Nghiên cứu khoa học Diễn giải tiếng Anh United Nations UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Educational Scientific hóa Liên hiệp quốc and Cultural Organization Organization for OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Economic Co-operation and Development KT-XH: Kinh tế - xã hội SX-KD: Sản xuất, kinh doanh NSNN: Ngân sách Nhà nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product USD: Đô la Mỹ United States dollar R&D: Nghiên cứu triển khai XHCN: Xã hội chủ nghĩa NICs: Nhóm nước công nghiệp Research & Development Newly Industrialized Countries – NICs KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thiết chế tự chủ KH&CN có liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng lớn chủ thể, kết hoạt động KH&CN đến phát triển KH&CN, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tại Việt Nam thời gian qua, có quy định nhằm bổ sung, tăng cường, chí điều tiết giá trị chuẩn mực tự chủ chủ thể hoạt động KH&CN hướng tới việc triển khai thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN, nhiên, quy định chưa phù hợp chưa tiệm cận đến giá trị, chuẩn mực tự chủ KH&CN Vì vậy, thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN chưa thực triển khai Dưới cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia, với kinh nghiệm triển khai thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN số nước giới, tác giả làm rõ sở lý luận liên quan đến thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN, phân tích, đánh giá khó khăn, vướng mắc triển khai thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam đưa giải pháp để thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, Nhà nước không trực tiếp thực hoạt động KH&CN, Nhà nước thực vai trò quản lý nhà nước hoạt động KH&CN Đây điều kiện chủ đạo, quan trọng nhất, có tính định tiền đề dẫn đến điều kiện để thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam Thứ hai, nhiệm vụ KH&CN phải chủ thể hoạt động KH&CN chủ động đề xuất tổ chức thực hiện; Thứ ba, chủ thể hoạt động KH&CN quyền tự chủ việc quản lý, sử dụng tài từ nguồn tài trợ để thực nhiệm vụ KH&CN; Thứ tư, mạng lưới tổ chức KH&CN công lập tái cấu trúc theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối không bị quản lý đơn vị nghiệp công lập; Thứ năm, nhân lực KH&CN tổ chức KH&CN công lập không bị quản lý công chức, viên chức Nhà nước quyền tự chủ đề xuất thực nhiệm vụ KH&CN; 156 Thứ sáu, khoa học công nghệ gắn kết chặt chẽ với sản xuất đào tạo để KH&CN thể vai trò phát triển KT-XH; Thứ bảy, vận hành kinh tế theo quy luật thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển nhu cầu công nghệ phát triển thị trường cơng nghệ Đặc biệt, đề xuất nói nhiều nhà khoa học, cán quản lý KH&CN đánh giá cao nhận định có tính mới, tính khoa học có khả triển khai vào thực tiễn Ngoài ra, tác giả kinh nghiệm thực thiết chế tự chủ số quốc gia để làm luận thực tiễn, chứng minh cho tính khoa học, tính khả thi đề xuất Như vậy, khẳng định giả thuyết nghiên cứu mà tác giả đưa Luận án chứng minh có sở khoa học thực tiễn Hạn chế Luận án khuyến nghị nghiên cứu Một giải pháp giả đưa nghiên cứu nhằm thực hóa thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam là: Chủ thể hoạt động KH&CN quyền tự chủ việc quản lý, sử dụng tài từ nguồn tài trợ để thực nhiệm vụ KH&CN, chế tài đổi cấu nguồn tài đầu tư cho KH&CN đa dạng hóa, giải pháp cần thiết thực tiễn chế tài cấu nguồn tài đầu tư cho hoạt động KH&CN Việt Nam Để triển khai giải pháp này, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể: đề xuất nghiên cứu muốn Nhà nước tài trợ tổ chức đề xuất phải tham gia đối ứng phần kinh phí đặc biệt phải có thêm đầu tư kinh phí bên thứ ba (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân); xây dựng hành lang pháp lý để tạo điều kiện, thúc đẩy hình thành phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm, tạo thêm nhiều kênh đầu tư cho hoạt động KH&CN; xây dựng hồn thiện sách ưu đãi lãi suất việc vay vốn, sách ưu đãi thuế, sách ưu đãi sử dụng đất để thực hoạt động KH&CN, để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế xã hội quan tâm, đầu tư cho hoạt động KH&CN 157 Tuy nhiên, tác giả tự nhận thấy vấn đề tái cấu, đa dạng hóa nguồn tài cho KH&CN vấn đề khó, vậy, có đủ nguồn lực, thực nghiên cứu riêng, chuyên sâu tái cấu, đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho KH&CN Việt Nam./ 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Việt Bách (2013), “Phát triển nhân lực KH&CN: cần thực đồng giải pháp”, Tạp chí KH&CN Việt Nam (8), tr.36-38 Đinh Việt Bách (2013), “Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: cần đồng hóa chế, sách”, Tạp chí KH&CN Việt Nam (5), tr.11-13 Đinh Việt Bách (2016), “Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập: điều chỉnh cần thiết”, Tạp chí KH&CN Việt Nam (5), tr.17-20 Đinh Việt Bách (2017), “Đổi chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (2b), tr.316-326 Đinh Việt Bách (2017), “Tái cấu trúc mạng lưới tổ chức KH&CN cơng lập”, Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN (4), tr.32-44 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2015), "Cơ chế tài lĩnh vực KH&CN," Tạp chí Tài ngun Mơi trường (1), tr.26-28 Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn (2014), “Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”, Tạp chí Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (60), tr.178-189 Trần Văn Bình, Lê Hồi Phương (2015), “Đề xuất mơ hình gắn kết hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (11), tr.55-58 Đặng Ngọc Dinh (2003), “Khoa học công nghệ Việt Nam với thách thức hội nhập”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (11), tr.39-43 Đặng Ngọc Dinh (2014), “Nhân lực KH&CN Việt Nam thời kỳ dân số vàng: Động lực hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (7), tr.10-13 Vũ Cao Đàm, Trần Tấn Minh (2001), "Hai mươi năm ngày quan khoa học phép ký kết hợp đồng nghiên cứu" Tạp chí Hoạt động khoa học (4), tr.10-11 Vũ Cao Đàm (2002), “Nhân 10 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định 35HĐBT”, Tạp chí Hoạt động khoa học (2), tr.21 Vũ Cao Đàm (2009a), Tuyển tập cơng trình cơng bố: Lý luận phương pháp luận khoa học, NXB Thế giới, tr.80-96 Vũ Cao Đàm (2009b), Tuyển tập cơng trình cơng bố: Nghiên cứu Chính sách Chiến lược, NXB Thế giới, tr.132-137 10 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.53-56 11 Vũ Cao Đàm (2014), Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường Đại học KHXH&NV, tr.13-16 160 12 Vũ Cao Đàm (2016), “Khoa ho ̣c và giáo du ̣c Việt Nam bước vào hô ̣i nhâ ̣p thời kỳ mới”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (6), tr.54-55 13 Fichter J.H (1974), Xã hội học (Bản dịch tiếng Việt Trần Văn Đĩnh), NXB Hiện đại, Sài Gòn, 1974 (In lần thứ hai) 14 Nguyễn Trường Giang (2013), "Đổi chế tài hoạt động KH&CN", Tạp chí tài (1), tr.50-53 15 Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2015), Quan niệm nhân lực khoa học, công nghệ số nước giới, Viện Khoa học tổ chức nhà nước 16 Mai Hà (2007), “Khoa học công nghệ Việt Nam với thách thức hội nhập”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (1), tr.12-13 17 Nguyễn Chí Hải (2015), “Một số đặc điểm đại học nghiên cứu- Kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (4), tr.150-156 18 Nguyễn Vũ Hảo (2012), “Hệ thống tổ chức KH&CN Cộng hòa liên bang Đức kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (2), tr.7477 19 Dương Quỳnh Hoa (2009), "Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển KH&CN", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới (5), tr 22-28 20 Nguyễn Văn Học (2004a), “Thúc đẩy liên kết nghiên cứu - đào tạo: Xét từ góc độ đào tạo”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (7), tr.47-49 21 Nguyễn Văn Học, Hoàng Văn Tuyên (2004b), “Chuyển đổi tổ chức NC&PT Nhà nước bao cấp”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (9), tr.48-49 22 Nguyễn Văn Học (2016), Bài giảng Hệ thống đổi mới, Trường Đại học Khoa học Xã hội nà Nhân văn 23 Phạm Thúy Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thị Huệ (2011), “Phát triển hoạt động tổ chúc khoa học công nghệ trường đại học khối 161 kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (171), tr.74-80 24 Nguyễn Phúc Khanh (2008), “Kinh nghiệm tổ chức hoat động khoa học công nghệ trường đại học có uy tín số nước”, Tạp chí Khoa học giáo dục (36), tr.19-21 25 Đào Tiến Khoa (2007), "Cơ chế công ty hoạt động khoa học Nhật Bản: Kinh nghiệm cho việc thực Nghị định 115", Tạp chí Tia sáng (12), tr.29-32 26 Phan Hoàng Lan (2014), Báo cáo đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng quy trình, thủ tục chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc sở hữu nhà nước, Cục Phát triển Thị trường Doanh nghiệp KH&CN 27 Hoàng Xuân Long (2004), Báo cáo Đề tài Nghiên cứu đổi chế quản lý nhân lực KH CN tổ chức nghiên cứu phát triển, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN 28 Hoàng Xuân Long (2007), "Kinh nghiệm giới vấn đề tự chủ tổ chức nghiên cứu - phát triển nhà nước’, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới (10), tr.42-58 29 Hoàng Xuân Long (2008), "Kinh nghiệm giới đổi tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước", Tạp chí Cơng nghiệp (7), tr.47-48 30 Hồ Ngọc Luật (2007), “Phát triển tiềm lực nâng cao hiệu hoạt động KH&CN thời kỳ mới”, Tạp chí Hoạt động khoa học (3), tr.9-10 31 Hồ Ngọc Luật (2012), "Bàn sách đầu tư phát triển cho KH&CN" Tạp chí Hoạt động Khoa học (10), tr.41-43 32 Hồ Ngọc Luật (2017), Nhân lực KH&CN: từ khái niệm tổ chức quốc tế đến khả vận dụng cho Việt Nam, Cục Thơng tin KH&CN quốc gia 33 Đồn Năng (2013), “Về chế đặt hàng nhiệm vụ KH&CN Dự thảo Luật KH&CN (sửa đổi)”, Tạp chí KH&CN Việt Nam (6), tr.37-39 162 34 Phan Công Nghĩa (2005), Gắn kết NCKH với đào tạo khối trường đại học kinh tế, Kỷ yếu Hộ thảo khoa học: Đánh giá hoạt động KH & CN năm 2001 - 2005 định hướng 2006 - 2010 lĩnh vực khoa học kinh tế trường đại học, Bộ Giáo dục Đào Tạo, tr.152-158 35 Nguyễn Quân (2008), "Vấn đề đầu tư cho khoa học công nghệ," Tạp chí Hoạt động khoa học (8), tr.9-12 36 Nguyễn Mạnh Quân (2000), Quản lý nhà nước khoa học công nghệ nước ta nay: tiếp cận phần hay tổng thể?, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 37 Nguyễn Mạnh Quân (2006), Nghiên cứu nhận dạng hệ thống Đổi quốc gia Việt Nam q trình hội nhập, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Nguyễn Mạnh Quân (2008), Hệ thống đôi quốc gia: Nguồn gốc khái niệm ứng dụng tiềm tàng đổi quản lý KH&CN nước ta nay, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, tr.3-5 39 Nguyễn Mạnh Quân (2009), “Cách tiếp cận hệ thống đổi quản lý nhà nước KH&CN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (12), tr.14-17 40 Trịnh Ngọc Thạch (2003), “Giải pháp tổ chức nhằm kết hợp đào tạo NCKH trường đại học”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (4), tr.58-59 41 Nguyễn Thị Anh Thu (2004), “Kinh nghiệm thu hút cán nghiên cứu có trình độ cao”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (9), tr.45-47 42 Nguyễn Thị Anh Thu (2006), “Đổi sách tài KH&CN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (3), tr.19-21 43 Đỗ Mạnh Thường (2010), Điều kiện chuyển đổi chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ tổ chức khoa học công nghệ công lập (nghiên cứu trường hợp trung tâm ứng dụng tiến KH&CN tỉnh Đồng sông Cửu long), Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 163 44 Phạm Huy Tiến (2003), “Đổi quản lý tổ chức nhân lực khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học (9), tr.48-49 45 Trần Anh Tuấn (2009), “Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ số nước gợi suy cho Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học (12), tr.5051 46 Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Kinh nghiệm Thụy Điển phát triển KH&CN đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Quản lý nhà nước (174), tr.30-34 47 Hoàng Văn Tuyên (2015), “Kinh nghiệm tái cấu trúc mạng lưới quan nghiên cứu triển khai công lập số quốc gia”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (9), tr.49-53 48 C.K Wang (1999), Quá trình đổi mới, rà sốt dự báo cơng nghệ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 49 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 50 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Khóa IX (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sáu tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010 51 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công sản Việt Nam Khóa XI (2012), Nghị Hội nghị lần thứ sáu ngày 01/11/2012 phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 52 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo Khảo sát hoạt động NCKH sở giáo dục đại học giai đoạn 2011-2016, Bộ Giáo dục Đào tạo 53 Bộ Khoa học Công nghệ (2014a), Báo cáo tình hình thực chế tự chủ tổ chức KH&CN công lập 2014, Bộ Khoa học Công nghệ 164 54 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2014b), Báo cáo Kết đồn khảo sát kinh nghiệm quản lý nhân lực KH&CN Cộng hòa liên bang Đức, Bộ Khoa học Công nghệ 55 Bộ Khoa học Công nghệ (2015a), Báo cáo Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học cơng nghệ nước nước ngồi ngân sách nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ 56 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015b), Báo cáo tình hình phân bổ sử dụng ngân sách KH&CN giai đoạn 2011-2015, Bộ Khoa học Công nghệ 57 Bộ Khoa học Công nghệ (2015c), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2014, NXB Khoa học Kỹ thuật 58 Bộ Khoa học Công nghệ (2016a), Báo cáo nguồn lực KH&CN phát triển kinh tế xã hội 2016, Bộ Khoa học Công nghệ 59 Bộ Khoa học Công nghệ (2016b), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật 60 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2016, NXB Khoa học Kỹ thuật 61 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1981), Quyết định số 175-CP ngày 29/4/1981 Chính phủ việc ký kết thực hợp đồng kinh tế NCKH triển khai kỹ thuật 62 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 63 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập 64 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 165 65 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP 66 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 67 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập 68 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 22/6/2012 quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp cơng lập 69 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 70 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng 71 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ cơng lập 72 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN 73 Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2014), “Hoạt động nghiên cứu, phát triển đổi doanh nghiệp hàng đầu giới”, Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế (12), tr.41-42 74 Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2015a), "Khoa học công nghệ kinh tế dự báo kinh tế giới”, Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế (1), tr.38-50 166 75 Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2015b), Khoa học công nghệ giới Kỹ cho đổi sáng tạo, Cục Thông tin KH&CN quốc gia 76 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1983), Nghị 51/HĐBT ngày 17/5/1983 Hội đồng Bộ trưởng số vấn đề công tác khoa học kỹ thuật năm 1983 năm 77 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1987), Quyết định 134/HĐBT ngày 31/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng số biện pháp khuyến khích cơng tác khoa học kỹ thuật 78 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Nghị định 35HĐBT ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng công tác quản lý KH&CN 79 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, tr.230-231 80 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật khoa học cơng nghệ 81 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp 82 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật chuyển giao công nghệ 83 Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (2016), Báo cáo Tổng kết năm 2016, Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia 84 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 85 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28-9-2004 phê Đề án đổi chế quản lý KH&CN 86 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 167 87 Tổng Cục Thống kê (2014), Báo cáo điều tra doanh nghiệp, Tổng Cục Thống kê 88 Văn phòng đăng ký hoạt động KH&CN (2016), Báo cáo tình hình đăng ký hoạt động KH&CN, Văn phòng đăng ký hoạt động KH&CN 89 Văn phòng chương trình trọng điểm cấp nhà nước (2016), Báo cáo tổng kết chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011-2015, Văn phòng chương trình trọng điểm cấp nhà nước 90 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.932 Tài liệu thao khảo tiếng Anh 91 Joseph Agassi, Michael Polanyi (1981), Science and Society, Boston: D.Reidel Publishing Company, pp.68-76 92 E Agazzi (2015), Science Between Truth and Ethical Responsibility, Springer International Publishing, pp.281-292 93 Ludwig von Bertalanffy (1969), General System Theory, George Braziller New York 94 Stafford Beer (1959), Cybernetics and Management, English Universities Press 95 C Freeman (1988), G Dosi, R Nelson, G Silverberg, L Soete, Technical Change and Economic Theory Pinter Publisher, pp.330-348 96 Gidden A (1990), Sociology, Polity Press, Cambridge, pp.731 97 Lundvall, B.-A (2010), National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, Anthem Press, pp.339-347 98 Kenneth L Simons 2009 The U.S National Innovation System: Potential Insights for Russia, MGIMO‐University Press, pp.97‐119 99 Ping Lin 2002 R&D in China and the implications for industrial restructuring, CPPS Working Paper Series 100 R K Merton (1938), Science and the Social Order, Philosophy of Science (5), pp.321-337 168 101 Nelson, R.R (1993), National Systems of Innovations: A Comparative Analysis, Oxford University Press, pp.505-525 102 D B Resnik (2008), “Scientific Autonomy and Public Oversight”, Philosophy of Science, Vol V (2), pp.220-238 103 D B Resnik (2009), Playing Politics with Science: Balancing Scientific Independence and Government Oversight, Oxford Scholarship, pp.51-88 104 K Sheldon (2006), “Autonomy, Disinterest, and Entrepreneurial science, Society”, New York, Vol XLII (4), pp.22-29 105 Kenneth L Simons 2009 The U.S National Innovation System: Potential Insights for Russia, MGIMO-University Press, pp.97-119 106 Ping Lin (2002), “R&D in China and the implications for industrial restructuring”, CPPS Working Paper Series 107 OECD (1994), Frascati Manual, Paris 108 OECD (1999), Managing National Innovation Systems, Paris 109 OECD (1995), Canberra Manual: the measurement of scientific and technological activities- Manual on the measurement of human resource devoted to S&T, Paris 110 OECD (2011), Public Research Institutions: Mapping Sector Trends, OECD Publications Service, Paris 111 OECD (2017), Gross domestic spending on R&D 112 UNESCO (1980), Manual for Statistics on Science and Technological Activities (Provisional), Paris 113 UNESCO (1984), Manual for Statistics on Scientific and technological Activities, Paris 114 Http://idgvv.com.vn/en/about-us/idgvv, truy cập ngày 10/10/2016 115 Http://vinacapitalfoundation.org/vi/, truy cập ngày 10/10/2016 116 Http://www.mekongcapital.com/vi, truy cập ngày 10/10/2016 117 Http://dragoncapital.com, truy cập ngày 10/10/2016 118 Https://www.nsf.gov, truy cập ngày 12/7/2016 169 119 Http://www.snf.ch/en/Pages/default.aspx, truy cập ngày 02/8/2016 120 Http://www.dfg.de/gefoerderte_projekte/index.html, truy cập ngày 12/8/2016 121 Http://www.dfg.de/gefoerderte_projekte/informationssysteme/index.html, truy cập ngày 12/8/2016 122 Http://www.jsps.go.jp/english/e-grants, truy cập ngày 30/8/2016 170 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đinh Việt Bách HIỆN THỰC HÓA THIẾT CHẾ TỰ CHỦ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Cơng... thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT CHẾ TỰ CHỦ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Với mục tiêu giải pháp để thực hóa thiết chế tự. .. thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Chương 2: Cơ sở lý luận thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Chương 3: Thực trạng triển khai thiết chế tự chủ hệ thống KH&CN Việt Nam Chương 4: Giải pháp thực hóa thiết

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (2015), "Cơ chế tài chính đối với lĩnh vực KH&CN," Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (1), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tài chính đối với lĩnh vực KH&CN
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2015
2. Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn (2014), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”, Tạp chí Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (60), tr.178-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”, "Tạp chí Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
3. Trần Văn Bình, Lê Hoài Phương (2015), “Đề xuất mô hình gắn kết các hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ của các trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (11), tr.55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mô hình gắn kết các hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ của các trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bình, Lê Hoài Phương
Năm: 2015
4. Đặng Ngọc Dinh (2003), “Khoa học và công nghệ Việt Nam với những thách thức hội nhập”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (11), tr.39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam với những thách thức hội nhập”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Năm: 2003
5. Đặng Ngọc Dinh (2014), “Nhân lực KH&CN Việt Nam thời kỳ dân số vàng: Động lực hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (7), tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân lực KH&CN Việt Nam thời kỳ dân số vàng: Động lực hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Năm: 2014
6. Vũ Cao Đàm, Trần Tấn Minh (2001), "Hai mươi năm ngày cơ quan khoa học được phép ký kết hợp đồng nghiên cứu" Tạp chí Hoạt động khoa học (4), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai mươi năm ngày cơ quan khoa học được phép ký kết hợp đồng nghiên cứu
Tác giả: Vũ Cao Đàm, Trần Tấn Minh
Năm: 2001
7. Vũ Cao Đàm (2002), “Nhân 10 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định 35- HĐBT”, Tạp chí Hoạt động khoa học (2), tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân 10 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định 35-HĐBT”, "Tạp chí Hoạt động khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2002
8. Vũ Cao Đàm (2009a), Tuyển tập các công trình đã công bố: Lý luận và phương pháp luận khoa học, NXB Thế giới, tr.80-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố: Lý luận và phương pháp luận khoa học
Nhà XB: NXB Thế giới
9. Vũ Cao Đàm (2009b), Tuyển tập các công trình đã công bố: Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược, NXB Thế giới, tr.132-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố: Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược
Nhà XB: NXB Thế giới
10. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học Chính sách
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
11. Vũ Cao Đàm (2014), Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường Đại học KHXH&NV, tr.13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý thuyết hệ thống
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2014
12. Vũ Cao Đàm (2016), “Khoa ho ̣c và giáo du ̣c Việt Nam bước vào hô ̣i nhâ ̣p trong thời kỳ mới”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (6), tr.54-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa ho ̣c và giáo du ̣c Việt Nam bước vào hô ̣i nhâ ̣p trong thời kỳ mới”," Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2016
13. Fichter J.H. (1974), Xã hội học (Bản dịch tiếng Việt của Trần Văn Đĩnh), NXB Hiện đại, Sài Gòn, 1974 (In lần thứ hai) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Fichter J.H
Nhà XB: NXB Hiện đại
Năm: 1974
14. Nguyễn Trường Giang (2013), "Đổi mới cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN", Tạp chí tài chính (1), tr.50-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2013
15. Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2015), Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ của một số nước trên thế giới, Viện Khoa học tổ chức nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ của một số nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Năm: 2015
16. Mai Hà (2007), “Khoa học và công nghệ Việt Nam với những thách thức khi hội nhập”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (1), tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam với những thách thức khi hội nhập”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học
Tác giả: Mai Hà
Năm: 2007
17. Nguyễn Chí Hải (2015), “Một số đặc điểm của đại học nghiên cứu- Kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (4), tr.150-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của đại học nghiên cứu- Kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng tại Việt Nam”," Tạp chí Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Chí Hải
Năm: 2015
18. Nguyễn Vũ Hảo (2012), “Hệ thống tổ chức KH&CN của Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (2), tr.74- 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tổ chức KH&CN của Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo
Năm: 2012
19. Dương Quỳnh Hoa (2009), "Một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển KH&CN", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới (5), tr.22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển KH&CN
Tác giả: Dương Quỳnh Hoa
Năm: 2009
20. Nguyễn Văn Học (2004a), “Thúc đẩy liên kết nghiên cứu - đào tạo: Xét từ góc độ đào tạo”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (7), tr.47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy liên kết nghiên cứu - đào tạo: Xét từ góc độ đào tạo”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w