1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

93 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Gas, xăng dầu là mặt hàng năng lượng có vai trò quan trọng trong mọi nền kinh tế quốc dân, tại các nước công nghiệp phát triển cũng như các nước đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá. Đối với nước ta, gas, xăng dầu là mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất, đời sống và an ninh quốc phòng. Mạng lưới kinh doanh gas, xăng dầu là cơ sở hạ tầng quan trọng không thể thiếu của mỗi địa phương cũng như của một quốc gia nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc quản lý và phát triển mạng lưới kinh doanh gas, xăng dầu là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi địa phương cũng như cả nước nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Mọi sự biến động về giá gas, xăng đầu ảnh hưởng đến giá cả của các mặt hàng khác nhau. Bên cạnh đó khác với những hàng hóa thông thường khác việc tổ chức kinh doanh gas, xăng dầu đòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở vật chất nhất định, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật phù hợp với tính chất lý hóa của gas, xăng dầu.Vì vậy, việc quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu là vấn đề cấp thiết và cần được thực hiện có hiệu quả. Trên thực tế, trong những năm qua thực trạng quản lý hoạt đông kinh doanh gas xăng dầu cũng đã được quan tâm nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập, cụ thể là: mạng lưới các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh xăng dầu, các cửa hàng kinh doanh gas phân bố chưa hợp lý, chưa được quản lý, kiểm tra theo dõi thưòng xuyên, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của các ngành sản xuất và các phương tiện vận tải trong những năm tới. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức trong kinh doanh gas, xăng dầu cũng như thiết bị của các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu thấp, chưa nắm bắt được kịp thời các văn bản pháp lý về sửa đổi, bổ sung các điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu cho các doanh nghiệp, cửa hàng đang hoạt động trên địa bàn. Các cửa hàng, cở sở bán lẻ chưa đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, nhiều cửa hàng, cơ sở có mặt bằng chật hẹp, chưa đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế của Nhà nước về an toàn cháy nổ và bảo vệ môi trường. Những thủ tục cấp giấy phép kinh doanh gas, xăng dầu cho các doanh nghiệp, cửa hàng vẫn còn phức tạp. Đồng thời vẫn còn xảy ra tình trạng kinh doanh sản phẩm gas, xăng dầu kém chất lượng gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng, hoạt động kinh doanh xăng dầu vẫn còn nhiều phức tạp, những “chiêu, trò” trong gian lận kinh doanh xăng ngày càng phổ biến với các hình thức gian lận tinh vi. Tình trạng gian lận, xâm phạm quyền sở hữu về nhãn hiệu trong hoạt động kinh doanh diễn ra nhiều năm qua nhưng các cơ quan quản lý xử lý vi phạm còn chậm và chưa nghiêm. Những vẫn đề trên cho thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh để hoàn thiện về quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu đảm bảo các hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng? Do đó, tôi lựa chọn đề tài: “ Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ” làm đề tài luận văn của mình. 2.Tình hình nghiên cứu Trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường gas, xăng dầu luôn là mặt hàng thiêt yếu quan trọng, tình hình kinh doanh gas, xăng dầu luôn là tâm điểm mà mọi người dân quan tâm nhưng những đề tài nghiên cứu về lĩnh vực gas, xăng dầu chưa nhiều. Đã có một số đề tài nghiên cứu, phân tích về quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở khía cạnh khác nhau, cụ thể: Năm 2008, luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Quang Tuấn với đề tài “ Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam”. Luận văn này hệ thống hóa một số lý luận chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, phân tích đánh giá năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này và đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Năm 2010, luận văn tiến sỹ của tác giả Nguyễn Duyên Cường về đề tài “ Đổi mới quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn đã đánh giá công tác quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh xăng dầu qua nhiều thời kỳ khác nhau, quan tâm nhiều đến hoạt động xuất nhập khẩu và phân phối xăng dầu. Luận văn giúp cho cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này tiếp nhận và nhìn nhận một cách toàn diện về ảnh hưởng của thị trường xăng dầu trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2014, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế chương trình định hướng thực hành của tác giả Võ Anh Tuấn với đề tài: “ Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt đông kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ của tác giả Cảnh Chí Hùng với đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” đã nghiên cứu quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Việc điểm qua các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cho thấy các luận văn nghiên cứu về nhiều khía cạnh khác nhau của quản lý nhà nước. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về quản lý hoạt động kinh doanh còn rất ít cho nên muốn đi sâu hơn vào nghiên cứu để đưa ra những cơ sở lý luận và phân tích đưa ra những giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn tạo môi trường kinh doanh thuận lợi đảm bảo phát triển kinh tế và bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng. Về đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài -Mục tiêu: Trên cơ sở lý luận chung về hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu và quản lý hoạt đông kinh doanh gas, xăng dầu và phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn từ đó đưa ra một số giải pháp, định hướng nhằm hoàn thiện quản lý đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn để tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh trong lĩnh vực gas, xăng dầu trên địa huyện. Phát triển hệ thống kinh doanh gas, xăng dầu phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo phân bổ hợp lý giữa các vũng miền tuân thủ đúng các quy định của nhà nước về mặt hàng kinh doanh gas, xăng dầu. Khắc phục những tồn tại về mất cân đối trong phân bổ cửa hàng, kho trên toàn địa bàn, tăng cường công tác đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy vệ sinh môi trường các cửa hàng, kho. - Nhiệm vụ: + Hệ thống một số lý luận về hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu, quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu. + Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân quản lý đối với hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn + Đề xuất những định hướng và giải pháp quan lý đối với hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Do luận văn đi sâu vào phân tích vấn đề quản lý đối với hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện nên đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu của các doanh nghiệp, cửa hàng gas, xăng dầu trên địa bàn huyện dưới sự tác động của các chính sách quản lý của nhà nước và hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý cấp tỉnh, cấp huyện đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu như: Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở PCCC, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện (Phòng Công Thương) Phạm vi nghiên cứu: Các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu với đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên các phương pháp sử dụng chủ yếu như: Phương pháp thống kê phân tích: để thống kê các số liệu thu thập được về hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu từ đó phân tích, so sánh, đánh giá tìm ra nguyên nhân, phương pháp điều tra khảo sát tại các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn và cuối cùng là phương pháp kế thừa: phân tích, tổng hợp từ các công trình nghiên cứu, các bài viết và tài liệu có liên quan đến nội dung về vấn đề quản lý đối với hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu, từ đó chắt lọc ra những kết quả có giá trị liên quan phục vụ cho đề tài đang thực hiện. Nghiên cứu phân tích thị trường hoạt của doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện và thực hiện việc khảo sát để phản ánh được thực tế các đơn vị kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn đối với hoạt động quản lý, từ đó làm cơ sở cho việc phân tích và xây dựng các giải pháp phù hợp hơn với nhu cầu thực tế trên địa bàn. 6. Ý nghĩa của đề tài -Qua nghiên cứu về quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện, rút ra được bài học kinh nghiệm trong quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn. -Phân tích được thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn. Từ đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu trong quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn. - Từ những mặt hạn chế đã chỉ ra, luận văn đưa ra được những giải pháp như chuẩn hoá các điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu, hoàn thiện chính sách về tổ chức thị trường, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, kiểm tra, theo dõi thương xuyên hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu. Bên cạnh đó kết hợp với những giải pháp hỗ trợ từ chính quyền địa phương nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện. Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3: Phương hướng và giải pháp quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực học thuật.Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thực hiện xong luận văn thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập thực hiện luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền dạy cho kiến thức quý báu để giúp tơi có thể hoàn thành ḷn văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hướng dẫn và hỗ trợ thời gian học tập tại trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp làm việc tại UBND huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã giúp đỡ tơi quá trình thực hiện luận văn này Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ và động viên suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - NHIỆM VỤ: 4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .6 1.1 ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG GAS, XĂNG DẦU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 1.1.1 Những vấn đề mặt hàng gas, xăng 1.1.1.1 Khái niệm gas, xăng dầu KHÁI NIỆM XĂNG DẦU: 1.1.1.2 Đặc điểm gas, xăng dầu .7 Đặc điểm xăng dầu: 1.1.1.3 Vai trò gas, xăng dầu VAI TRÒ CỦA XĂNG DẦU: 1.1.2 Kinh doanh gas, xăng dầu điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu .11 KINH DOANH XĂNG DẦU 15 THEO ĐIỀU 19 – NGHỊ ĐỊNH 83/2014/NĐ-CP: ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI ĐẠI LÝ BÁN LẺ XĂNG DẦU: 16 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 16 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện.16 1.2.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 18 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 26 1.3.1 Tư nhận thức quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu cán quản lý nhà nước 26 1.3.2 Nhóm yếu tố thị trường gas, xăng dầu Việt Nam 26 * NHU CẦU VỀ GAS, XĂNG DẦU: 27 * NGUỒN CUNG XĂNG DẦU: 27 * GIÁ CẢ XĂNG DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG: 28 * NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG 29 1.3.3 Nhóm yếu tố liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 29 CHƯƠNG 31 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 31 2.1 HỆ THỐNG KINH DOANH GAS VÀ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 31 Hệ thống kinh doanh gas 31 Bảng 2.1: Doanh nghiệp kinh doanh gas địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .31 Hệ thống kinh doanh xăng dầu .32 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN 32 2.2.1 Thực trạng quản lý bảo đảm điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu .32 2.2.2 Thực trạng quản lý đo lường, chất lượng gas, xăng dầu 34 Quản lý đo lường, chất lượng gas 34 Hình 2.1: Tỷ lệ bình gas ghi nhãn quy định 35 Hình 2.2: Số sở KD gas xuất trình đủ Hồ sơ chứng nhận hợp quy 36 Hình 2.3: Tỷ lệ bình gas đạt khối lượng cơng bố 36 Quản lý đo lường, chất lượng xăng dầu .37 2.2.3 Thực trạng quản lý phòng cháy chữa cháy bảo vệ môi trường 44 Đối với gas 44 Đối với xăng dầu 47 VỀ GIAO THÔNG, KHOẢNG CÁCH PCCC: 48 TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHỮA CHÁY: 48 Bảng 2.4: Số lượng, phương tiện chữa cháy ban đầu tại cửa hàng cấp 48 HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU: 49 CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN PCCC: 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ NĂM 2013-2016 53 2.3.1 Điểm mạnh 53 * VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CỬA HÀNG KD GAS, XĂNG DẦU: 55 CHƯƠNG 57 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 57 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 57 3.1.1 Dự báo tình hình kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .57 * DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH GAS: 57 * DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH XĂNG DẦU: 57 MỤC TIÊU CHUNG 57 MỤC TIÊU CỤ THỂ 58 3.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước kinh doanh gas, xăng dầu 59 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 64 3.2.1 Nâng cao lực quản lý thực quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 64 Chính sách đất đai 64 Chính sách quản lý 65 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 67 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý an tồn phòng cháy chữa cháy 69 3.2.4 Tăng cường bảo vệ môi trường kinh doanh gas, xăng dầu 73 3.2.5 Thực hiệu quản lý đo lường, chất lượng gas, xăng dầu 74 3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 77 3.3.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh 77 3.3.2 Đối với quan ban ngành có liên quan .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 HUYỆN HƯƠNG SƠN 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Chữ viết tắt Giải thích ATVS An toàn vệ sinh LĐ Lao động MT Mơi trường PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ QLNN Quản lý nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam BCT Bộ công thương CBCNV Cán công nhân viên 10 NLĐ Người lao động 11 DN Doanh nghiệp 12 CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật 13 SX-KD Sản xuất kinh doanh 14 CHXD Cửa hàng xăng dầu Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt LPG Liquefied Petroleum Gas Khí dầu mỏ hóa lỏng CNG Compressed Natural Gas Khí nén tự nhiên LNG Liquefied Natural Gas Khí tự nhiên hoá lỏng DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - NHIỆM VỤ: 4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG GAS, XĂNG DẦU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 1.1.1 Những vấn đề mặt hàng gas, xăng 1.1.1.1 Khái niệm gas, xăng dầu KHÁI NIỆM XĂNG DẦU: 1.1.1.2 Đặc điểm gas, xăng dầu Đặc điểm xăng dầu: 1.1.1.3 Vai trò gas, xăng dầu VAI TRÒ CỦA XĂNG DẦU: 1.1.2 Kinh doanh gas, xăng dầu điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu 11 KINH DOANH XĂNG DẦU 15 THEO ĐIỀU 19 – NGHỊ ĐỊNH 83/2014/NĐ-CP: ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI ĐẠI LÝ BÁN LẺ XĂNG DẦU: 16 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 16 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 16 1.2.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 18 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 26 1.3.1 Tư nhận thức quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu cán quản lý nhà nước 26 1.3.2 Nhóm yếu tố thị trường gas, xăng dầu Việt Nam 26 * NHU CẦU VỀ GAS, XĂNG DẦU: 27 * NGUỒN CUNG XĂNG DẦU: 27 * GIÁ CẢ XĂNG DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG: 28 * NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG 29 1.3.3 Nhóm yếu tố liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 29 CHƯƠNG 31 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 31 2.1 HỆ THỐNG KINH DOANH GAS VÀ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 31 Hệ thống kinh doanh gas 31 Bảng 2.1: Doanh nghiệp kinh doanh gas địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 31 Hệ thống kinh doanh xăng dầu 32 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN 32 2.2.1 Thực trạng quản lý bảo đảm điều kiện kinh doanh gas, xăng dầu 32 2.2.2 Thực trạng quản lý đo lường, chất lượng gas, xăng dầu 34 Quản lý đo lường, chất lượng gas 34 Hình 2.1: Tỷ lệ bình gas ghi nhãn quy định 35 Hình 2.2: Số sở KD gas xuất trình đủ Hồ sơ chứng nhận hợp quy 36 Hình 2.3: Tỷ lệ bình gas đạt khối lượng công bố 36 Quản lý đo lường, chất lượng xăng dầu 37 2.2.3 Thực trạng quản lý phòng cháy chữa cháy bảo vệ mơi trường 44 Đối với gas 44 Đối với xăng dầu 47 VỀ GIAO THÔNG, KHOẢNG CÁCH PCCC: 48 TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHỮA CHÁY: 48 Bảng 2.4: Số lượng, phương tiện chữa cháy ban đầu tại cửa hàng cấp 48 HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU: 49 CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN PCCC: 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ NĂM 2013-2016 53 2.3.1 Điểm mạnh 53 * VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CỬA HÀNG KD GAS, XĂNG DẦU: 55 CHƯƠNG 57 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 57 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 57 3.1.1 Dự báo tình hình kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 57 * DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH GAS: 57 * DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH XĂNG DẦU: 57 MỤC TIÊU CHUNG 57 MỤC TIÊU CỤ THỂ 58 3.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước kinh doanh gas, xăng dầu 59 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GA, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 64 3.2.1 Nâng cao lực quản lý thực quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 64 Chính sách đất đai 64 Chính sách quản lý 65 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 67 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý an tồn phòng cháy chữa cháy 69 3.2.4 Tăng cường bảo vệ môi trường kinh doanh gas, xăng dầu 73 3.2.5 Thực hiệu quản lý đo lường, chất lượng gas, xăng dầu 74 3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 77 3.3.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh 77 3.3.2 Đối với quan ban ngành có liên quan 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 HUYỆN HƯƠNG SƠN 83 69 người tiêu dùng; không làm cản trở hoạt động kinh doanh các sở, sống người dân các địa bàn vùng sâu, vùng xa Trong thời gian tới, sau các phương tiện thông tin đã đưa tin, các quan chức đã cảnh báo rộng rãi mà có sở vi phạm phải xử lý nghiêm khắc Cần phải áp dụng chế tài phạt tiền mức cao nhất, truy thu số tiền bất gian lận; đồng thời có thể tịch thu phương tiện đo, đình kinh doanh, kiến nghị thu hồi giấy phép, thậm chí chuyển hồ sơ cho quan chức đề nghị truy tố trước pháp luật Bên cạnh đó, các quan chức Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Quản lý thị trường phải tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện các biện pháp nghiệp vụ, để phát hiện kịp thời và xử lý xác các vi phạm Trên sở kết các đợt tra, qua các thông báo về phương thức thủ đoạn về gian lận đo lường xăng dầu các quan chức năng, cán tra, kiểm định viên không ngừng học tập, nâng cao trình độ để có thể hiểu rõ chất loại phương tiện đo xăng dầu (về cơng dụng, về cấu tạo, về đặc tính kỹ tḥt ) Có vậy, quá trình kiểm định tra, kiểm tra nhanh chóng phát hiện dấu hiệu bất thường phương tiện đo Từ làm cứ để đấu tranh với các sở có hành vi gian lận 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý an tồn phòng cháy chữa cháy Gas, xăng dầu là mặt hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn cháy nổ và an toàn mơi trường Vì vậy nếu quản lý khơng tốt có để gây sự cố và thậm chí có thể là thảm họa làm thiệt hại về người, tài sản và môi trường sống người dân Mặc dù chưa có vụ cháy nổ nào ghi nhận tại cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu tại hụn Hương Sơn tính chất nguy hiểm nên công tác quản lý an toàn, PCCC các quan QLNN trọng để tránh thiệt hại về người và tài sản khơng đáng có cho nhân dân Để tăng cường công tác quản lý an toàn PCCC đối hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu các quan QLNN phải thực hiện tốt khâu sau: Trước hết, ưu tiên công tác tuyên truyền vận động để tất CBCNV-NLĐ các DN, sở, cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu hiểu và nắm rõ các quy 70 định pháp luật về lĩnh vực này Tuyên truyền là yếu tố đầu tiên suy cho người là nhân tố quan trọng nhất, là chủ thể các hoạt động Tun trùn có nhiều hình thức, giải pháp khác Trong tuyên truyền, các quan quản lý khuyến khích DN ý quan tâm gắn các phong trào thi đua lao động sản xuất với công tác ATVS LĐ - MT, PCCC và PCCN Thứ hai, khuyến khích DN quan tâm tới công tác đầu tư CSVCKT Bên cạnh việc đầu tư CSVCKT để trực tiếp phục vụ SX- KD là để nâng cao hệ số an toàn, đầu tư CSVCKT chuyên dùng cho việc cảnh báo, ngăn ngừa, khắc phục các sự cố an toàn Việc đầu tư trọng đến tất các khâu quá trình tồn chứa, xuất nhập, lưu thông vận chuyển đến tổ chức phân phối gas, xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ Thứ ba, là công tác huấn luyện Nếu tuyên truyền, đầu tư, mà khơng huấn lụn vậy rõ ràng là chưa đủ - sự cố xảy lúng túng Do đó, bên cạnh việc tập huấn kiến thức mới, quan chức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thường xuyên tổ chức diễn tập các quy mô vùng và đơn vị cụ thể Diễn tập là tạo lập tình giả định thật để triển khai các lực lượng khắc phục sự cố Diễn tập cho thực tế kiểm định về các quy trình khắc phục sự cố; bên cạnh đó, nếu xảy sự cố thật CBCNV-NLĐ có đủ bình tĩnh, dũng cảm và có các kỹ thành thục để làm các công việc phân cơng, tránh tình trạng sợ lửa (nếu khơng có diễn tập) Cuối là cơng tác tra, kiểm tra Nếu khơng kiểm tra khó để làm tốt cơng tác này Kiểm tra có cấp độ: UBND kết hợp với các quan ban ngành tại huyện Hương Sơn tổ chức kiểm tra các đơn vị sản xuất kinh daonh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh công tác quản lý an toàn, PCCN và các đơn vị tự kiểm tra Khuyến khích, đánh giá cao hoạt động tự kiểm tra các đơn vị Các đơn vị chủ động kiểm tra định kỳ, đột xuất để xác định tính sẵn sàng người và thiết bị Kiểm tra giúp kịp thời phát hiện sơ hở, sơ suất (nếu có) để khắc phục 71 Trong khâu này, cần sự phối hợp hỗ trợ các quan nhà nước như: Sở/ Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn (PCCC & CHCN) với doanh nghiệp kinh doanh gas, xăng dầu để xử lý tốt các tình có sự cố xảy nhằm hạn chế tối đa thiệt hại người và tài sản cho cộng đồng Ngoài ra, chủ cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu phải nghiêm túc thực hiện các điều sau: Kinh doanh xăng dầu Rà soát lại việc thực hiện các điều Kinh doanh gas Thực hiện nghiêm các điều kiện kiện an toàn phòng cháy chữa cháy theo an toàn PCCC theo quy định các Tiêu chuẩn Việt Nam liên quan tiêu chuẩn TCVN 6223:2011 “Cửa TCVN 4530:2011 “Cửa hàng xăng dầu hàng khí đốt hóa lỏng – Yêu cầu – chung Yêu cầu thiết kế”, TCVN về an toàn”, TCVN 3890:2009 “Phương tiện phòng cháy và 6304:1997 “Chai chứa khí đốt hóa chữa cháy cho nhà và cơng trình”, lỏng – u cầu an toàn bảo TCVN 4756-1989 “Yêu cầu về lắp đặt quản, xếp dỡ và vận chuyển”… trang thiết bị điện cho cửa hàng xăng Thường xuyên kiểm tra về các dầu”…Nơi bảo quản xăng dầu phải có điều kiện an toàn PCCC như: Bậc hệ thống điện phòng nổ, hệ thống chống chịu lửa khu vực cửa hàng, kết sét, hệ thống chống tĩnh điện tiêu cấu tường, trần, mái và điều kiện chuẩn cách xa nguồn nhiệt, có tường thoát nạn, khoảng cách đến các rào, đê bao và có người bảo vệ nguồn gây cháy, lối thoát nạn, hệ Niêm yết bảng nội quy, tiêu lệnh thống điện, chống sét bảo vệ, hệ phòng cháy chữa cháy, biển báo, biển thống điện,… cấm nơi có nguy cháy, nổ Thực hiện các quy định về PCCC cao có khả gián tiếp gây hệ thống điện như: Vị trí lắp cháy, nổ đặt, sử dụng các thiết bị điện, bảng Chủ các cửa hàng xăng dầu cần điện, cầu dao điện, tiết diện dây dẫn, ý nhắc nhở cán công nhân viên hệ thống thiết bị bảo vệ làm việc tại các khu dịch vụ tiện Đảm bảo các yêu cầu an toàn ích (khu rửa xe, sửa chữa bảo dưỡng xe, quá trình xếp dỡ, tồn chứa và nơi bán phụ tùng cho phương tiện, bày bán chai khí dầu mỏ hóa lỏng 72 …) phải đảm bảo tuyệt đối an toàn như: cách xếp và vị trí tồn chứa phòng cháy chữa cháy Tăng cường chai gas, khối lượng gas tồn trữ bên công tác tự kiểm tra an toàn phòng cháy sở,…; tình trạng, chất lượng chữa cháy quá trình kinh doanh hoạt động hệ thống thiết bị phát xăng dầu để kịp thời phát hiện và khắc hiện rò rỉ gas phục các thiếu sót có nguy khơng Niêm ́t bảng nội quy, tiêu lệnh đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy PCCC các biển báo, biển cấm khu Định kỳ tiến hành kiểm tra, bảo vực kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng dưỡng, bảo trì, đảm bảo về số lượng, (LPG), bố trí niêm yết nơi dễ thấy chất lượng và khả hoạt động Nghiêm cấm mọi hành vi nạp sạc, các hệ thống, phương tiện phòng cháy sang chiết gas trái phép và mua bán chữa cháy tại chỗ để kịp thời triển khai các bình gas mini đã qua sử dụng sử dụng có sự cố cháy, nổ xảy Thường xuyên tổ chức công tác tự Nghiêm cấm việc tiến hành sửa chữa kiểm tra an toàn PCCC quá các phương tiện giao thông tồn trữ trình kinh doanh khí dầu mỏ hóa xăng, dầu các can nhựa, thiết bị lỏng (LPG) để kịp thời phát hiện và chứa không đảm bảo an toàn khu khắc phục các thiếu sót Nhân viên vực cửa hàng kinh doanh xăng dầu cửa hàng phải huấn luyện Khi nhập xăng dầu từ ôtô xitec vào nghiệp vụ về PCCC bể chứa phải nối tiếp địa cho xe và tạm Định kỳ tiến hành kiểm tra, bảo dừng hoạt động bán hàng cho các dưỡng, bảo trì, đảm bảo về số lượng, phương tiện bố trí sẵn phương tiện chất lượng và khả hoạt động phòng cháy chữa cháy Khơng xuất các phương tiện phòng cháy nhập bơm chuyển xăng dầu chữa cháy tại chỗ để kịp thời triển trời có sấm sét khai sử dụng có sự cố cháy, nổ Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa xảy cháy tại chỗ đảm bảo về quân số ứng trực thời gian kinh doanh, sử dụng thành thạo các phương tiện chữa cháy tại chỗ và khả triển khai xử lý các tình cháy, nổ phát sinh 73 3.2.4 Tăng cường bảo vệ môi trường kinh doanh gas, xăng dầu Gas, xăng dầu là sản phẩm thiết yếu người dân và doanh nghiệp Tuy nhiên quá trình sử dụng phần khí thải từ sử dụng gas, xăng dầu làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường Vì vậy UBND huyện phải coi công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực kinh doanh gas, xăng, dầu địa bàn huyện là vấn đề quan trọng công phát triển bền vững huyện Muốn đảm bảo cho thuế BVMT thực hiện mục tiêu và mang lại hiệu cao BVMT nhà nước cần làm theo các yêu cầu sau: - Xây dựng hệ thống pháp luật thuế BVMT gas, xăng dầu minh bạch, công bằng với mức thuế phù hợp với mức độ gây tác động xấu tới môi trường và điều kiện kinh tế người chịu thuế - Người dân phải có hội tiếp cận dễ dàng với các sản phẩm thay thế xăng hóa thạch và các giải pháp thay thế khác - Đảm bảo mức thuế BVMT gas, xăng dầu phù hợp với lực tài chính, điều kiện kinh tế chủ chịu thuế Điều này quan trọng, gas, xăng dầu là mặt hàng thiết yếu quan trọng đời sống người dân hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Việc thu thuế BVMT xăng dầu dẫn đến sự tăng giá xăng dầu tức tăng giá đầu vào doanh nghiệp dẫn tới giá thành sản phẩm sản xuất tăng, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới người dân và các doanh nghiệp - Tuyên truyền để người dân biết mục tiêu thu thuế BVMT gas, xăng dầu, sản phẩm khác thay thế và lợi ích sử dụng các sản phẩm và giải pháp thay thế - Cho người tiêu dùng và doanh nghiệp thấy lợi ích kinh tế / mơi trường họ hạn chế sử dụng xăng dầu hóa thạch, tăng cường sử dụng các sản phẩm các giải pháp thay thế Tuy nhiên khơng phải là lợi ích mang tính chất chung chung, định tính góp phần BVMT; đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước; thúc đẩy đổi công nghệ, … mà là lợi ích ngắn hạn và định hướng giá cả, tiết kiệm chi phí cho họ là ́u 74 tố qút định hành vi người tiêu dùng - Xây dựng lộ trình chủn đổi từ xăng dầu hóa thạch sang các sản phẩm nhiên liệu thay thế và đưa các giải pháp thay thế đến gần với người tiêu dung Thói quen tiêu dùng xăng hóa thạch và sử dụng tơ, xe máy cá nhân đã hình thành từ lâu, và thói quen này khơng dễ thay đổi Nhà nước cần phải xây dựng lộ trình, thực hiện cách đồng với sự tham gia nhiều chủ thể các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, báo chí, trùn thơng, các quan quản lý địa phương; các doanh nghiệp sản xuất ô tô, xe máy; các DN sản xuất ethamol, DN kinh doanh vận tải; các nhà khoa học; người tiêu dùng,… - Cam kết, đảm bảo chất lượng và sự tiện lợi các sản phẩm và giải pháp thay thế để tạo dựng và trì niềm tin người tiêu dùng vào các sản phẩm, các giải pháp đó: Tổ chức đánh giá và chứng minh hiệu nhiên liệu sinh học BVMT động cơ, máy móc, với sự tham gia các chuyên gia, tổ chức nước ngoài nhằm đảm bảo sự khách quan kết nghiên cứu và tạo niềm tin với người dân - Sở Công Thương thường xuyên tiến hành kiểm tra các sở triết nạp, kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện, kiểm tra giấy chứng nhận về bảo vệ môi trường các cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh gas, xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ; Tuyên truyền, đôn đốc và yêu cầu các đơn vị phải chủ động tự liên hệ với các tổ chức có chức đào tạo để học tập và cấp giấy chứng nhận bảo vệ môi trường theo quy định, 3.2.5 Thực hiệu quản lý đo lường, chất lượng gas, xăng dầu Quản lý đo lường là nhiệm vụ QLNN về tiêu chuẩn đo lường chất lượng góp phần ổn định kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Đo lường góp phần bảo đảm cơng bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích đáng người tiêu dùng; hạn chế tranh chấp, kiện tụng; nâng cao sự hài lòng người giao nhận, mua bán, toán Nhận thức tốt về tầm quan trọng đo lường giúp người tiêu dùng tự bảo đảm quyền lợi cho thân, gia đình và xã hội; đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và môi trường; tăng cường hiệu lực QLNN; phát triển kinh tế 75 xã hội và hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đo lường là công cụ không thể thiếu Để đảm bảo về đo lường, chất lượng ga, xăng dầu cần thực hiện các biện pháp sau: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thường xuyên tổ chức hội nghị phổ biến các quy định về đo lường chất lượng kinh doanh gas, xăng dầu; Ban hành công văn hướng dẫn các tổ chức, cá nhân kinh doanh xăng dầu thực hiện quy định quản lý về đo lường tiến hành sửa chữa cột đo xăng dầu… Tuyên truyền các phương tiện thông tin đại chúng các quy định về quản lý, cụ thể: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các văn pháp quy về quản lý đo lường kinh doanh xăng dầu, như: Luật Đo lường; Nghị số 83/2014/NĐ-CP phủ về kinh doanh xăng dầu; Thơng tư số 15/2015/TT-BKHCN ngày 25/8/2015 về quy định về đo lường chất lượng kinh doanh xăng dầu, Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường; Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Thơng tư số 28/2013/TT- BKHCN ngày 17/12/2013 Bộ Khoa học và Công nghệ quy định kiểm tra nhà nước về đo lường Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn Chi cục thực hiện nhiều hình thức như: tập huấn nghiệp vụ, đưa tin bài các phương tiện thông tin đại chúng Song song với là tăng cường phối hợp với Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Quản lý thị trường tăng cường thực hiện tra, kiểm tra nhà nước về đo lường các sở kinh doanh xăng dầu nhằm phát hiện kịp thời và có biện pháp quản lý, xử lý các sở có hành vi vi phạm Tổ chức các đoàn kiểm tra về đo lường các cửa hàng bán lẻ gas, xăng dầu để hướng dẫn, tuyên truyền phổ biến các văn mới, nhắc nhở hành vi vi phạm về đo lường các cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu Các cột đo xăng dầu Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất 76 lượng thực hiện dán tem, kẹp chì và kiểm định quy trình theo ĐLVN 10: 2013 Với mục đích thực hiện tốt nhiệm vụ giao và để công tác quản lý đo lường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ngày càng có lề nếp, quy củ và qui định - Trước tiến hành các thao tác kiểm định nhân viên giao nhiệm vụ kiểm định lập biên hiện trạng cột đo, thể hiện rõ nội dung: + Đối với bầu lường: Nhãn hiệu, số chế tạo (nếu có), thể tích chu kỳ làm việc bầu lường, các vị trí đã niêm phong, kẹp chì; + Đối với phận tạo xung (Encoder): nhãn hiệu, số chế tạo (nếu có), số xung phát ứng với vòng quay trục bầu lường, các vị trí đã niêm phong, kẹp chì; + Đối với van điện hai cấp: Nhãn hiệu, số chế tạo (nếu có), mô tả hiện trạng dây dẫn điện đến CPU và nguồn cung cấp; + Mô tả kiểu loại, đặc điểm cáp nối từ CPU đến phận hiển thị điện tử; + Mơ tả ký hiệu, chủng loại, vị trí IC chương trình bo mạch và các niêm phong nhà sản xuất Thực hiện chu kỳ kiểm định các cột đo nhiên liệu theo quy định là 01 năm mọi chủng loại cột đo Việc kiểm định thực hiện theo quy trình hiện hành Sau kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật đo lường tiến hành niêm phong các phận có khả điều chỉnh để ngăn ngừa việc tự ý tháo lắp, chỉnh sửa, thay đổi; cấp giấy chứng nhận và tem kiểm định, tạo thuận lợi cho sở các quan có thẩm qùn u cầu xuất trình chứng kiểm định Các phận niêm phong, kẹp chì gồm: + Bộ phận điều chỉnh sai số buồng đong (bầu lường), các nắp pit tông buồng đong + Bộ phận tạo xung (Encoder) và cấu truyền động nối bầu lường với Encoder; + Đường truyền tín hiệu từ Encoder đến phận hiển thị và điều khiển điện tử (CPU) cột đo; 77 + IC chương trình… - Đối với các cột đo nhiên liệu đã sử dụng lâu năm, Chi cục thực hiện tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát để đảm bảo các cột đo này ln đạt độ xác theo yêu cầu 3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh Xem xét và điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu địa hàn huyện Hương Sơn đảm bảo các điểm cách hợp lý và thuận tiện cho người tiêu dùng địa bàn các xã huyện Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để tuyên truyền các sách phủ, các thông tư hướng dẫn công tác quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu cho các cán cấp huyện liên quan công tác quản lý, tra, kiểm tra Thường xuyên mở các lớp tập huấn về PCCC cho các các chủ cửa hàng và nhân viên tại các cửa hàng gas, xăng dầu để họ nắm bắt các kiến thức và áp dụng vào thực tế cần thiết để tránh thiệt hại người và nếu có sự cố cháy, nổ xảy Trang bị cho chi cục đo lường và quản lý thị trường huyện Hương Sơn các dụng cụ đo lường gas, xăng dầu hiện đại, bắt kịp với xu hướng đầu tư về sở vật chất tại các cửa hàng gas, xăng dầu để thực hiện nghiệp vụ làm việc 3.3.2 Đối với quan ban ngành có liên quan - UBND hụn, Sở cơng thương, Sở Khoa học và công nghệ, chi cục quản lý thị trường, … huyện Hương Sơn tạo điều kiện cho các cán quản lý lĩnh vực hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu có điều kiện nâng cao lực quản lý, đồng thời trang bị thiết bị làm việc chuyên dụng để làm tốt công việc - Các quan quản lý tại Hương Sơn phải có sự phối kết hợp chặt chẽ với quá trình quản lý, các đợt tổ chức kiểm tra các cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu 78 - Các cán thực hiện công việc kiểm tra phải tận tâm, hết lòng cơng việc, tránh bao che thơng đồng với chủ cửa hàng để bỏ qua các vi phạm hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn - Các cán quản lý ln có ý thức tự đào tạo, tìm mọi cách để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ để ngoài việc kiểm tra, quản lý chung hướng dẫn, bảo tận tình và đưa các giải pháp phù hợp cho các cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn Hương Sơn tuân thủ các quy định kinh doanh mặt hàng có điều kiện này - Các sở đào tạo về PCCC, BVMT, … thường xuyên mở các lớp đào tạo và cấp chứng để tạo điều kiện thuận lợi cho các cửa hàng cử nhân viên đào tạo về PCCC, BVMT 79 KẾT LUẬN Gas, xăng dầu là mặt hàng lượng thiết yếu sản xuất, đời sống và an ninh quốc phòng; mạng lưới kinh doanh gas, xăng dầu là sở hạ tầng quan trọng không thể thiếu địa phương nước nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mạng lưới cửa hàng kinh doanh gas, xăng dầu tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ngày càng phát triển và tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh này là điều hết sức quan trọng Qua quá trình nghiên cứu luận văn, về luận văn đã đạt số mục tiêu đã đề ra, cụ thể: + Hệ thống hóa số lý luận về hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu, quản lý hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu + Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn, đồng thời đưa các yếu tố ảnh hưởng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế công tác quản lý quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn + Trên sở lý luận và nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quản lý hoạt động kinh doanh ga, xăng dầu địa bàn huyện Hương Sơn + Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị tỉnh Hà Tĩnh, các quan liên quan để đảm bảo việc thực hiện các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu Trong quá trình nghiên cứu, hạn chế về kiến thức, thời gian và nguồn thông tin, nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận sự góp ý, dẫn từ các thầy giáo và ý kiến đóng góp toàn thể các bạn quan tâm đến đề tài nghiên cứu này để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế, Việc Đào tạo Sau đại học và Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Thị Xuân Hương để tác giả hoàn thành luận văn này TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Công Thương (2016), Thông tư 03/2016/TT-BCT ngày 10/5/2016 quy định chi tiết số điều Nghị định số 19/2016/NĐ-CP 2- Bộ Công An (2014), Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật Phòng cháy chữa cháy 3- Bộ khoa học và công nghệ (2015), Thông tư số 15/2015/TT-BKHCN Bộ khoa học và công nghệ ngày 25/8/2015 Quy định về đo lường, chất lượng kinh doanh xăng dầu 4- Bộ công thương (2016), Công văn số 7299/BTC-KH ban hành ngày 08/802016 V/v thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu, kinh doanh khí KCN, KCX, KKT 5- Chính phủ (2011), Nghị định số 118/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng 6-, Chính phủ (2016), Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ban hành ngày 22/3/2016 về kinh doanh khí 7- ,Chính phủ (2014), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 31/7/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung số điều luật phòng cháy và chữa cháy 8- Chính phủ (2014), Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ban hành ngày 03/9/2014 Về kinh doanh xăng dầu 9- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, TCVN 4530:2011 Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC98/SC4 Cơ sở thiết kế xây dựng các cơng trình xăng dầu - dầu khí 10- TCVN 4756-1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện 11- TCVN 6223:2011 Cửa hàng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) – Yêu cầu chung về an toàn 12- Sở Công thương Hà tĩnh (2017), Công văn số 88/SCT-QLTM ngày 20/1/2017 về việc triển khai thực hiện Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND 13- UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quyết định số 3552/QĐ-UBND về việc Quy hoạch các cửa hàng kinh doanh gas địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 14- UBND tỉnh (2017), Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 về việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng sở bán lẻ LPG chai địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 15- UBND tỉnh Hà Tĩnh (2016), Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 về Quy hoạch hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 16- Chi cục đo lường Hương Sơn (2012-2016), Báo cáo tổng kết các năm 2012 -2016 17- Chi cục quản lý thị trường Hương Sơn (2012-2016) Báo cáo tổng kết các năm 2012 - 2016 18- Chi cục cảnh sát PCCC Hương Sơn (2012-2016) Báo cáo tổng kết các năm 2012 - 2016 19- Tạp chí kinh tế và phát triển (2010) “Đổi cơng tác quản lý thị trường xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” 20- Kiều đình Kiểm (2005), Các sản phẩm Dầu mỏ và hoá dầu, Nhà xuất Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2025 (Kèm theo Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 UBND tỉnh Hà Tĩnh) Hiện trạng và Quy hoạch các điểm kinh doanh xăng dầu địa bàn Tuyến đường Quốc lộ (Trừ QL 1, đường tránh Quốc lộ và Đường Hồ Chí Minh) Theo QH Điều Địa bàn Huyện, thành Tổng cộng 3463, chỉnh Loại phố, thị xã (3=4+9 quy TT Tổng 1411 và Bs bỏ +13) 3461 QH hoạch TỔNG CỘNG: 206 52 46 2 Nghi Xuân 16 2 Thị xã Hồng Lĩnh 2 Can Lộc 22 Thạch Hà 19 TP Hà Tĩnh 16 Lộc Hà 12 Cẩm Xuyên 13 1 Kỳ Anh 22 6 Thị xã Kỳ Anh 11 1 10 Đức Thọ 22 7 11 Hương Sơn 28 15 14 1 12 Hương Khê 17 13 Vũ Quang Tuyến đường Tỉnh Ghi Tuyến đường huyện và liên xã Điều Đổi Theo QH Theo QH chỉnh tên Tổng 3463,1411 Điều Bổ Tổng 3463,1411 quy Bổ địa Loại và 3461 chỉnh sung và 3461 hoạch sung danh bỏ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 59 55 95 89 1 11 10 3 10 10 7 1 15 14 10 10 2 5 13 12 5 5 6 9 13 11 1 3 7 2 1 19 QUY HOẠCH CỬA HÀNG XĂNG DẦU TUYẾN ĐƯỜNG TỈNH, ĐƯỜNG HUYỆN, LIÊN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 (Kèm theo Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 UBND tỉnh Hà Tĩnh) HUYỆN HƯƠNG SƠN Bổ sung Tổng hợp Thực trạng Quy hoạch (cũ) quy hoạch Quy hoạch Điều chỉnh Tại QĐ 3463, TT Địa bàn quy hoạch Thực trạng 1411, 3641 4190 Sơn Lễ 1 Sơn Giang - Sơn Lâm 1 Sơn Lĩnh 1 Sơn Mỹ 1 Sơn Ninh - Sơn Hòa 1 1 1 1 1 1 2 10 11 12 Sơn Châu Sơn Thủy Sơn Trường Sơn Hòa - Sơn Tiến Đường cứu hộ cứu nạn phòng chống lụt bão kết hợp phát triển KTXH phía tây Hương Sơn Sơn Long (điều chỉnh từ Sơn Trà) Sơn Trung TỔNG CỘNG 83 11 1 1 13 Ghi Khu kinh tế ... thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 16 1.2.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh. .. ĐẠI LÝ BÁN LẺ XĂNG DẦU: 16 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 16 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện. 16... TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GAS, XĂNG DẦU 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu địa bàn huyện 18 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 16/11/2019, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19- Tạp chí kinh tế và phát triển (2010) “Đổi mới công tác quản lý thị trường xăng dầu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác quản lý thị trường xăngdầu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
14- UBND tỉnh (2017), Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 về việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng đối với cơ sở bán lẻ LPG chai trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
15- UBND tỉnh Hà Tĩnh (2016), Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 vềQuy hoạch hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
16- Chi cục đo lường Hương Sơn (2012-2016), Báo cáo tổng kết các năm 2012 -2016 Khác
17- Chi cục quản lý thị trường Hương Sơn (2012-2016) Báo cáo tổng kết các năm 2012 - 2016 Khác
18- Chi cục cảnh sát PCCC Hương Sơn (2012-2016) Báo cáo tổng kết các năm 2012 - 2016 Khác
20- Kiều đình Kiểm (2005), Các sản phẩm Dầu mỏ và hoá dầu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w