Nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật về công tác xây dựng nội quy lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lai Châu; đề xuất các giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật và hiệu quả áp dụng pháp luật về công tác xây dựng nội quy lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lai Châu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN CHUNG KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG NỘI QUY LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN CHUNG KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG NỘI QUY LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THẾ ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Chung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nội quy lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm nội quy lao động doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm nội quy lao động doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò nội quy lao động doanh nghiệp 10 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp Việt Nam 12 1.2.1 Thẩm quyền ban hành nội quy lao động 13 1.2.2 Nội dung nội quy lao động 14 1.2.3 Thủ tục ban hành nội quy lao động 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thực nội quy lao động doanh nghiệp 23 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.3.2 Hệ thống quy phạm pháp luật 24 1.3.3 Hoạt động quan, tổ chức có chức quản lý, kiểm tra, giám sát lao động 24 1.3.4 Ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động người lao động 25 Kết luận chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 28 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 28 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu 28 2.1.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 29 2.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 31 2.2.1 Kết đạt 31 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 34 Kết luận chương 44 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG NỘI QUY LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 45 3.1 Khuyến nghị nội dung nội quy lao động doanh nghiệp 45 3.1.1 Về sở ban hành nội quy lao động 45 3.1.2 Những nội dung nội quy lao động 46 3.2 Khuyến nghị hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực nghiêm chỉnh nội quy lao động doanh nghiệp 59 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nội quy lao động 60 3.2.2 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật nội quy lao động bảo đảm hiệu lực, hiệu nội quy lao động doanh nghiệp 63 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Kết đăng ký thừa nhận nội quy lao động doanh nghiệp Trang 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý lao động trì kỷ luật lao động điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Vì vậy, để thực hóa quyền quản lý lao động mình, người sử dụng lao động sử dụng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau, có việc thiết lập trật tự lao động thông qua “Nội quy lao động” Từ đó, nhằm tạo sở thống cho doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động phù hợp với đặc thù sản xuất, kinh doanh; góp phần hạn chế tranh chấp lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành có quy định cụ thể nội quy lao động như: thẩm quyền, nguyên tắc; nội dung nội quy lao động; thủ tục ban hành đăng ký nội quy lao động … Trên sở quy định pháp luật nội quy lao động việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật quan, tổ chức có thẩm quyền, qua đánh giá thời gian qua cho thấy tình hình chấp hành pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc chấp hành pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh tồn tại, hạn chế định Cụ thể như: Một số doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng nội quy lao động nên chưa ban hành nội quy lao động; số doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động mang tính đối phó với quan quản lý nhà nước; lợi nhuận nên chưa quan tâm thực cam kết nội quy lao động nâng lương hàng năm, điều chỉnh mức lương tối thiểu, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; phận người lao động thiếu hiểu biết pháp luật lao động nên ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong làm việc hạn chế… Thực trạng đòi hỏi phải có phương hướng, giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật nội quy lao động nói riêng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu Vì vậy, từ thực tiễn cơng tác mình, tác giả chọn đề tài “Khuyến nghị xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu" nhằm đánh giá thực trạng thực pháp luật nội quy lao động đưa số khuyến nghị xây dựng nội quy lao động phù hợp với đặc thù doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội quy lao động thực nội quy lao động doanh nghiệp, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu cơng bố góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - "Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam” tác giả Phạm Cơng Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - "Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam- Thực trạng giải pháp" tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 - "Pháp luật lao động Việt Nam nội quy lao động- Thực trạng phương hướng hoàn thiện" tác giả Đặng Thị Oanh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 - "Nội quy lao động - số vấn đề pháp lý thực tiễn” tác giả Hoàng Thị Thanh Hoa Lê Đăng Đào đăng http://www.moj.gov.vn - "Pháp luật kỷ luật lao động: Một số vướng mắc hướng hoàn thiện" tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy đăng http://tapchicongthuong.vn (cập nhật ngày 29/11/2017) - "Một số vướng mắc bất cập xử lý kỷ luật lao động người lao động" tác giả Phạm Thị Hồng Đào đăng http://www.moj.gov.vn - "Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam" tác giả Đỗ Thị Dung, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, 2014 Ngoài ra, liên quan đến đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, nhiên, đánh giá chung thấy cơng trình công bố đề cập đến số vấn đề pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp; quyền người sử dụng lao động việc ban hành nội quy lao động để quản lý doanh nghiệp; xử lý kỷ luật vi phạm nội quy lao động Vì vậy, sở kế thừa, tham khảo kết nghiên cứu công bố, luận văn tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu để từ đưa số khuyến nghị xây dựng nội quy lao động để đảm bảo hoạt động quản lý doanh nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực quy định pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp; đánh giá thực trạng đưa số khuyến nghị xây dựng nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận nội quy lao động doanh nghiệp như: khái niệm, nội dung, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nội quy lao động doanh nghiệp phần chi phối đến phát triển doanh nghiệp, việc điều chỉnh mối quan hệ hài hòa doanh nghiệp người lao động vấn đề khó khăn có đối lập quyền lợi ích Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật nội quy lao động phải có cân lợi ích doanh nghiệp (người sử dụng lao động) người lao động mà mối tương quan lao động có xu hướng nghiêng người sử dụng lao động người lao động đối tượng yếu hơn, phụ thuộc vào người sử dụng lao động Từ đó, để có cân hài hòa hóa mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động nói chung, việc thực quy định nội quy lao động nói riêng pháp luật cần tăng cường quy định trách nhiệm người sử dụng lao động, trách nhiệm việc thương lượng, thỏa thuận, tham khảo ý kiến người lao động tham gia quan hệ lao động Thứ tư, hoàn thiện pháp luật nội quy lao động phải đảm bảo phù hợp pháp luật lao động quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, pháp luật lao động nói chung, nội quy lao động nói riêng phù hợp pháp luật lao động quốc tế yêu cầu quan trọng, Việt Nam thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cam kết tuân thủ chuẩn mực lao động quốc tế công ước lao động Việc hoàn thiện pháp luật nội quy lao động phải dựa cam kết, quy định quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn góp phần đảm bảo việc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lao động bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động, ngăn ngừa, hạn chế phân biệt đối xử lao động điều kiện thực tế số người thất nghiệp nước ta chiếm tỷ lệ cao; trình độ, kỹ người lao động nhiều hạn chế 62 3.2.2 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật nội quy lao động bảo đảm hiệu lực, hiệu nội quy lao động doanh nghiệp Từ thực trạng xây dựng, thực nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu, đưa số khuyến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp sau: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật nội quy lao động - Để ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp việc trì kỷ luật lao động tăng cường quyền quản lý lao động doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn nay, cần nghiên cứu quy định doanh nghiệp có sử dụng từ 05 lao động trở lên cần ban hành nội quy lao động văn nhằm tạo sở cho việc công khai nghĩa vụ người lao động chế tài xử lý vi phạm nội quy lao động doanh nghiệp - Hoàn thiện quy định trật tự lao động doanh nghiệp liên quan đến việc giao tiếp, ứng xử người lao động doanh nghiệp người lao động với đại diện doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn Thực tế nay, pháp luật quy định trật tự lao động nội dung nội quy lao động chưa quy định rõ trật tự lao động gồm nội dung gì, vậy, thời gian tới pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề này, quy tắc ứng xử như: Trang phục, giao tiếp, phối hợp lao động, việc thực điều cấm pháp luật (cấm hút thuốc lá, cấm sử dụng rượu, bia làm việc ) nhằm không trì trật tự lao động doanh nghiệp mà tạo sở cho việc xây dựng "văn hóa doanh nghiệp" uy tín, thương hiệu doanh nghiệp - Để đảm bảo hiệu việc tham khảo ý kiến người đại diện người lao động ban hành nội quy lao động, pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm thành lập tổ chức công đoàn sở thủ tục tham khảo ý kiến 63 đại diện người lao động trình xây dựng ban hành nội quy lao động nhằm tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp nâng cao vai trò tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp Ví dụ như: Quy định việc tổ chức họp đại diện doanh nghiệp với tổ chức đại diện người lao động để lấy ý kiến có tham dự đại diện quan quản lý lao động hay tổ chức cơng đồn cấp huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở nhằm tránh việc thực tham khảo ý kiến mang tính hình thức Đồng thời, để đảm bảo áp dụng thống việc tham khảo tổ chức đại diện người lao động ban hành nội quy lao động pháp luật cần quy định cụ thể trình tự để tổ chức cơng đoàn lấy ý kiến người lao động nội quy lao động nhằm tránh việc lấy ý kiến hình thức nâng cao trách nhiệm tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động - Để đảm bảo hiệu lực nội quy lao động, pháp luật cần quy định trường hợp nội quy lao động vô hiệu để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp quan quản lý lao động việc thực pháp luật nội quy lao động, đồng thời tạo sở rõ ràng cho việc xác định hành vi vi phạm áp dụng chế tài xử lý kỷ luật tương ứng Đồng thời, để xác định hiệu lực áp dụng nội quy lao động, pháp luật cần bổ sung quy định việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung quan có thẩm quyền nội quy lao động ví dụ như: Quy định thời hạn cụ thể để sửa đồi, bổ sung nội quy lao động; đăng ký lại nội quy lao động sau chỉnh sửa - Pháp luật cần cụ thể hóa hình thức xử lý kỷ luật áp dụng trường hợp nhằm tạo đồng doanh nghiệp, tránh thực trạng hành vi vi phạm kỷ luật người lao động doanh nghiệp bị xử lý với hình thức nặng so với người lao động doanh nghiệp khác Đồng thời, để đảm bảo tính linh hoạt việc xử lý kỷ 64 luật người lao động vi phạm nội quy lao động, cần nghiên cứu bổ sung thêm hình thức kỷ luật lao động Ví dụ như: ngồi hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương khơng q tháng cách chức, cho phép doanh nghiệp áp dụng hình thức khác chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn, hạ lương, … Đối với hình thức kỷ luật cách chức, cần nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng việc cách chức áp dụng người giữ chức vụ quản lý đại diện doanh nghiệp bổ nhiệm xác định cụ thể hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức cách chức nhằm khắc phục hạn chế, lúng túng cho doanh nghiệp thực tế Bên cạnh đó, nhằm hạn chế việc lạm quyền doanh nghiệp đảm bảo việc xử lý kỷ luật lao động công khai, minh bạch, pháp luật lao động cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật tương ứng với hình thức kỷ luật, đảm bảo tránh rườm rà, thời gian cho việc xem xét kỷ luật người lao động - Để áp dụng thống nhất, tránh tình trạng lạm quyền doanh nghiệp sử dụng lao động xử lý kỷ luật hình thức sa thải, cần có quy định hướng dẫn cụ thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Ví dụ như: Thế thiệt hại nghiêm trọng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động gây ra; đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng; lợi ích người sử dụng lao động (doanh nghiệp) gì; tái phạm, tái phạm có phải lặp lại hành vi vi phạm có mức độ nghiêm trọng thời gian chưa xóa kỷ luật hay khơng? Đồng thời, sa thải người lao động, cần sửa đổi theo hướng quy định người lao động có hành vi nghỉ việc cộng dồn 20 ngày khơng có lý đáng bị sa thải mà khơng cần chờ hết hết 12 tháng, kể từ ngày tự ý bỏ việc (khoản 2, Điều 126 Bộ luật Lao động), chờ đủ 12 tháng, kể từ ngày tự ý bỏ việc có quyền sa thải người lao động có 65 nhiều trường hợp khơng thể sa thải hết thời hiệu Cũng vậy, cần xem xét sửa đổi quy định khoản Điều 124 Bộ luật Lao động theo hướng kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình xử lý kỷ luật lao động - Cần hoàn thiện quy định thủ tục thông báo, niêm yết nội quy lao động doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng số doanh nghiệp ban hành nội quy lao động không thông báo đến người lao động, pháp luật cần quy định trách nhiệm niêm yết tổ chức thông báo đến người lao động toàn văn nội quy lao động Sở Lao động- Thương binh Xã hội thừa nhận Bởi vì, quy định nay, doanh nghiệp phải thông báo cho người lao động "nội dung chính" nội quy lao động niêm yết "nơi cần thiết" chưa rõ ràng nên áp dụng thống doanh nghiệp Vì vậy, thời gian qua việc quy định thơng báo niêm yết tồn nội quy lao động với văn thừa nhận nội quy lao động quan quản lý lao động địa điểm xác định cụ thể (ví dụ cổng vào doanh nghiệp; phòng họp doanh nghiệp; nơi doanh nghiệp tổ chức thi cơng cơng trình xây dựng ) có ý nghĩa quan trọng việc công khai, minh bạch trách nhiệm doanh nghiệp, tăng cường niềm tin, tính tuân thủ nội quy lao động doanh nghiệp nội quy lao động thực trở thành Luật lao động doanh nghiệp Luật lao động riêng Ban Giám đốc hay chủ doanh nghiệp - Cần bổ sung quy định ràng buộc trách nhiệm quan quản lý lao động việc tra, kiểm tra vi phạm pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp Thực tế nay, việc quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lao động chưa rõ ràng, việc xử lý người đứng đầu quan quản lý lao động để xảy vi phạm pháp luật Điều dẫn đến thực trạng số lượng doanh nghiệp ban hành đăng ký 66 nội quy lao động chiếm tỷ lệ thấp; quan lao động không thông báo, chậm thông báo việc chỉnh sửa nội dung trái pháp luật, không phù hợp thực tế nên có trường hợp áp dụng nội quy lao động xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động Hai là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động, có pháp luật nội quy lao động có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo tính tuân thủ pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp thường quan tâm đến việc tuân thủ pháp luật đời doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động nội doanh nghiệp nên chưa nhận thức hết tầm quan trọng nội quy lao động doanh nghiệp Vì vậy, để nâng cao nhận thức doanh nghiệp người lao động, quan có thẩm quyền cần tăng cường mở lớp tập huấn pháp luật lao động cho cán làm cơng tác cơng đồn doanh nghiệp, cho đại diện doanh nghiệp người lao động hình thức tuyên truyền khác phá tờ rơi, thi tìm hiểu pháp luật lao động Đặc biệt là, để doanh nghiệp người lao động thực nghiêm túc quy định nội quy lao động quan có thẩm quyền phải chủ động, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua kiểm tra để giải thích, hướng dẫn cho doanh nghiệp người lao động nhận thức quyền nghĩa vụ nội quy lao động, qua tăng cường phối hợp doanh nghiệp việc giải bất đồng, xung đột, vi phạm phát sinh để góp phần nâng cao chất lượng quản lý lao động doanh nghiệp Ba là, nâng cao vai trò tổ chức đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp việc ban hành nội quy lao động Thực tế cho thấy nội quy lao động có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động nên việc phát huy vai trò tổ 67 chức đại diện tập thể cho người lao động cơng đồn sở có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua nhiều doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn nên chưa thực bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Bởi vậy, để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật nội quy lao động cần phải tăng cường việc thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp để kịp thời tham gia ý kiến vào việc ban hành nội quy lao động giám sát việc thực nội quy lao động người sử dụng lao động người lao động Đồng thời, tổ chức cơng đồn cần thường xun tỏ chức sinh hoạt cơng đồn định kỳ, phổ biển vấn đề liên quan đến quan hệ lao động để người lao động biết, đồng thời giám sát người lao động trình làm việc doanh nghiệp để ngăn ngăn ngừa hành vi vi phạm nội quy lao động người lao động kịp thời phối hợp giải bất đồng, mâu thuẫn dẫn tới tranh chấp người lao động người sử dụng lao động Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra, kiểm tra có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật nội quy lao động nói riêng, đặc biệt người sử dụng lao động doanh nghiệp Thực tế thời gian qua quan có thẩm quyền lao động thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp nên kịp thời phát vi phạm việc tuân thủ pháp luật nội quy lao động Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp vi phạm việc ban hành , đăng ký nội quy lao động thực nội quy lao động ban hành Chính , việc tăng cường tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp thời gian tới có ý nghĩa quan trọng việc phòng 68 ngừa vi phạm dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp người lao động, việc phải xử lý kỷ luật bồi thường thiệt hại Từ đó, quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lao động cần cần tiếp tục tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn uốn nắn kịp thời vi phạm pháp luật doanh nghiệp người lao động, trọng ra, kiểm tra doanh nghiệp có số lượng lao động lớn nhằm đảm bảo hạn chế thấp vi phạm kịp thời chấn chỉnh, khắc phục kịp thời vi phạm dẫn đến việc xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động Để làm vậy, quan có thẩm quyền cần phải trọng công tác đào tạo, bồi dường cán chuyên trách, đội ngũ tra viên lao động kịp thời khen thưởng, xử lý người có thành tích hay không thực trách nhiệm giao Năm là, tăng cường phối hợp quan quản lý lao động quan, tổ chức liên quan Việc tuân thủ pháp luật lao động nói chung, pháp luật nội quy lao động nói riêng doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến quản lý, giám sát nhiều quan, tổ chức có thẩm quyền có ảnh hưởng lớn đến đời sống quyền người lao động, đặc biệt hiệu phối hợp quan quản lý lao động với quan, tổ chức liên quan (như: quan bảo hiểm, quan đăng ký doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn ) Do đó, việc tăng cường phối hợp quản lý lao động, có thực pháp luật nội quy lao động nội quy lao động doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tầm quan trọng công tác phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp thời gian qua thể qua quy chế phối hợp liên ngành Sở Lao động- Thương binh Xã hội với Bảo hiểm xã hội tỉnh; với Liên đoàn lao động tỉnh Lai Châu Vì vậy, để nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật nội quy lao động 69 doanh nghiệp nói riêng, quan quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp cần cần bám sát quy chế, thỏa thuận để phối hợp tranh thủ ủng hộ quan, tổ chức liên quan thực hiện, kiểm tra thực tốt quy định pháp luật nội quy lao động nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 70 Kết luận chương Từ thực trạng thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu cho thấy thời gian tới cần phải có giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực nội quy lao động doanh nghiệp Một số khuyến nghị cụ thể là: Nội dung nội quy lao động cần xây dựng sở pháp luật phù hợp với tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh (gồm chương là: Quy định chung; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Trật tự lao động doanh nghiệp; An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh doanh nghiệp; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; Khen thưởng Điều khoản thi hành); sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành nội quy lao động để đảm bảo phù hợp với quan hệ lao động điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đảm bảo tính khả thi áp dụng, thực thống doanh nghiệp; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho doanh nghiệp người lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh; nâng cao vai trò tổ chức đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp việc ban hành nội quy lao động; tăng cường phối hợp quan quản lý lao động quan, tổ chức liên quan 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu, luận văn rút số kết luận sau đây: Nội quy lao động doanh nghiệp quy tắc xử sự; hành vi kỷ luật lao động, cách thức xử lý trách nhiệm vật chất người sử dụng ban hành để người lao động tuân thủ tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp Đặc điểm nội quy lao động doanh nghiệp người sử dụng lao động (doanh nghiệp) ban hành; mang tính qui phạm thể đặc thù hoạt động doanh nghiệp Nội quy lao động có vai trò góp phần đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lao động; sở pháp lý để người sử dụng lao động trì ổn định, phát triển doanh nghiệp sở để nâng cao tính kỷ luật lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Nội dung điều chỉnh pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp Việt Nam gồm: Thẩm quyền ban hành nội quy lao động; nội dung nội quy lao động trình tự, thủ tục ban hành nội quy lao động Trong năm qua, việc thực pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế định như: Nội quy lao động đăng ký tổng số doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp; chất lượng nội quy lao động số doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu; việc tuân thủ nội quy lao động số doanh nghiệp chưa hiệu quả; việc thực số quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc 72 Để đảm bảo hiệu lực, hiệu việc thực nội quy lao động thời gian tới, doanh nghiệp địa bàn tỉnh quan, tổ chức có thẩm quyền cần thực số khuyến nghị là: Xây dựng nội quy lao động sở pháp luật phù hợp với tình hình hoạt động doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành nội quy lao động để đảm bảo phù hợp với quan hệ lao động điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đảm bảo tính khả thi áp dụng, thực thống doanh nghiệp; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho doanh nghiệp người lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật nội quy lao động; nâng cao vai trò tổ chức đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp việc ban hành nội quy lao động tăng cường phối hợp quan quản lý lao động quan, tổ chức liên quan 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Cơng Bảy (2002), Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11 hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/04/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 41/1995 NĐ-CP ngày 6/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội Chính phủ (2015) Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ- CP ngày 07/10 sửa đổi bổ sung Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Phạm Thị Hồng Đào (2016), Một số vướng mắc bất cập xử lý kỷ luật lao động người lao động, http://www.moj.gov.vn Hoàng Thị Thanh Hoa Lê Đăng Đào (2017), Nội quy lao động - số vấn đề pháp lý thực tiễn, http://www.moj.gov.vn 74 Trần Thị Thúy Lâm (2005), Pháp luật kỷ luật lao động Việt NamThực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Đặng Thị Oanh (2010), Pháp luật lao động Việt Nam nội quy lao động - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Quốc hội (1995), Bộ luật lao động, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2013), Báo cáo kết thực công tác Lao động - Thương binh xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Lai Châu 15 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2014), Báo cáo kết thực công tác Lao động - Thương binh xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Lai Châu 16 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2015), Báo cáo kết thực công tác Lao động - Thương binh xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Lai Châu 17 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2016), Báo cáo kết thực công tác Lao động - Thương binh xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017, Lai Châu 18 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2017), Báo cáo kết thực cơng tác Lao động - Người có cơng Xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018, Lai Châu 19 Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), “Pháp luật kỷ luật lao động: Một số vướng mắc hướng hoàn thiện”, http://tapchicongthuong.vn 20 Trung tâm từ điển (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 75 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2018), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2017, Kế hoạch năm 2018, Lai Châu 23 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb từ điền Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 76 ... SỐ KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG NỘI QUY LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 45 3.1 Khuyến nghị nội dung nội quy lao động doanh nghiệp 45 3.1.1 Về sở ban hành nội quy lao. .. nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu - Đưa số khuyến nghị xây dựng nội quy lao động bảo đảm thực nội quy lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội quy lao động doanh. .. cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu" nhằm đánh giá thực trạng thực pháp luật nội quy lao động đưa số khuyến nghị xây dựng nội quy lao động phù hợp với đặc thù doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu