Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 1 Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu A.. dd KOH Câu 2: Thành phần chính của quặng manhetit là : Câu 3: K
Trang 1Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 1
Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu
A dd HNO3 loãng B dd H2SO4 loãng C dd HCl D dd KOH
Câu 2: Thành phần chính của quặng manhetit là :
Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III) ?
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
C Fe(OH)3+3HNO3→Fe(NO3)3+3H2O D 2Fe+3Cl2→2FeCl2
Câu 5: Công thức của sắt(II) hiđroxit là
Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
C Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 8: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây :
Câu 9: Chọn phát biểu không đúng :
A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl và CrO3 tác dụng được với dung
dịch NaOH
B Thêm dung dịch kiềm vào muối dicromat chuyển thành muối cromat
C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính
D Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh
Câu 10: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng :
A CrO3 có tính oxi hóa mạnh B CrO có tính lưỡng tính
C H2CrO4 là chất rắn màu vàng D CrO3 không tan trong nước
Câu 11: Công thức của Crom(VI) oxit là :
Trang 2Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 2
Câu 12: Công thức phân tử của kali đicromat là
Câu 13: Công thức của sắt (II) hidroxit là:
Câu 14: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
Câu 15: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào nào sau đây giải phóng khí H2?
A Dung dịch HNO3 đặc nóng dư B Dung dịch HNO3loãng dư
C Dung dịch H2SO4 loãng dư D Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Câu 16: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với ách dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3,
MgCl2 Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B Cu+2FeCl3→CuCl2+2FeCl2
Câu 18: Để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al, có thể dùng lượng dư dung dịch
Câu 19: Cho phản ứng: Cu+Fe3+→Cu2++Fe2+
Nhận định nào sau đây là đúng?
A Tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+
B Tính oxi hóa của ion Fe2+ mạnh hơn tính oxi hóa của Cu2+
C Kim loại Cu đẩy được Fe ra khỏi muối
D Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Fe3+
Câu 20: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa X Kết tủa X
là
Câu 21: Công thức hóa học của Crom (III) hidroxit :
Câu 22: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì sau phản ứng xuất hiện kết tủa
màu:
Trang 3Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 3
Câu 23: Hợp chất nào của crom sau đây không bền?
Câu 24: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
A Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao
B Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn… trong gang để thu được thép
C Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu được thép
D Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
Câu 25: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là:
A +2; +4; +6 B +1; +2; +4; +6 C +3; +4; +6 D +2; +3; +6
Câu 26: Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:
A hematit, pirit, manhetit, xiđerit B xiđerit, manhetit, pirit, hematit
C pirit, hematit, manhetit, xiđerit D xiđerit, hematit, manhetit, pirit
Câu 27: Crom(III) hiđroxit có màu gì?
A Màu vàng B Màu lục xám C Màu đỏ thẫm D Màu trắng
Câu 28: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là
Câu 29: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 30: Công thức của sắt (III) hiđroxit là
Câu 31: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Fe(NO3)2 ?
Câu 32: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
Câu 33: Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được chất rắn Y Thành phần các chất trong Y là
A Al2O3, Fe và Fe3O4 B Al2O3 và Fe C Al2O3, FeO và Al D Al2O3, Fe và Al t0→Câu 34: Công thức hóa học của natri đicromat là:
Trang 4Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 4
Câu 35: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được kết tủa Fe(OH)3?
Đáp án
11-B 12-A 13-C 14-B 15-C 16-B 17-D 18-C 19-A 20-B 21-C 22-D 23-D 24-B 25-D 26-D 27-B 28-B 29-D 30-A 31-C 32-B 33-A 34-A 35-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
Dung dịch hòa tan được Cu dd HNO3 loãng : 3Cu+ 8HNO3 →3 Cu(NO3)2 +4 H2O + 2 NO
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án D
2Fe+3Cl2 t 2FeCl3
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
C sai CrO và Cr(OH)2 là oxit bazo và hidroxit bazo
Câu 10: Đáp án A
A đúng
B sai CrO có tính bazo
C sai H2CrO4 không bền => không tồn tại ở dạng chất rắn
D sai
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án A
Trang 5Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 5
Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án B
( Các hidroxit thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2)
Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án D
Chú ý:
Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học không tác dụng với axit giải phóng khí H2
Câu 18: Đáp án C
Câu 19: Đáp án A
Câu 20: Đáp án B
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Ag+ + Cl- → AgCl
Câu 21: Đáp án C
Câu 22: Đáp án D
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Câu 23: Đáp án D
Câu 24: Đáp án B
Nguyên tắc luyện thép từ gang là: oxi hóa các tạp chất trong gang ( Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm lượng các tạp chất này
Chú ý: Tránh nhầm lần với nguyên tắc sản xuất gang => chọn đáp án A ngay sẽ dẫn đến sai
lầm
Câu 25: Đáp án D
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án B
Câu 28: Đáp án B
Số oxi hóa của Cr trong CrO3 là +6
Câu 29: Đáp án D
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Trang 6Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 6
MgSO4 không tác dụng được với Fe(NO3)3
Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng được với Fe(NO3)3 theo phương trình sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án A
Coi nAl = n Fe3O4 = 1 (mol)
4Al + Fe3O4 t 2Al2O3 + 3Fe
1 → 0,25 (mol)
Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe và Fe3O4 dư
Câu 34: Đáp án A
Câu 35: Đáp án A
Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 2: Công thức của crom (II) hiđroxit là
Câu 3: Cho sơ đồ: Cl2 NaOH du Cl2 H SO2 4loang
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
A CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3 B CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7 C
CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2 D CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4 Câu 4: Công thức của crom (III) oxit là
Câu 5: Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Fe(OH)3 có màu
A trắng hơi xanh B da cam C vàng lục D nâu đỏ
Câu 6: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 7: Dung dịch nào sau đây với nồng độ khác nhau đều không màu?
Trang 7Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 7
Câu 8: Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
Câu 9: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
Câu 10: Công thức hóa học của crom(VI) oxit là
Câu 11: Hợp chất Fe(OH)3 là chất rắn có màu
Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
Câu 13: Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính
Câu 14: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III) Chất X là
Câu 15: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 16: Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat?
Câu 17: Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây
Câu 18: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng
NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng
B Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6
C Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam
D CrO3 là oxit axit
Trang 8Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 8
Câu 20: Hợp chất của sắt khi tác dụng với HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là:
Câu 21: Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?
Câu 22: Công thức của crom(III) oxit là
Câu 23: Biết số hiệu nguyên tử sắt là 26 Ion Fe2+ có cấu hình electron là:
A [Ne]3d6 B [Ar]3d44s2 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d6
Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ :
Câu 25: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì
A màu da cam B màu xanh lục C màu đỏ thẫm D màu vàng
Câu 26: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Fe
A Dung dịch FeCl3 B HNO3 đặc nguội C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO4 Câu 27: Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 lần lượt là
A Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit B Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
C Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit D Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit
Câu 28: Hợp chất của crom có màu da cam là
Câu 29: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại
nào dưới đây?
Câu 30: Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+?
Câu 31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra
A Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự oxi háo Cu
C sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ D sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
Câu 32: Công thức của sắt (III) hiđroxit là
Trang 9Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 9
Câu 33: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của sắt?
1 Là chất rắn, màu trắng
2 Là chất rắn, màu đen
3 Sắt cứng, có ánh kim
4 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
5 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng
Câu 34: Cấu hình của ion Fe3+ là
A 1 2 2s s2 2 p63 3s2 p63d s64 2 B 1 2 2s s2 2 p63 3s2 p63d6
C 1 2 2s s2 2 p63 3s2 p63d5 D 1 2 2s s2 2 p63 3s2 p63d4
Câu 35: Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A Chất rắn A là
Đáp án
11-B 12-C 13-C 14-A 15-B 16-B 17-A 18-A 19-A 20-D 21-C 22-C 23-D 24-B 25-B 26-B 27-B 28-A 29-C 30-C 31-C 32-A 33-B 34-C 35-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án D
4Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Câu 6: Đáp án A
A Cr2O3 có số oxi hóa là + 3
Trang 10Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 10
B K2Cr2O7 có số oxi hóa là + 6
C KCrO4 có số oxi hóa là + 7
D CrSO4 có số oxi hóa là + 2
Câu 7: Đáp án D
A FeCl3 có màu vàng
B dd K2Cr2O7 có màu da cam
C dd CuSO4 có màu xanh lam
D dd AgNO3 không màu
Câu 8: Đáp án B
Crom có các số oxi hóa là: 0, +2, +3; +6
=> số oxi hóa cao nhất là +6 có trong Na2CrO4
Câu 9: Đáp án D
A FeCO3 là thành phần chính của quặng xiđerit
B Fe2O3.nH2O là thành phần chính của hemantit nâu
C Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit
D Fe2O3 là thành phần chính của quặng hemantit đỏ
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án C
Oxit có tính lưỡng tính Cr2O3
Lưu ý : CrO là oxit bazo còn Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án A
Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây CrSO4
Câu 18: Đáp án A
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3
Trang 11Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 11
6Fe(NO3)2 +9 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 2NO+ 10HNO3
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NH4NO3
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
6Fe(NO3)2 + 3Br2 = 2FeBr3 + 4Fe(NO3)3
9Fe(NO3)2 + 12 HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O + 3NO
Câu 19: Đáp án A
Cr2O3 chỉ tan được trong kiềm đặc
Câu 20: Đáp án D
Câu 21: Đáp án C
Dung dịch CuSO4 có màu xanh
Câu 22: Đáp án C
Câu 23: Đáp án D
Fe: [Ar]3d64s2 khi mất 2e lớp ngoài cùng được Fe2+: [Ar]3d6
Câu 24: Đáp án B
Cấu hình electron của Fe là [Ar]3d64s2
→ Fe3+ : [Ar]3d5
Câu 25: Đáp án B
Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì màu xanh lục
Câu 26: Đáp án B
Dung dịch không hòa tan được kim loại Fe là HNO3 đặc nguội vì Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội
Câu 27: Đáp án B
Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 lần lượt là Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
Câu 28: Đáp án A
A K2Cr2O7 có màu da cam
B K2CrO4 có màu vàng
C CrO3 có màu đỏ thẫm
D Cr2O3 có màu xanh lục
Câu 29: Đáp án C
Trang 12Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 12
Câu 30: Đáp án C
Dãy điện hóa được xếp theo chiều giảm dần tính khử và tăng dần tính oxi hóa
Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: Ag+
Câu 31: Đáp án C
Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
=> Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 32: Đáp án A
Câu 33: Đáp án B
1 Là chất rắn, màu trắng => đúng
2 Là chất rắn, màu đen => sai
3 Sắt cứng, có ánh kim => đúng
4 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt =>đúng
5 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng => sai Fe dẫn điện dẫn nhiệt kém hơn đồng
Câu 34: Đáp án C
:1 2 2 3 3 3
:1 2 2 3 3 3
Câu 35: Đáp án A
2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O
4Fe(OH)2 + O2 t 2Fe2O3 + 4H2O
FeO, Fe3O4 + O2 => Fe2O3
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 => Fe2O3
=> chất rắn A Fe2O3
Chú ý:
nhiệt phân trong không khí =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3