Tiếp cận kỳ thi chuẩn hóa quốc tế chương trình hóa học thpt – sat ii chemistry và xây dựng một số nội dung dạy học phần tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học theo sat ii chemistry

18 4 0
Tiếp cận kỳ thi chuẩn hóa quốc tế chương trình hóa học thpt – sat ii chemistry và xây dựng một số nội dung dạy học phần tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học theo sat ii chemistry

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐĨNG GĨP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bài kiểm tra đánh giá lực chuẩn hóa quốc tế (SAT SAT II Chemistry) II CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 Kết thi SAT II Chemistry Việt Nam 12 Cơ hội học tập học bổng với SAT 12 Dạy học tiếp cận kỳ thi SAT Việt Nam 15 Một số cơng trình nghiên cứu việc dạy học tiếp cận kỳ thi quốc tế 18 Đánh giá vấn đề thực tiễn 18 III NỘI DUNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN SAT II CHEMISTRY 19 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học tiếp cận SAT II Chemistry 19 Xây dựng nội dung dạy học chủ đề 20 PHẦN III KẾT LUẬN 63 I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 63 II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 64 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 64 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Trung học phổ thông Chữ viết tắt THPT Học sinh HS Giáo viên GV Chương trình giáo dục CTGD Bộ Giáo dục đào tạo BGDĐT Đại học Quốc gia ĐH QG Đại học Bách khoa ĐHBK Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng BGDĐT ký thông tư số 32 /2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Hóa học ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, môn học có kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lý, sinh học, y dược địa chất học Cùng với Toán học, Vật lý, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hóa học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Nhiều năm trở lại đây, việc học sinh học xong chương trình phổ thơng Việt Nam tìm học bổng khủng để theo học đại học quốc gia khác, đặc biệt trường đại học Mỹ, Đầu tiên học sinh thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh lan rộng đến học sinh tỉnh, chí học sinh vùng nông thôn, điều kiện kinh tế học tập cịn khó khăn Nếu có dự định du học Hoa Kỳ có lẽ nghe đến kỳ thi SAT đóng vai trị đáng kể quy trình tuyển sinh đại học Mỹ Trong năm gần đây, nhiều trường đại học top đầu Việt Nam tuyển sinh chứng SAT Giáo viên coi người tiên phong việc nắm giữ tri thức xu hướng giáo dục Chúng ta sống vùng miền khác với điều kiện kinh tế khác song hồn tồn nắm giữ tri thức xu hướng Trong trình tìm hiểu chương trình giáo dục, đề thi tốt nghệp Bộ, đề thi đánh giá lực trường ĐH QG, đề thi đánh giá tư ĐHBK kỳ thi SAT II Hóa học, chúng tơi thấy có nét tương đồng xu hướng giáo dục tới chương trình giáo dục nước ngồi Chúng tơi mong muốn học sinh tiếp cận nội dung hình thức kỳ thi quốc tế giáo dục tiên tiến bậc giới, Hoa Kỳ Khi em có nhu cầu thi chứng SAT để du học xét tuyển vào đại học Việt Nam em tiết kiệm thời gian chi phí ơn luyện Đồng thời, xây dựng tài liệu theo chương trình SAT II Chemistry tài liệu giúp giáo viên tiếp nhận tốt chương trình giáo dục phổ thông nên nảy sinh ý tưởng xây dựng số nội dung dạy học tiếp cận kỳ thi SAT II Hoa Kỳ cho học sinh chọn đề tài: “Tiếp cận kỳ thi chuẩn hóa quốc tế chương trình Hóa học THPT - SAT II Chemistry xây dựng số nội dung dạy học phần Tốc độ phản ứng, Cân hóa học theo SAT II Chemistry” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho II ĐĨNG GĨP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Hoa Kỳ nước có Khoa học Giáo dục phát triển Để đánh giá khách quan lực học tập học sinh tham gia chương trình học nào, tổ chức trường Đại học Hoa Kỳ cho đời kiểm tra đánh giá lực chuẩn hóa (SAT) việc tổ chức kiểm tra quản lý Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ (Educational Testing Service - viết tắt EST) SAT trở thành phần thiếu hồ sơ xét tuyển học sinh vào trường Đại học Hoa Kỳ số quốc gia khác giới Ở Việt Nam, từ năm 2018 bên cạnh việc tuyển sinh chứng quốc tế IELTS cho mơn tiếng Anh, có trường ĐHQG, trường Đại học ngoại thương, trường ĐHBK Hà nội sử dụng kết chứng quốc tế SAT cho môn học khác phương án tuyển sinh độc lập Do đó, xu hướng dự thi SAT chắn tăng cao vòng vài ba năm tới Nội dung chương trình mơn Hóa học dần thay đổi theo hướng tiếp cận với chương trình nước có giáo dục tiên tiến giới, có Hoa Kỳ Các kiểm tra mơn Hóa chuyển dần từ tập câu hỏi nặng tính tốn không thực tế sang tập mang chất Hóa học thực tế Việc tìm hiểu thi chuẩn hóa mơn Hóa học mang tính quốc tế SAT nhu cầu giáo viên nhằm đón đầu xu đổi giáo dục Nếu đề tài thực thành cơng mang lại nhiều ý nghĩa thực tế cho giáo viên học sinh việc đổi dạy học theo định hướng phát triển lực Vì vậy, vấn đề đề tài thực vấn đề cần thiết ngành giáo dục đào tạo Chương trình học thi Hóa học Trung học phổ thơng Việt Nam nhìn chung có nét tương đồng với kỳ thi SAT Nếu giáo viên tìm hiểu dạy cho học sinh tiết kiệm thời gian tiền bạc cho em đáng kể Điều đặc biệt có ý nghĩa học sinh vùng nông thôn điều kiện sở vật chất, kinh tế cịn khó khăn Việc giảng dạy mơn Tốn mơn Khoa học tự nhiên tiếng Anh triển khai giai đoạn 2010 - 2020 Đề án phát triển trường THPT chuyên (Số 959 - QĐ TTg ngày 24/06/2010) Thủ tướng phủ Trong năm qua, ngành giáo dục nước nói chung mơn Hóa học trường THPT nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Anh số học chương trình phổ thông hành Song đề tài xây dựng nội dung dạy học phù hợp với kỳ thi chuẩn hóa quốc tế SAT II Chemistry Viện khảo thí Giáo dục Hoa kỳ quản lý hướng hồn tồn mà chưa có sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.1 Đổi để phù hợp với hội nhập quốc tế CTGDPT hành ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội CTGDPT hành bước tiến so với chương trình GDPT trước Kết giáo dục vịng 20 năm qua nói chung kết kỳ thi quốc tế mà học sinh Việt Nam tham gia nói riêng chứng tỏ tác động tích cực chương trình hành việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Để đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục Việt Nam bước đưa CTGDPT 2018 vào thực hiện, có mơn Hóa học THPT Chương trình có điểm giống với chương trình hành có mạch nội dung gồm: Kiến thức sở hóa học chung, Hóa học vơ Hóa học hữu Tuy nhiên, chương trình biên soạn theo hướng tăng cường chất hóa học, tăng cường tính quy luật, xu hướng giải thích quy luật, xu hướng Những điểm nội dung hứa hẹn mang lại chuyển biến cách đề thi kỳ thi quan trọng Đề thi THPT Quốc gia trước đây, đề thi Tốt nghiệp THPT đánh giá nặng tính tốn, thuật tốn, tình đề mang tính giả định, khơng có nhiều ý nghĩa thực tế, ngày xa rời chất hóa học Có ý kiến cho rằng, khơng có quốc gia giới học Hóa cách học Việt Nam Xu học sinh không thích học Hóa học Hóa khó q Theo định hướng chuyên gia xây dựng chương trình mơn Hóa học 2018, đề thi theo CT khơng nặng tính tốn, đề thi thực tế hơn, mang chất hóa học hơn, tiệm cận đề thi quốc gia có GD phát triển tiên tiến giới Vì CTGDPT 2018 chưa đưa vào thực thức nên khơng biết nội dung học nội dung thi có thay đổi ý tưởng hay không 1.2 Những nội dung chương trình Theo Ban phát triển chương trình mơn học (Bộ GDĐT), chương trình Hóa học cấp THPT giúp học sinh phát triển lực thành phần lực tìm hiểu tự nhiên gắn với chuyên mơn Hóa học như: Năng lực nhận thức kiến thức hóa học, lực tìm tịi, khám phá kiến thức hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Từ biết ứng xử với tự nhiên cách đắn, khoa học có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân Theo đó, số nội dung so với chương trình Ban như: - Chủ đề (Lớp 10) Cấu tạo nguyên tử: Đưa thêm khái niệm orbital nguyên tử (AO) phân bố electron vào orbital - Chủ đề (Lớp 10) Liên kết hóa học: Viết cơng thức Lewis số chất đơn giản, giải thích hình thành liên kết σ liên kết π dựa vào xen phủ orbital Đưa vào khái niệm liên kết Hidro, liên kết Van der Waals Sự ảnh hưởng liên kết Hidro đến trạng thái vật chất - Đưa vào chủ đề (Lớp 10) Năng lượng hóa học: Sự biến thiên enthanpy phản ứng hóa học - Tách chương Tốc độ phản ứng cân hóa học thành chủ đề riêng, phần tốc độ phản ứng học lớp 10, phần cân hóa học học lớp 11 - Các nội dung hóa học nguyên tố: Giảm bớt nghiên cứu số chất, ví dụ: photpho hợp chất, silic hợp chất,… - Trong phần Đại cương hóa học Hữu cơ: Đưa thêm nội dung tách biệt tinh chế hợp chất hữu cơ, dựa vào thông số phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối hợp chất hữu - Đưa thêm vào nội dung dẫn xuất halogen hidrocacbon, hợp chất xeton - Đưa chủ đề Sơ lược phức chất hình thành phức chất ion kim loại chuyển tiếp dung dịch vào chương trình lớp 12 Một số nội dung đưa vào chuyên đề tự chọn như: - Chuyên đề (Lớp 10) Cơ sở hóa học: Viết cơng thức Lewis phân tử; Dự đốn dạng hình học phân tử; Sự lai hóa obitan; Phản ứng hạt nhân; Năng lượng hoạt hóa phản ứng hóa học; Entropy biến thiên lượng tự Gibbs - Chuyên đề (Lớp 10) Hóa học việc phịng chống cháy nổ: Sơ lược phản ứng cháy nổ; Điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy nhiệt độ cháy; Hóa học phản ứng cháy nổ… - Chuyên đề (Lớp 10) Thực hành hóa học cơng nghệ thông tin: Vẽ cấu trúc phân tử; Thực hành thí nghiệm hóa học ảo; Tính tham số cấu trúc lượng - Chuyên đề (Lớp 11) Phân bón: Giới thiệu chung phân bón, phân bón vơ cơ, phân bón hữu - Chuyên đề (Lớp 11) Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu cơ: Tách tinh dầu từ nguồn thảo mộc thiên nhiên; Chuyển hóa chất béo thành xà phịng; Điều chế glucosamin hidroclorit từ vỏ tôm - Chuyên đề (Lớp 11) Dầu mỏ chế biến dầu mỏ: Trình bày nguồn gốc dầu mỏ, chế biến dầu mỏ; Ngành sản xuất dầu mỏ giới Việt Nam; Sản xuất dầu mỏ môi trường; Các nguồn nhiên liệu thay dầu mỏ - Chuyên đề (Lớp 12) Cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ: Trình bày khái niệm chế phản ứng, phân cắt đồng ly, phân cắt dị ly, độ bền tiểu phân trung gian; Một số chế phản ứng hóa học hữu - Chuyên đề (Lớp 12) Trải nghiệm, thực hành hóa học vơ cơ: Tìm hiểu quy trình thủ cơng tái chế kim loại tìm hiểu số ngành nghề liên quan đến hóa học địa phương; Tìm hiểu cơng nghiệp silicat; Quy trình xử lý nước sinh hoạt - Chuyên đề (Lớp 12) Một số vấn đề phức chất: Một số khái niệm phức chất; Liên kết cấu tạo phức chất; Ứng dụng phức chất Bài kiểm tra đánh giá lực chuẩn hóa quốc tế (SAT SAT II Chemistry) Ở Việt Nam, học xong THPT, HS phải tham gia nhiều kỳ thi Tốt nghiệp THPT, Đánh giá lực, Đánh giá tư duy, IELTS, SAT để có hội vào trường Đại học mà mong muốn Vơ hình trung, học sinh nước ta tốn nhiều tiền bạc, công sức, thời gian để theo đuổi kỳ thi nói Mỗi kỳ thi lại theo hướng khác nhau, thống nhất, đồng Cịn Hoa Kỳ, HS phổ thông phải học tham gia thi SAT môn theo lựa chọn thân phù hợp với ngành nghề tương lai, thi nhiều lần lấy kết cao Kỳ thi SAT có lịch sử hình thành phát triển 100 năm Đó kỳ thi ln đổi ổn định 2.1 Khái niệm phân loại SAT Scholatic Assessment Test (SAT) kiểm tra nhằm đánh giá khả thành công việc học tập trường đại học SAT thuộc sở hữu College Board - Tổ chức phi lợi nhuận trường Đại học Hoa Kỳ, thuộc quyền quản lý Viện khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ (Educational Testing Service - ETS) Học sinh quốc tế không cần phải đến Mỹ để thi SAT SAT tổ chức lần năm 175 quốc gia giới Theo mục đích kiểm tra, SAT chia làm hai kiểm tra chính: SAT Resoning (thường gọi SAT I) SAT Subject (thường gọi SAT II) SAT I kiểm tra kỹ suy luận ngôn ngữ tốn học mang tính tổng qt SAT II kiểm tra kiến thức chuyên sâu môn học cụ thể SAT II bao gồm 20 kiểm tra độc lập thuộc lĩnh vực: Toán học (Toán bậc Tốn bậc 2), Khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học phân tử, Sinh học sinh thái), Lịch sử (Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử giới), Văn học Ngôn ngữ (Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Latinh, Tiếng Do thái đại, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Nhật Bản, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Trung Quốc) Nhằm mục đích đánh giá khách quan lực kiến thức học sinh theo học chương trình khác nhau, trường Đại học Hoa Kỳ yêu cầu hồ sơ tuyển sinh cần phải có điểm SAT điểm ACT để bổ trợ cho điểm trung bình (Grade Point Average - GPA) Trong ACT thiết kế để kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức học trường SAT địi hỏi học sinh kỹ phân tích, tổng hợp, suy luận để giải vấn đề Vì vậy, học sinh muốn vào trường Đại học đầu bảng bắt buộc phải có chứng SAT 2.2 SAT II Chemistry SAT II Chemistry thi kiểm tra kiến thức hóa học kỹ giải tốn hóa học Bài thi giúp học sinh thể với hội đồng tuyển sinh trường Đại học sở thích, lực, nguyện vọng thân theo học ngành Khoa học, Công nghệ, Y dược a Nội dung kiểm tra SAT II Chemistry Các câu hỏi SAT II Chemistry tập trung vào chủ đề giảng dạy hầu hết trường THPT Nội dung cụ thể chủ đề trọng số nội dung thể bảng sau đây: Bảng Nội dung kiểm tra SAT II Chemistry Nội dung Trọng số Chủ đề 1: Cấu trúc vật chất Cấu trúc ngun tử: Các thí nghiệm tìm hiểu cấu tạo nguyên tử; Các số lượng tử mức lượng; Cấu hình electron; Bảng tuần hồn nguyên tố hóa học Cấu trúc phân tử: Cấu trúc Lewis; Hình dạng phân tử; Sự phân cực phân tử Liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại; Mối quan hệ liên kết cấu trúc phân tử; Lực liên kết phân tử liên kết hidro, lực tương tác lưỡng cực Chủ đề 2: Trạng thái vật chất Chất khí: Thuyết động học phân tử; Các định luật chất khí; Thể tích mol, mật độ, tỷ lượng hóa học Chất lỏng chất rắn: Lực liên kết phân tử chất lỏng chất rắn; Các loại chất rắn; Sự chuyển pha giản đồ pha 25% 16% Dung dịch: Nồng độ %; nồng độ molan; Tỷ lượng dung dịch; Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất lỏng, chất khí Chủ đề 3: Các dạng phản ứng Axit - Bazo: Thuyết Bronsted-Lowry; Axit, bazo mạnh, yếu; pH; Chuẩn độ; Chỉ thị 14% Oxi hóa - khử: Nhận biết phản ứng oxi hóa khử Sự cháy Thế điện cực Bảng tính tan chất Chủ đề 4: Tỉ lượng hóa học Khái niệm mol: Công thức mol; Số Avogadro; Công thức phân tử; Công thức đơn giản 14% Phương trình hóa học: Cân phương trình hóa học; Các phép tính tỷ lượng hóa học; Hiệu suất phản ứng, chất hết, chất dư Chủ đề 5: Cân tốc độ phản ứng Cân hóa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học; Nguyên lý Le-Chatelier trạng thái khí trạng thái dung dịch; Hằng số cân bằng; Biểu thức số cân Tốc độ phản ứng: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; 5% Giản đồ lượng phản ứng; Năng lượng hoạt hóa Chủ đề 6: Nhiệt hóa học Định luật bảo toàn lượng; Phép đo nhiệt lượng nhiệt 6% dung riêng; Enthalpi chuyển pha phản ứng hóa học; Các đường cong chuyển pha, entropy Chủ đề 7: Hóa học mơ tả Các ngun tố thường gặp; Danh pháp hợp chất ion Sự biến đổi tuần hồn tính chất vật lý hóa học nguyên tố; Khả hoạt động nguyên tố dự đoán 12% sản phẩm phản ứng hóa học; Các hợp chất hữu đơn giản; Các vấn đề hóa học liên quan đến mơi trường Chủ đề 8: Phịng thí nghiệm Các thiết bị thí nghiệm, đo lường, bước tiến hành,quan sát, an tồn phịng thí nghiệm; Tính tốn phân tích số liệu; Dựng 8% đồ thị biểu diễn số liệu, rút nhận xét (Theo The Official Study Guide for All SAT Subject Tests) Ở trường PT địa phương, thầy cô giáo mơn hóa học khảo sát có hiểu biết định kỳ thi SAT SAT II Chemistry Học sinh khảo sát đa số có niềm u thích với mơn Hóa học việc giảng dạy để thi theo SAT nhận đồng thuận cao 5.2 Nhược điểm hạn chế Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhiên thực tiễn cịn có nhiều nhược điểm hạn chế : Trong số GV có chun mơn vững vàng, thâm niên cơng tác cao người tự tin tiếp cận tài liệu tiếng Anh GV trẻ có tảng tiếng Anh tốt lại cần rèn luyện thêm để lên lớp vững vàng HS vùng nơng thơn trường THPT X tiếp thu kiến thức Khoa học tốt song lại có hạn chế tiếng Anh - Bộ GD ĐT, Sở GD ĐT chưa ban hành CT thức nên dẫn đến trường dạy kiểu, không thống không hỗ trợ rút kinh nghiệm cho - HS chưa tiếp xúc với CT học thi SAT II Chemistry hạn chế thông tin Đa số em chí chưa biết kỳ thi Như vai trò giáo viên người tìm hiểu truyền lại thơng tin cho học sinh, để em có thêm lựa chọn hấp dẫn sau tốt nghiệpTHPT - Tiểu kết : Mặc dù có nhiều ưu điểm thực tiễn có nhiều điều hạn chế Ở sáng kiến kinh nghiệm này, đối tượng HS lựa chọn thực nghiệm HS trường X - trình độ tiếng Anh tương đối tốt, song tiếng Anh chuyên ngành hóa cịn hạn chế Đặc điểm mơn khoa học, có Hóa học kiến thức thống quốc gia, ngôn ngữ, vậy, em học sinh kết hợp với kiến thức Hóa học với dự đốn từ chun ngành, em hồn thành tốt thi SAT II Chemistry Có nhiều nội dung song tác giả chọn nội dung phần Tốc độ phản ứng Cân hóa học để thực đề tài III NỘI DUNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN SAT II CHEMISTRY Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học tiếp cận SAT II Chemistry Trong đề tài này, mục đích chủ đề dạy học Hóa học tiếp cận SAT II Chemistry, có nghĩa nội dung biên soạn tiếng Anh, tập trung vào lý thuyết Hóa học có mở rộng chuyên sâu Hệ thống tập biên soạn theo hệ thống câu hỏi SAT II Chemistry, khơng có dạng tập địi hỏi tính tốn phức tạp Các bước thực nội dung dạy học sau: 19 - Tuyên truyền, phổ biến cho học sinh Kỳ thi SAT II Chemistry: Nội dung thi hội tương lai có chứng kỳ thi - Xây dựng phát tài liệu song ngữ nội dung Tốc độ phản ứng Cân hóa học cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để phát huy tính tự học tự sáng tạo học sinh Những vấn đề chưa hiểu giáo viên học sinh thảo luận giải đáp lớp Qua việc tự học tìm kiếm thơng tin, học sinh nắm kiến thức ngơn ngữ Hóa học tiếng Anh chuyên ngành, từ em đọc hiểu đề Vì thi thi Trắc nghiệm, nên kỹ đọc, hiểu rèn luyện so với kỹ nghe nói, viết tiếng Anh - Đưa cho học sinh hệ thống tập luyện tập nội dung - Xây dựng kiểm tra theo định hướng thi SAT II Chemistry Các câu hỏi hoàn toàn tiếng Anh Kết làm tính tốn để đánh giá hiệu đề tài Xây dựng nội dung dạy học chủ đề 2.1 Tốc độ phản ứng Content Nội dung Những kỹ sau thường có These skills are usually tested on the kiểm tra SAT II Hóa học Học SAT Subject Test in Chemistry You sinh cần phải: should be able to… Giải thích yếu tố sau Explain how each of the following ảnh hưởng đến tốc factors affects the rate of chemical độ phản ứng hóa học: Bản chất reaction: nature of the reactants, chất phản ứng, diện tích bề mặt tiếp surface area exposed, xúc, nồng độ, nhiệt độ chất xúc concentrations, temperature, and tác the presence of a catalyst Vẽ sơ đồ phản ứng Draw reaction diagrams with and có khơng có mặt chất xúc tác without a catalyst Trình bày định luật tác dụng khối lượng Explain the Law of Mass Action Mô tả mối quan hệ Describe the relationship between reaction mechanism and rates of chế phản ứng tốc độ phản ứng hóa học reaction 20 The measurement of reaction rate is based on the rate of appearance of a product or disappearance of a reactant It is usually expressed in terms of a change in concentration of one of the participants per unit time Việc tính tốc độ phản ứng dựa vào tốc độ tạo thành sản phẩm tốc độ chất tham gia phản ứng Nó biểu diễn biến thiên nồng độ chất phương trình phản ứng đơn Experiments have shown that for vị thời gian most reactions the concentrations of Các thí nghiệm rằng, nồng độ all participants change most rapidly at chất phản ứng thay đổi the beginning of the reaction; that is, nhanh bắt đầu xảy phản the concentration of the products ứng; Có nghĩa là, nồng độ sản shows the greatest rate of increase, phẩm tăng nhanh nồng độ and the concentration of the reactants chất tham gia phản ứng giảm the nhanh highest rate of decrease, at this point This means that the rate of a reaction changes with time Therefore a rate must be identified with a specific time thời điểm Tức là, tốc độ phản ứng thay đổi theo thời gian Do đó, tốc độ phản ứng phải xác định với khoảng thời gian cụ thể 21 Factors affecting reaction rates Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Five important factors control the rate of a chemical reaction There are Năm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, là: summarized below Bản chất chất phản ứng The nature of the reactants In chemical reactions, some bonds breaks and others form Therefore, the rates of chemical reactions should be effected by the nature of the bonds in the reacting substances For example, reactions between ions in an aqueous solution may take place in a fraction of a second Thus, the reaction between AgNO3 với NaCl is very fast The white AgCl precipitate appears immediately In reactions where many covalent bonds must be broken, reaction usually takes place slowly at room temperatures The decomposition of H2O2 into H2O and O2 happens slowly at room temperatures In fact, about 17 minutes is required for half the peroxide in a 0.5M solution to decompose The surface area exposed Trong phản ứng hóa học, số liên kết bị đứt số liên kết hình thành Do đó, tốc độ phản ứng bị ảnh hưởng chất liên kết chất phản ứng Ví dụ, phản ứng ion dung dịch diễn phần giây Như phản ứng AgNO3 với NaCl xảy nhanh, kết tủa trắng AgCl xuất Trong phản ứng phải bẻ gãy nhiều liên kết cộng hóa trị, phản ứng thường xảy chậm nhiệt độ thường Ví dụ, phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O O2 xảy chậm nhiệt độ thường, thực tế, phải cần khoảng 17 phút để phân hủy hết nửa lượng peroxide với nồng độ 0,5M Diện tích bề mặt tiếp xúc Since most reactions depent on the reactants coming into contact, the surface exposed proportionally affects the rate of the reaction Vì hầu hết phản ứng phụ thuộc vào va chạm chất phản ứng với nên diện tích bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng The concentrations Nồng độ The reaction rate is usually proportional to the concentrations of the reactants The usual dependence of the reaction rate on the concentration of the reactants can Tốc độ phản ứng thường tỉ lệ với nồng độ chất tham gia phản ứng Sự phụ thuộc giải thích cách đơn giản theo giả thuyết rằng, có nhiều phân tử ion 22 simply be explained by theorizing chất phản ứng nhiều hội that, if more molecules or xảy phản 23 PHỤ LỤC I BẢN DỊCH NỘI DUNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP (Kèm đáp án, đáp án tô đậm) Tốc độ phản ứng Câu hỏi 1-3 hỏi sơ đồ sau: Đoạn cho biết lượng hoạt hóa phản ứng thuận (E) Đoạn cho biết lượng hoạt hóa phản ứng nghịch (B) Đoạn cho biết chênh lệch lượng hoạt hóa phản ứng nghịch phản ứng thuận biến thiên lượng phản ứng (C) Câu hỏi Trong phản ứng kẽm (Zn) với dung dịch HCl loãng tạo H 2, yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng? I Tăng nhiệt độ II Tăng bề mặt tiếp xúc Zn III Sử dụng dung dịch HCl có nồng độ đặc (A) Chỉ ý I (B) Chỉ ý II (D) Ý II ý III (E) Cả I, II III Câu hỏi 5-8 hỏi sơ đồ sau: Năng lượng hoạt hóa phản ứng thuận biểu diễn (C) Ý I ý III (B) Năng lượng hoạt hóa phản ứng nghịch biểu diễn (D) Nhiệt phản ứng phản ứng thuận (C) Thế chất phản ứng biểu thị (A) Câu hỏi Việc thêm chất xúc tác ảnh hưởng đến phản ứng tỏa nhiệt? I Tăng tốc độ phản ứng II Giảm tốc độ phản ứng III Tăng lượng sản phẩm phản ứng (A) I (B) II (D) II III (E) Cả I, II III (C) I II Câu hỏi 10 Chọn T, F hay CE* cho hai phát biểu sau: (I) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hóa học (II) (T) Chất xúc tác làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng (T) (CE*) Câu hỏi 11 Chọn đáp án nhất: Trong hình biểu diễn phản ứng hóa học này, đoạn biểu thị lượng hoạt hóa phản ứng thuận? (A) A (B) B (C) C (D) D (E) E Câu hỏi 12 Phát biểu sau đúng? (A) Chất xúc tác khơng thể làm giảm lượng hoạt hóa (B) Chất xúc tác làm giảm lượng hoạt hóa (C) Chất xúc tác ảnh hưởng đến lượng hoạt hóa phản ứng thuận (D) Chất xúc tác ảnh hưởng đến lượng hoạt hóa phản ứng nghịch (E) Chất xúc tác biến đổi hệ đạt đến lượng hoạt hóa Câu hỏi 13 Chọn T, F hay CE* cho hai phát biểu sau: (I) Việc thêm chất xúc tác làm giảm ∆H phản ứng (F) (II) Chất xúc tác làm phản ứng theo đường có lượng hoạt hóa thấp (T) Câu hỏi 14 Chọn T, F hay CE* cho hai phát biểu sau: (I) Phản ứng hóa học chậm lại nhiệt độ phản ứng thấp (T) Năng lượng hoạt hóa để hình thành sản phẩm giảm nhiệt độ giảm (II) (F) Câu hỏi 15 Phát biểu sau KHÔNG chất xúc tác? (A) Chúng khơng bị q trình phản ứng hóa học (B) Chúng làm cho phản ứng tự diễn (C) Chúng không thiết phải pha với chất tham gia phản ứng (D) Chúng làm cân chuyển dịch theo chiều tạo sản phẩm (E) Enzym chất xúc tác sinh học Câu hỏi 16 Cho phản ứng sau: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl 2(dd) + H2(k) Tại phản ứng xảy chậm sử dụng mẩu Zn nguyên so với sử dụng bột Zn với khối lượng nhau? (A) Bột Zn có nồng độ lớn (B) Mẩu Zn hoạt động hóa học (C) Bột Zn cần lượng hoạt hóa thấp (D) Bột Zn tỏa nhiều nhiệt (E) Bột Zn có diện tích tiếp xúc nhiều Câu hỏi 17 Khi tần số số lượng va chạm hiệu chất phản ứng tăng lên, tốc độ phản ứng (A) tăng (B) giảm (D) không (E) ý (C) khơng đổi Câu hỏi 18 Một chất xúc tác thêm vào hệ cân hóa học Nồng độ chất tham gia phản ứng (A) giảm (B) tăng (C) không đổi (D) khơng (E) khơng có ý Câu hỏi 19 Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? (A) Bản chất chất phản ứng (B) Diện tích bề mặt (C) Nồng độ (D) Nhiệt độ (E) Thời gian Câu hỏi 20 Sự gia tăng nồng độ làm (A) tăng số vụ va chạm trực tiếp (B) tỉ lệ nghịch đến số vụ va chạm trực tiếp (C) không gây ảnh hưởng đến số vụ va chạm trực tiếp (D) tăng ∆H (E) giảm nhiệt độ Cân hóa học Câu hỏi Trong cân hóa học sau: A + B AB + nhiệt (trong bình kín), làm để tốc độ phản ứng thuận tăng? I Bằng cách tăng nồng độ AB II Bằng cách tăng nồng độ A III Bằng cách loại bỏ số sản phẩm AB (A) Ý I (B) Ý III (C) Ý I III (D) Ý II III (E) Cả I, II, III Câu hỏi Cho phản ứng N2O4(k) NO2(k) Biểu thức Keq biểu diễn là: (A) Keq = [N2O4]/[NO2] (B) Keq = [N2O4]/[NO2]2 (C) Keq = [NO2]/[N2O4] (D) Keq = [NO2]2/[N2O4] (E) Keq = [N2O4]2/[NO2] Câu hỏi Biểu thức Keq cho phản ứng câu hỏi có giá trị trạng thái cân bằng, nồng độ N2O4 x 10-2 M nồng độ NO2 x 102 M? (A) x 10-2 10-2 (D) x 10-4 (B) x 10-2 (C) x (E) x 10-2 Câu hỏi Chọn T, F hay CE* cho phát biểu sau đây: (I) Trong phản ứng có hai chiều thuận, nghịch: A + B AB, có A B cho vào bình phản ứng tốc độ phản ứng thuận lúc đạt cực đại giảm dần hệ đạt đến trạng thái cân (T) (II) Phản ứng nghịch không xảy đạt đến trạng thái cân (F) Câu hỏi Chọn T, F hay CE*cho phát biểu sau:

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan