1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng của các Ngân hàng thương mại từ thực tiễn của ngân hàng Agribank

114 119 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn khái quát hệ thống các vấn đề lý luận về nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng của các ngân hàng thương mại cụ thể là bản chất nghĩa vụ, nội dung cơ bản của nghĩa vụ và cơ sở, ý nghĩa của nghĩa vụ. Luận văn sẽ khái quát quá trình phát triển pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng của các ngân hàng thương mạiqua các giai đoạn, chỉ rõ những nội dung, kết quả công tác lập pháp và những bất cập trong thực tiễn thi hành nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng của Ngân hàng Agribank làm tiền đề lý luận và thực tiễn đề xuất các nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng của các ngân hàng thương mạitrong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀI LY NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒI LY NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoài Ly MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nhu cầu điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm “nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng” ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 12 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.1 Phạm vi giới hạn nghĩa vụ 19 1.2.2 Chủ thể thực nghĩa vụ 21 1.2.3 Nội dung nghĩa vụ 21 1.2.4 Trình tự, thủ tục pháp lý cung cấp thông tin 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 31 2.1 Những quy định giữ bí mật thơng tin khách hàng quy trình cung cấp thơng tin hệ thống Agribank 31 2.2 Thực tiễn áp dụng bất cập nội dung quy định pháp luật nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 37 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 37 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 75 3.1 Cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 75 3.1.1 Xuất phát từ thực trạng hoạt động cung cấp thơng tin bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 75 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 76 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 77 3.2.1 Sửa đổi hồn thiện pháp luật giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 77 3.2.2 Sửa đổi hoàn thiện quy định việc việc giữ bí mật, lƣu trữ cung cấp thơng tin liên quan đến giao dịch khách hàng văn quy phạm pháp luật có liên quan 87 3.2.3 Nâng cao tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 89 3.2.4 Xây dựng chế kiểm soát thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng cách hiệu quả, khả thi 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cách viết tắt Ký hiệu/ Tƣ̀ viế t tắ t CNNHNg Chi nhánh Ngân hàng Nƣớc ngoài NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc QPPL Quy phạm pháp luật TCTD Tổ chƣ́c tín du ̣ng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VBQPPL Văn quy phạm pháp luật STT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống đại với công nghiệp phát triển mạnh mẽ, thơng tin đóng vai trị quan trọng việc quản lý, bảo mật thông tin trở thành vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngành ngân hàng nói riêng Q trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng, Ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp nhiều thông tin, từ thông tin cá nhân, thơng tin tài đến thơng tin liên quan đến q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh… Những thơng tin có tính chất đặc biệt “nhạy cảm” thƣờng đƣợc nhiều thành phần săn đón có giá trị kinh tế cao nhƣ có giá trị khai thác lớn nhằm mục đích khác Chính thế, ngân hàng thƣơng mại phải có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng Tuy nhiên, số trƣờng hợp đặc biệt, lợi ích chung cộng đồng, bảo vệ lợi ích quốc gia nhƣ đảm bảo phối hợp cơng tác phịng chống rửa tiền, phòng chống tội phạm nhƣ phòng chống khủng bố, tổ chức tín dụng cần phải cung cấp thông tin khách hàng Vấn đề đặt bảo mật thông tin khách hàng nhƣ hợp lý? Pháp luật Việt Nam quy định nhƣ vấn đề này? Quy trình cung cấp thơng tin khách hàng nhƣ để đảm bảo tính tối mật đảm bảo việc sử dụng thông tin an toàn? Từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành bảo mật thông tin khách hàng Ngân hàng Agribank để nhận tồn hạn chế pháp luật? Ở nƣớc ta, việc bảo mật thơng tin khách hàng nói chung đƣợc Pháp luật bƣớc đầu đề cập tới Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đối với lĩnh vực ngân hàng nói riêng việc bảo mật thơng tin khách hàng quy định rải rác số luật chuyên ngành nhƣ: Luật ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng, … Văn pháp lý cao quy định trực tiếp vấn đề có Nghị định 70/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/11/2000 việc giữ bí mật, lƣu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi, tài sản gửi khách hàng Thông tƣ 02/2001/TT-NHNN ngày 04/4/2001 việc giữ bí mật, lƣu trữ cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi, tài sản gửi khách hàng Tuy nhiên, khung pháp lý việc bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng chƣa đƣợc quan tâm xây dựng hoàn thiện mức Hai văn nói quy định việc giữ bí mật, lƣu trữ cung cấp thông tin khách hàng giao dịch gửi tiền, tài sản cịn giao dịch vay vốn lại chƣa có quy định cụ thể Trên thực tế khách hàng đến ngân hàng với mục đích vay vốn lại chiếm phần lớn, hoạt động cấp tín dụng hoạt động quan trọng hàng đầu tổ chức tín dụng Nhƣ vậy, hệ thống Pháp luật liên quan đến vấn đề thiếu nhiều bất cập Để đảm bảo triệt để quyền lợi cho khách hàng nhƣ đảm bảo phù hợp với thực tiễn khách quan thị trƣờng tài chính, đảm bảo cân lợi ích đáng khách hàng với tổ chức tín dụng nhƣ lợi ích chung cộng đồng, Pháp luật cần có điều cho phù hợp Những quy định Pháp luật quản lý thông tin giao dịch khách hàng hoạt động ngân hàng cần phải hoàn thiện theo hƣớng tổng thể, có quán cao, khơng chồng chéo bỏ trống Tình hình nghiên cứu Trên phƣơng diện nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sĩ nói riêng, đến chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Xoay quanh vấn đề bảo vệ quản lý thông tin, chủ yếu đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản lý thơng tin cá nhân nói chung quản lý thông tin khách hàng lĩnh vực tƣ vấn Luật nói riêng Ngồi có số nghiên cứu, đăng sách, báo nghiên cứu vấn đề bảo mật thông tin khách hàng tổ chức tín dụng, ví dụ nhƣ: Nguyễn Thanh Tú (2004), “Nghĩa vụ giữ bí mật khách hàng Tổ chức tín dụng”, tạp chí Khoa học Pháp luật số 1/2004 hay Nguyễn Thị Kim Thoa (2015),” đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng tổ chức hoạt động Ngân hàng- nhìn từ góc độ pháp lý”, tạp chí Ngân hàng số 22/2015 – Cổng thơng tin điện tử Ngân hàng Nhà NSBV.GOV.VN Tuy nhiên nội dung viết tập trung trách nhiệm ngân hàng việc bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng mà chƣa nghiên cứu sâu quy định pháp luật nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm đƣa giải pháp, kiến nghị để bổ sung, hoàn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ chất nghĩa vụ cần thiết phải quy định trách nhiệm bảo mật thông tin giao dịch khách hàng ngân hàng thƣơng mại đƣa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo mật thơng tin khách hàng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phục vụ cho mục tiêu tổng quát trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu, cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật về nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng Ngân hàng Agribank, từ nêu số bất cập số kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lý luận chung nghĩa bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại nhƣ: khái niệm, chất nghĩa vụ, nội dung nghĩa vụ, nhu cầu điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ đồng thời Luận văn nhắm đến đối tƣợng quy định hành pháp luật nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng giao dịch phát sinh ngân hàng Trên sở đối chiếu quy định pháp luật hành với thực tiễn luận văn phân tích, đánh giá, làm rõ ƣu điểm hạn chế quy định thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến bảo vệ bí mật thơng tin giao dịch khách hàng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng đƣợc tiếp cận, phân tích nhiều góc độ khác Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ giới hạn trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin ngân hàng thƣơng mại, phân loại loại thông tin cần đƣợc bảo mật, nội dung quy trình cung cấp bảo mật thông tin khách hàng, xác định trách nhiệm ngân hàng thƣơng mại vi phạm nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng Đồng thời, luận văn đánh giá thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật dựa sở khoa học thực tiễn vận hành nguyên nhân, hạn chế tồn pháp luật trình thực thi pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng Agribank Trên sở đó, luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác – tiết hƣớng dẫn thi hành Đối với văn quy định chi tiết nên quy định văn mà không nên ban hành nhiều văn để quy định cụ thể nhóm vấn đề khác đƣợc giao cho quan có thẩm quyền ban hành Việc soạn thảo, ban hành văn nhƣ góp phần làm cho hệ thống pháp luật đƣợc đơn giản hoá minh bạch hơn, đồng thời bảo đảm tính thống cao hệ thống pháp luật Ba là, áp dụng kỹ thuật sửa nhiều văn văn Một quy định tiến Luật ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép sử dụng văn để sửa nhiều văn ban hành Nhƣ vậy, thay việc phải sử dụng nhiều văn khác để chỉnh sửa nội dung văn ban hành tất văn cần chỉnh sửa đƣợc sửa đổi văn Chính vậy, kỹ thuật cho phép quan sửa đổi quy định pháp luật đồng thời sửa quy định có liên quan văn quy phạm pháp luật khác ban hành để bảo đảm thống quy định với với hệ thống pháp luật, tránh xảy trƣờng hợp mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lắp với quy định cũ hệ thống pháp luật Chỉ trƣờng hợp sửa đƣợc văn khác lý khách quan, việc sửa đổi phức tạp phải xác định rõ danh mục văn bản, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trƣớc văn quy phạm pháp luật có hiệu lực để bảo đảm pháp luật đƣợc thống hệ thống pháp luật Việc áp dụng kỹ thuật văn sửa nhiều văn có ƣu điểm có hạn chế riêng Trong trƣờng hợp có nhiều văn nhiều quy phạm văn bị sửa đổi văn việc rà soát, đối chiếu, áp dụng quy phạm pháp luật khó khăn, khó tránh khỏi tình trạng bỏ sót quy phạm đƣợc sửa đổi Đơi khi, dẫn 94 đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn nội dung văn sửa đổi nhiều văn Do đó, việc áp dụng phƣơng thức văn sửa đổi nhiều văn phát huy đƣợc tối đa tác dụng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật điều kiện tiến hành pháp điển hoá hệ thống quy phạm pháp luật Khi quy định sau đƣợc sửa đổi có hiệu lực đƣợc cập nhật vào pháp điển lần sửa đổi sau cần rà soát pháp điển hố Nhƣ phân tích trên, tất thiếu sót liên quan đến nghĩa vụ bảo mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại đƣợc sửa đổi văn Có thể dự thảo thay Nghị định 70/2000/NĐ-CP với nội dung xóa bỏ điều luật khơng phù hợp, bổ sung quy phạm pháp luật đầy đủ phù hợp Bốn là, hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thương mại theo hướng nâng cao hiệu bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Nâng cao chất lƣợng văn quy phạm pháp luật giai đoạn xây dựng, ban hành văn việc làm tiên nhằm tránh mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống văn Để chất lƣợng văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại đƣợc tốt hơn, cần: Tập trung việc xây dựng văn quy phạm pháp luật cho quan chuyên trách, Bộ Tƣ pháp thiết chế khác thuộc Chính Phủ Đồng thời, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với tƣ cách quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng Trung ƣơng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng đơn vị đầu mối cụ thể 95 trực tiếp nhƣ am hiểu lĩnh vực ngân hàng, gánh vác trách nhiệm xây dựng văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng TCTD nói chung, ngân hàng thƣơng mại nói riêng Đây quan mang tính chun mơn pháp lý, sử dụng kỹ thuật lập pháp để soạn dự thảo văn quy phạm pháp luật Việc chun mơn hóa cơng tác lập pháp nhƣ khiến cho khâu xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo tính khoa học, đáp ứng nội dung, kĩ thuật ban hành văn Tăng cƣờng chất lƣợng công tác thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Trong trình thẩm định phải ý đến thứ bậc hiệu lực văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với văn quan nhà nƣớc cấp trên, quan ngang cấp không mâu thuẫn nội văn bản; chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật cần kiên không xem xét, thông qua ký ban hành văn quy phạm pháp luật hồ sơ dự án, dự thảo văn chƣa có báo cáo thẩm định Năm là, nâng cao hiệu công tác giám sát văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thương mại Hệ thống văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại đa dạng loại văn nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành Vì cơng tác giám sát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phức tạp Việc thống kê để theo dõi, giam sát hệ thống văn quy phạm pháp luật cần khoa học hợp lý Cần có phận chuyên trách Ngân hàng Nhà nƣớc chuyên làm công tác giám sát này, đồng thời giao cho TCTD trình thực thi pháp luật cần trọng có đề xuất, kiến nghị kịp thời nhằm phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật, báo cáo với Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc để sửa đổi bãi bỏ 96 Sáu là, nâng cao hiệu công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thương mại Kiểm tra văn quy phạm pháp luật bao gồm hoạt động, hai hoạt động quan trọng là: Hoạt động tự kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan ban hành văn quy phạm pháp luật; hoạt động kiểm tra quan cấp việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp dƣới; ngồi cịn có hoạt động kiểm tra khác Mục đích hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật nhằm phát văn quy phạm có nội dung không bảo đảm thống với hệ thống pháp luật để kịp thời xử lý xử lý, loại bỏ khỏi hệ thống pháp luật Hoạt động kiểm tra hoạt động mang tính phổ thơng hoạt động giám sát Vì hoạt động khơng giao cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật mà cịn Cơ quan, đơn vị tự thực Đối với trƣờng hợp kiểm tra văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng xuyên đột xuất kiểm tra văn hành Bên cạnh đó, Chính Phủ nên giao việc kiểm tra tất văn quy phạm pháp luật vấn đề cho Ngân hàng Nhà nƣớc để đảm bảo tính thống trình kiểm tra Bảy là, xây dựng thiết chế tài phán văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thương mại có dấu hiệu khơng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Pháp luật quy định việc kiểm tra, giám sát văn quy phạm pháp luật nhằm mục đích phát sai trái văn quy phạm pháp luật đình 97 chỉ, bãi bỏ sửa đổi văn Trong lĩnh vực pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại, việc tồn văn quy phạm pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn trái pháp luật la tránh khỏi Tuy nhiên, quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật đƣợc thi hành Nhƣ vậy, ảnh hƣởng lớn gây hậu quả, thiệt hại không nhỏ cho chủ thể áp dụng quy phạm Vì vậy, ngƣời phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho hậu đó? Khơng thể mang ngân sách nhà nƣớc để giải trƣờng hợp Cần phải có đối tƣợng cụ thể đứng nhận trách nhiệm lỗi Và chế tài dành cho họ nhƣ nào? Chế tài khơng mang tính trừng phạt mà cịn có tính răn đe, khiến cho chủ thể phải xác định cụ thể trách nhiệm trình xây dựng ban hành nhƣ giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật Từ đó, chủ thể có ý thức nhiệm vụ đƣợc giao Tám là, tích cực đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhà làm luật, thẩm định, kiểm tra, giám sát văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thương mại Nhân tố ngƣời ln đóng vai trị quan trọng lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực xây dựng ban hành văn pháp luật Nhà làm luật, chuyên gia lĩnh vực luật chuyên ngành, ngƣời có thẩm quyền thẩm định, kiểm tra, giám sát văn pháp luật đội ngũ cần đƣợc đào tạo kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội đào tạo kĩ thuật lập pháp cách thƣờng xuyên ngày phải nâng cao hiểu biết vấn đề Những đối tƣợng cần phải tự thân trau dồi kiến thức chun ngành, đồng thời khơng ngừng tìm hiểu lĩnh vực có liên quan Trên thực tế, nhà làm luật ngƣời làm công tác liên quan đến pháp luật phải có 98 kiến thức đa ngành đồng thời nhạy biến với tình hình kinh tế - văn hóaxã hội – trị lƣờng trƣớc đƣợc thay đổi cần thay đổi quy định pháp luật nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại Song song cạnh đó, Nhà nƣớc Cơ quan liên quan đến công tác xây dựng ban hành văn mà cụ thể vấn đề nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng Nhà nƣớc cần tích cực tổ chức lớp đào tạo kiến thức pháp luật nói chung hội thảo vấn đề nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng TCTD Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nƣớc cần dành khoản kinh phí định nhằm đào tạo cho phận pháp chế, ngƣời làm công tác pháp luật ngành Ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao kiến thức có sáng tạo cơng tác pháp luật Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD cần có sách khuyến khích, khen thƣởng dành cho tổ chức, cá nhân có phát hiện, sáng kiến, đóng góp cho cơng tác hồn thiện pháp luật Chín là, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thương mại Đối với ngân hàng thƣơng mại, khách hàng đƣợc coi “thƣợng đế” Khơng có khách hàng khơng tạo đƣợc lợi nhuận Vì nên việc tơn trọng khách hàng, giữ chữ “tín” ngân hàng việc làm tiên mà việc thực nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng trình giao dịch ngân hàng biểu quan trọng Các ngân hàng thƣơng mại, nhân viên ngân hàng cần phải biết vai trị quan trọng thơng tin khách hàng thân khách hàng ngân hàng họ nhƣ ngân hàng khác Từ đó, cán bộ, nhân viên ngân hàng thƣơng mại cần phải xác định nghĩa vụ bảo mật khách hàng nhƣ nào, cụ thể vị trí cơng tác, nghiệp vụ ngân hàng 99 Các ngân hàng thƣơng mại thƣờng xuyên phải củng cố, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, nhân viên ngân hàng Bên cạnh cần có buổi họp, hội nghị quán triệt việc cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch khách hàng Đồng thời ngân hàng cần có quy định nội bộ, quy tắc, văn hóa ứng xử riêng mà đề cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, nhân viên việc bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 3.2.3.3 Tham khảo, nắm bắt vận dụng tinh hoa quy phạm pháp luật Quốc tế nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin cá nhân Quốc gia giới Hiện giới, vấn đề bảo mật liệu cá nhân mối quan tâm hàng đầu Đặc biệt, Liên minh Châu Âu (EU) vấn đề bảo vệ liệu cá nhân đƣợc quan tâm từ sớm Ngày 24 tháng 10 năm 1995 Quốc hội Hội đồng Châu Âu thị số 95/46/EC bảo vệ cá nhân liên quan đến việc xử lý liệu cá nhân tự di chuyển liệu [26] Chỉ thị 95/46/EC văn tham chiếu cấp Châu Âu bảo vệ liệu cá nhân Nó thiết lập khn khổ pháp lý nhằm tạo cân mức độ bảo vệ cao riêng tƣ cá nhân lƣu thông tự liệu cá nhân Liên minh châu Âu (EU) Để làm đƣợc điều này, Chỉ thị đặt giới hạn nghiêm ngặt thu thập sử dụng liệu cá nhân yêu cầu quốc gia thành viên thành lập quan quốc gia độc lập chịu trách nhiệm giám sát hoạt động liên quan đến việc xử lý liệu cá nhân Đến năm 2016, thị đƣợc thay Quy định bảo vệ liệu thô (GDPR) [28] Đây quy định mà theo Quốc hội Châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu Ủy ban châu Âu có ý định tăng cƣờng thống bảo vệ liệu cho tất cá nhân Liên minh châu Âu (EU) Nó đề cập đến xuất liệu cá nhân bên EU Các mục tiêu 100 GDPR cung cấp quyền kiểm sốt cơng dân ngƣời dân qua liệu cá nhân họ để đơn giản hóa môi trƣờng pháp lý cho kinh doanh quốc tế cách thống quy định EU Quy định đƣợc thông qua vào ngày 27 tháng năm 2016 Áp dụng từ ngày 25 tháng năm 2018 sau giai đoạn chuyển tiếp hai năm Và, không giống nhƣ thị, khơng địi hỏi pháp luật cho phép đƣợc thơng qua phủ quốc gia Nội dung quy định đề cập đến: quy tắc bảo mật liệu cá nhân, quyền xử lý, truy cập liệu, việc bảo mật, quy định xử phạt vi phạm liên quan đến bảo mật liệu cá nhân Đây quy định EU bảo mật liệu cá nhân, nội dung đầy đủ, quy định dự liệu cách tổng quan hệ thống bảo mật nhƣ khai thác liệu cá nhân nói chung Việt Nam tham khảo nội dung số quy định phù hợp với kinh tế, trị thời điểm trình xây dựng văn thay thế, sửa đổi Nghị định 70/2000/NĐ-CP Ngoài Liên minh Châu Âu, nƣớc giới hầu hết có quy định riêng liên quan đến vấn đề bảo vệ liệu cá nhân Có thể kể tên số luật số Quốc gia điển hình nhƣ: Luật Bảo vệ thông tin cá nhân liệu điện tử Canada (Personal Information Protection and Electronic Documents Act - PIPEDA)[27] đƣợc ban hành ngày 13/4/2000 Luật cho phép thu thập, sử dụng phát tán thông tin cá nhân số trƣờng hợp đặc biệt; cung cấp thiết bị điện tử để liên lạc ghi lại thông tin giao dịch Luật đặt quy tắc cho việc thu thập, sử dụng tiết lộ thơng tin cá nhân q trình hoạt động thƣơng mại cân quyền riêng tƣ cá nhân nhu cầu kinh doanh tổ chức Tại Hàn Quốc, Luật bảo vệ thông tin cá nhân đƣợc ban hành ngày 24/7/2012, quy định nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân 101 quan quản lý Nội dung chủ yếu nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm quản lý sử dụng nhƣ bảo đảm tính xác, đầy đủ tính mật thơng tin cá nhân Riêng Mỹ, giống nhƣ Việt Nam, Mỹ khơng có văn luật chun biệt bảo vệ thông tin cá nhân, mà quy định nằm rải rác đạo luật khác Ví dụ nhƣ: - Đạo luật Hiện đại hoá dịch vụ tài (hay cịn gọi Đạo luật Gramm - Leach - Bliley - Financial Services Modernization Act) quy định việc thu thập, sử dụng tiết lộ thông tin tài chính; - Đạo luật Báo cáo Tín dụng Cơng - Fair Credit Reporting Act (15 USC 1681 et seq); - Đạo luật Bảo mật truyền thông điện tử Với quy định nƣớc giới bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân, hy vọng Việt Nam chắt lọc đƣợc tinh hoa phát triển, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân nói chung nhƣ bảo vệ bí mật thơng tin giao dịch với TCTD nói riêng 3.2.4 Xây dựng chế kiểm soát thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng cách hiệu quả, khả thi 3.2.4.1 Xây dựng chế kiểm soát thực thi nghĩa vụ ngân hàng thương mại Nhƣ phân tích Chƣơng 2, ngân hàng thƣơng mại phải có chế kiểm sốt thực thi nghĩa vụ bảo mật thơng tin riêng, hồn thiện có tính khả thi cao Cơ chế kiểm sốt phải đảm bảo đƣợc mặt nội dung thực tiễn công nghệ Về mặt nội dung: cần hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vấn đề bảo mật, cung cấp thông tin khách hàng nhằm xây dựng quy định nội đầy đủ có chế kiểm sốt, giám sát, phân công cho phận chuyên thực thi quyền kiểm tra, giám sát hoạt động cung cấp 102 thông tin, bảo mật thông tin khách hàng Đồng thời, xây dựng chế tài phạt vi phạm quy trình xử phạt vi phạm có tính chất cảnh cáo, răn đe phù hợp để ngăn chặn hành vi vi phạm Bên cạnh đó, xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát từ hội sở chi nhánh ngân hàng, thƣờng xuyên kiểm tra tự tiến hành kiểm tra trình thực quy định bảo mật, cung cấp thông tin Về mặt thực tiễn công nghệ: xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin đại, hồn chỉnh với hệ thống máy móc, thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn Hệ thống lƣu trữ liệu khách hàng thƣờng xuyên phải đƣợc kiểm tra, củng cố, bảo mật nghiêm ngặt Đào tạo tập huấn cho cán lực, nghiệp vụ, kinh nghiệm xử lý khai thác thông tin, bảo quản lƣu trữ liệu đồng thời quán triệt quy định nội đến cán bộ, nhân viên để nắm bắt thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ trình khai thác liệu khách hàng Đặc biệt, cần xây dựng hệ thống xử lý khủng hoảng thông tin, chuyên trực xử lý khẩn cấp, ngăn chặn vụ việc rò rỉ thông tin khách hàng 3.2.4.2 Xây dựng chế kiểm soát thực thi nghĩa vụ quan quản lý Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng, nâng cao công tác giám sát Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nƣớc với vai trò quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tài – ngân hàng, chuyên giám sát quản lý hoạt động ngân hàng thƣơng mại xây dựng quan chuyên biệt Cơ quan tra giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị thực chức tham mƣu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc địa phƣơng quản lý nhà nƣớc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, quản lý nhà nƣớc cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm 103 tiền gửi; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc; thực phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc địa phƣơng Nhƣ vậy, với chức này, Cơ quan tra giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Trung ƣơng cần tham mƣu cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành văn quy định giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ hoàn thiện cho ngân hàng thƣơng mại thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng Bên cạnh đó, Cơ quan cần thực tối đa nhiệm vụ giám sát việc thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại, Cơ quan tra giám sát cần xây dựng đề cƣơng kiểm tra chi tiết hoạt động bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại có nội dung cụ thể nội dung kiểm tra, quy trình kiểm tra, xử lý vi phạm đồng thời yêu cầu ngân hàng thƣơng mại tự kiểm tra báo cáo thƣờng xuyên, đột xuất có yêu cầu trình thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng Hàng năm, cần có hội nghị tổng kết cơng tác kiểm tra, giám sát trình thực thi nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng nhằm tổng kết kết đạt đƣợc, hạn chế cần khắc phục, tiếp thu, sửa đổi, kiến nghị sửa đổi quy định không phù hợp, đƣa giải pháp, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng thƣơng mại trình thực việc bảo mật, cung cấp thông tin khách hàng Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, phổ biến, triển khai quy định mới, tuyên truyền, quán triệt tới cán bộ, nhân viên Ngân hàng nhà nƣớc nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng việc tuân thủ quy định pháp luật quy định nội giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tăng cƣờng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại việc làm cấp thiết bối cảnh mà quy phạm pháp luật vấn đề nhiều bất cập, thiếu quy định Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng thƣơng mại vấn đề phức tạp, cần trình đóng góp nhiều Cơ quan, đơn vị, cá nhân công tác xây dựng ban hành văn Trong phạm vi luận văn này, tác giả mạnh dạn đƣa số giải pháp từ định hƣớng đến cụ thể nhằm giải bất cập nội dung quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng tập trung chủ yếu vào hai nhóm biện pháp: Thứ nhất, đảm bảo tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại Thứ hai, sửa đổi hoàn thiện quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng Nghị định 70/2000/NĐ-CP, Thơng tƣ 02/2001/TT-NHNN văn có liên quan đến vấn đề Từ kinh nghiệm nhận định rút q trình cơng tác liên quan đến lĩnh vực cung cấp thông tin khách hàng Agribank, cá nhân tơi hy vọng đóng góp số ý kiến có ích cho việc hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại nhƣ giảm bớt bấp cập q trình thực nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 105 KẾT LUẬN Nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò nghĩa vụ quan trọng cần thiết đƣợc pháp luật điều chỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng giao dịch với ngân hàng đồng thời sở để ngân hàng thƣơng mại thực cam kết nhƣ trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng, nâng cao uy tín khách hàng góp phần đẩy mạnh phát triển hệ thống ngân hàng nói chung ổn định, phát triển kinh tế đất nƣớc nói riêng Đề tài luận văn “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân khách hàng thƣơng mại” hồn thành bƣớc q trình nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bảo vệ bí mật cung cấp thơng tin khách hàng giao dịch ngân hàng thƣơng mại Cụ thể, luận văn đề cập làm rõ số vấn đề sau: Một là, luận giải chi tiết vấn đề tổng quan nghĩa vụ vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại Hai là, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ bảo vệ bí mật, quy trình cung cấp thơng tin khách hàng ngân khách hàng thƣơng mại Đồng thời nhận định, đánh giá trình thực thi pháp luật ngân hàng thƣơng mại Agribank, sở rút kết luận nhận xét, đánh giá khách quan bất cập, yếu điểm quy định pháp luật lĩnh vực Ba là, đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần đổi hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân khách hàng thƣơng mại nhằm tạo sở cho chủ thể thực tối đa quyền nghĩa vụ q trình bảo vệ bí mật thơng tin, cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch ngân hàng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trƣơng Ngọc Anh Phó Tổng Giám đốc (2017), Báo cáo tổng kết chuyên đề Pháp chế năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ 2017 Chính phủ (2000), Nghị định việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thơng tin có liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng, số 70/2000/NĐ-CP ngày 21/11/2000, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/11/2014, Hà Nội Trần Văn Dự Phó Tổng Giám đốc (2018), Báo cáo tổng kết chuyên đề Pháp chế năm 2017, mục tiêu, nhiệm vụ 2018 Đại hội đồng Liên hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR) Đại hội đồng Liên hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Hội đồng thành viên AGRIBANK (2017), Quyết định ngày 09/3/2017 Quy chế cho vay khách hàng hệ thống Agribank, số 226/QĐ-HĐTV-TD Ngân hàng Nhà Nƣớc (2001), Thông tư 02/2001/TT-NHNN ngày 04/04/2001 hướng dẫn thực Nghị định 70/2000/NĐ-CP ngày 21/11/2000 việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thơng tin có liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nƣớc (2005), Quyết định 1789/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 ban hành chế độ chứng từ kế toán ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc (2017), Bản xin ý kiến số nội dung lớn dự thảo thay Nghị định 70/2000/NĐ-CP Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 11 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10, Hà Nội 107 12 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11, Hà Nội 13 Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước số 35/2009/QH12, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 15 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Luật Phòng chống rửa tiền số 07/2012/QH13, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình số 00/2015/QH13, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức điều tra hình số 99/2015/QH13, Hà Nội 22 Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Thanh Tú (2004), “Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) 24 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 30/2000/PLUBTVQH10 ngày 28/12/2000 Bảo vệ bí mật Nhà nước, Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 26 EC (1995), 95/46/EC, Directive on protection of individuals with regard to the processing of personal data and on the free movement of such data) 27 Canada, The Personal Information Protection and Electronic Documents Act (PIPEDA) 28 EU (2016), GDPR (General data protection regulation) 29 Oxford University Press (2018), Oxford dictinonarie on website, www.oxfordlearnersdictionaries.com 108 ... chung nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực trạng pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thông tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại thực tiễn Ngân hàng Agribank. .. chỉnh pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ? ?nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng? ?? ngân hàng thương mại ? ?Bảo mật thông tin? ?? cách viết... CHUNG VỀ NGHĨA VỤ BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nhu cầu điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng ngân hàng thƣơng mại

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w