1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Diễn xướng ca huế truyền thống và biến đổi tt

28 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Việt Hà DIỄN XƯỚNG CA HUẾ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA DÂN GIAN Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thị Loan Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ca Huế gặp gỡ, kết hợp hài hòa nhuần nhụy tinh hoa hai dòng âm nhạc cung đình dân gian Chính dung hòa giúp cho Ca Huế có sức sống trường tồn qua biến thiên lịch sử dân tộc phát triển cách uyển chuyển, linh hoạt, nhiều thể loại âm nhạc cung đình ngày mai có nguy thất truyền cao với suy vong triều đại Vua Chúa Việt Nam Tuy nhiên, đứng trước xu hội nhập quốc tế, đặc biệt tiếp biến văn hóa ngày nhanh chóng bối cảnh đại hóa tồn cầu hóa xâm nhập loại hình nghệ thuật đương đại, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ thiết Diễn xướng Ca Huế khơng nằm ngồi bối cảnh Phần lớn cơng trình nghiên cứu thường tiếp cận Ca Huế từ góc độ âm nhạc học âm nhạc dân tộc học, có cơng trình nghiên cứu từ cách tiếp cận văn hóa dân gian Có thể nói chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu Ca Huế với tư cách loại hình diễn xướng mang tính chỉnh thể ngun hợp, nghiên cứu biến đổi diễn xướng Ca Huế nhìn xuyên suốt từ khứ đến tại, thích ứng Ca Huế để tồn phát triển bối cảnh đời sống đương đại Với lý vậy, NCS lựa chọn đề tài Diễn xướng Ca Huế - Truyền thống biến đổi từ cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án khảo sát biến đổi Ca Huế dòng chảy văn hóa xứ Huế từ truyền thống đến đại với tư cách loại hình nghệ thuật diễn xướng Từ đó, luận án làm rõ vấn đề đặt tồn tại, thích ứng phát triển diễn xướng Ca Huế đời sống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nghệ thuật diễn xướng diễn xướng Ca Huế - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật Ca Huế; nhận diện đặc điểm, giá trị diễn xướng Ca Huế - Nghiên cứu, tìm hiểu diễn xướng Ca Huế truyền thống khứ với tư cách loại hình nghệ thuật diễn xướng mang tính chỉnh thể nguyên hợp - Khảo sát biến đổi diễn xướng ca Huế bối cảnh nay, từ làm rõ vấn đề đặt đưa số bàn luận khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu diễn xướng ca Huế biến đổi loại hình diễn xướng bối cảnh xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu luận án giới hạn không gian tỉnh Thừa Thiên Huế hay tiểu vùng văn hoá xứ Huế 3.2.2 Phạm vi thời gian Để nghiên cứu diễn xướng Ca Huế truyền thống, luận án chủ yếu dựa vào việc tham khảo, tìm hiểu nguồn sử liệu, tư liệu, thư tịch trước năm 1945 vấn hồi cố nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hóa hiểu biết vấn đề Huế trước năm 1975 Để điều tra, khảo sát trạng diễn xướng Ca Huế bối cảnh xã hội đương đại, luận án giới hạn thời gian nghiên cứu giai đoạn 10 năm trở lại đây, từ Ca Huế khôi phục trở lại ngày phát triển, trở thành loại hình trình diễn cho đại chúng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Luận án tập trung giải câu hỏi sau: - Diễn xướng Ca Huế hình thành phát triển lịch sử nào? - Những thành tố diễn xướng Ca Huế truyền thống gì? Đặc trưng diễn xướng Ca Huế giai đoạn này? - Sự biến đổi diễn xướng Ca Huế bối cảnh sao? Những vấn đề đặt từ thay đổi đó? Từ câu hỏi trên, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu: Diễn xướng ca Huế hình thành phát triển phù hợp với giai đoạn lịch sử bối cảnh văn hóa - xã hội khác nhau: Thời kỳ phong kiến, yếu tố cung đình, thính phòng mang tính trội Sau năm 1945 từ thời kỳ đổi đến nay, điều kiện văn hóa xã hội thay đổi khiến cho tính cung đình, thính phòng suy giảm, diễn xướng Ca Huế tìm chỗ đứng cách thức trình diễn mới, phục vụ cho nhiều mục đích đối tượng khác nhau, nhờ tiếp tục tồn phát triển bối cảnh đương đại Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian Bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, phối hợp phương pháp thành tựu nghiên cứu văn hóa học, nhân học văn hóa, âm nhạc dân tộc học để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 5.2.2 Phương pháp điền dã , quan sát tham dự 5.2.3 Phương pháp vấn sâu 5.2.4 Phương pháp thống kê 5.2.5 Phương pháp so sánh 5.2.6 Các phương pháp thao tác kỹ thuật khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận diễn xướng ca Huế, làm sáng tỏ quy luật vận động biến đổi không ngừng diễn xướng Ca Huế nhằm thích nghi để tồn phát triển Luận án góp phần làm rõ trình hình thành phát triển Ca Huế, đặc điểm giá trị đời sống văn hóa Huế, trạng diễn xướng Ca Huế bối cảnh nay, nhận diện vấn đề đặt ra, để từ có bàn luận khoa học thiết thực hữu ích 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu sinh viên, học viên diễn viên, nhạc công đơn vị nghệ thuật, trường nghệ thuật có đào tạo mơn Ca Huế Luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu văn hóa, quản lý văn hóa người quan tâm đến vấn đề Trên phương diện văn hoá dân gian, luận án cung cấp cách nhìn diễn xướng Ca Huế với tư cách tượng văn hố mang tính chỉnh thể ngun hợp văn hố dân gian Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (9 trang) Phụ lục (57 trang), luận án gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát diễn xướng Ca Huế (49 trang) Chương 2: Diễn xướng Ca Huế truyền thống (33 trang) Chương 3: Diễn xướng Ca Huế vấn đề đặt (42 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ DIỄN XƯỚNG CA HUẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình mang tính lý luận cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cung cấp kiến thức tảng, phạm trù nhận thức, khái niệm thuật ngữ bản, lý thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu diễn xướng Ca Huế truyền thống 1.1.2.1 Các cơng trình khảo cứu hình thành diễn xướng Ca Huế Một vài cơng trình sâu tìm hiểu nguồn hình thành diễn xướng Ca Huế Đây công trình quý giá cung cấp kiến thức tảng, hiểu biết lịch sử hình thành loại hình diễn xướng 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu phương diện âm nhạc diễn xướng Ca Huế Chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu từ góc độ khác nhau, số lượng Ca Huế, mối quan hệ Ca Huế Ca kịch Huế, giai điệu, thang âm, điệu thức… thủ pháp âm nhạc dân tộc học 1.1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu tiếp biến văn hố diễn xướng Ca Huế Một số cơng trình kế thừa, ảnh hưởng diễn xướng Ca Huế loại hình nghệ thuật khác Ả đào, âm nhạc Chăm pa, đờn ca tài tử 1.1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu kết hợp hai dòng âm nhạc chuyên nghiệp dân gian Ca Huế Một vài cơng trình số ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia âm nhạc luận bàn dung hồ tính cung đình tính dân gian diễn xướng Ca Huế 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi diễn xướng Ca Huế Nghệ thuật diễn xướng truyền thống gắn bó chặt chẽ với bối cảnh mơi trường, xã hội mà sinh thực hành Bởi theo thời gian, bối cảnh thay đổi loại hình diễn xướng truyền thống khơng mơi trường để tồn tại, hạn chế hội để thể cách trọn vẹn hữu Hiện nay, nghiên cứu vận động, biến đổi nghệ thuật Ca Huế bối cảnh đương đại, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, người tâm huyết, nghệ nhân lão thành Một số cơng trình có quan tâm biến đổi diễn xướng Ca Huế đời sống đương đại, từ làm đưa luận bàn giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố 1.1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục nghiên cứu Qua việc tổng quan cơng trình nghiên cứu trước, nhận thấy, nghệ thuật Ca Huế số tác giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác Đó nguồn tư liệu vơ q giá để NCS tham khảo, tìm hiểu nguồn gốc đời, hình thành phát triển Ca Huế, đặc điểm âm nhạc giá trị nghệ thuật Ca Huế, vai trò Ca Huế qua giai đoạn lịch sử Ngoài ra, vấn đề vận động biến đổi diễn xướng Ca Huế bối cảnh đương đại sao, đặc trưng văn hóa dân gian Ca Huế có thực tồn hay khơng, việc sân khấu hóa Ca Huế có vấn đề gì, Ca Huế tồn phát triển nào, việc bảo tồn phát huy giá trị đích thực sao… câu hỏi chưa giới nghiên cứu thực quan tâm lý giải Đó khoảng trống nghiên cứu, vấn đề bỏ ngỏ mà NCS tiếp tục khai thác, tìm hiểu giải luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm Luận án giới thuyết khái niệm then chốt như: Diễn xướng, Ca Huế, Truyền thống, Biến đổi, Âm nhạc dân gian, Âm nhạc bác học, Âm nhạc cung đình, Âm nhạc thính phòng 1.2.2 Một số lý thuyết vận dụng luận án 1.2.2.1 Lý thuyết nghệ thuật trình diễn: xem văn hố dân gian trình giao tiếp động nghiên cứu không văn mà thực tế trình diễn, vào thời điểm định mà người thực hành nghi lễ trình diễn cho khán giả thưởng thức Việc nghiên cứu cần miêu tả tất q trình thực hành, trình diễn khơng gian văn hố cụ thể nhằm lí giải mối liên hệ, tương tác qua lại thành tố nghệ thuật chúng với người tham dự 1.2.2.2 Lý thuyết biến đổi văn hoá: Trong nghiên cứu diễn xướng Ca Huế, thuyết biến đổi văn hóa giúp giải thích vấn đề cốt lõi tiến trình vận động biến đổi loại hình nghệ thuật Có thể nói, giao lưu, tiếp biến văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến phương cách sáng tác, hoạt động biểu diễn (do tiếp thu ảnh hưởng từ nghệ thuật khác) Từ thấy, lý thuyết biến đổi văn hố áp dụng cho trường hợp nghiên cứu phù hợp, đặc biệt bối cảnh xã hội phát triển nước ta 1.2.2.3 Lý thuyết vùng văn hoá: Từ cách tiếp cận lý thuyết vùng văn hóa, NCS xác định việc nghiên cứu diễn xướng Ca Huế phải đặt cảnh tiểu vùng văn hóa xứ Huế, từ lý giải, tìm hiểu cách đầy đủ, sâu sắc, toàn diện đặc điểm giá trị Ca Huế 1.3 Khái quát về diễn xướng Ca Huế 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển diễn xướng Ca Huế Sự xuất diễn xướng Ca Huế sáng tạo mới, góp phần thúc đẩy dòng âm nhạc cổ truyền Huế nói riêng Việt Nam nói chung, tạo bước phát triển nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam Từ số ý kiến, nhận định học giả trước, nói thời điểm hình thành đời thể loại Ca Huế khoảng từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, giai đoạn yên bình cực thịnh chúa Nguyễn Nghệ thuật âm nhạc thú vui dành cho giới quý tộc xuất Mặc dù sử liệu đề cập đến mốc son lịch sử cụ thể di sản nghệ thuật truyền thống Huế, Huế với thăng trầm lịch sử, ca nhạc Huế chia thành giai đoạn hình thành phát triển: giai đoạn Ca Huế hình 12 đổi loại hình diễn xướng bối cảnh nay, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn vốn cổ phát huy giá trị Ca Huế bối cảnh thưa vắng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để NCS học hỏi, kế thừa, từ xác định rõ vấn đề nghiên cứu, phương pháp tiếp cận triển khai nghiên cứu, xác định khung lý thuyết phù hợp cho đề tài luận án Vận dụng lý thuyết nghệ thuật trình diễn, lý thuyết biến đổi văn hố lý thuyết vùng văn hoá luận án giúp NCS làm sáng tỏ biến đổi tất yếu diễn xướng Ca Huế bối cảnh đương đại Điều này, giúp luận án có nhìn tổng qt hồn chỉnh tính đa dạng tồn đan xen, dung hợp yếu tố cũ diễn xướng Ca Huế từ xưa đến Chương DIỄN XƯỚNG CA HUẾ TRUYỀN THỐNG 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hố, xã diễn xướng Ca Huế truyền thống Dưới thời vua Nguyễn, từ bậc Hồng thân, Quốc thích tầng lớp bình dân coi trọng văn chương, nên văn học nghệ thuật giai đoạn có điều kiện phát triển mạnh mẽ Các vua Nguyễn, đặc biệt Minh Mạng Tự Đức giỏi thi phú, thi ca đam mê nghệ thuật ca nhạc Huế hát tuồng Ca Huế giai đoạn chủ yếu mang tính chất cung đình, trở thành loại âm nhạc phục vụ cho tầng lớp quyền quý hồng cung, loại nhạc thính phòng phục vụ cho tầng lớp trung lưu, giới trí thức xã hội Trong giai đoạn này, nói tính chất cung đình chiếm ưu so với tính chất dân gian, nhận xét Trần Văn Khê: 13 “Không có sử liệu nói rõ lối Ca Huế có từ bao giờ, biết ca Huế loại nhạc dân gian, giới quyền q cung đình sử dụng Vậy nói Ca Huế loại quan nhạc khơng phải loại dân nhạc” Chính thế, giai đoạn này, tính chất dân gian hay tính chất bình dân Ca Huế có phần mờ nhạt, hay nói cách khác, diễn xướng Ca Huế khơng phải loại hình nghệ thuật dành cho đại chúng giai đoạn lịch sử 2.2 Các thành tố diễn xướng Ca Huế truyền thống với tư cách tượng văn hoá chỉnh thể nguyên hợp Diễn xướng Ca Huế chỉnh thể nguyên hợp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành như: chủ thể sáng tạo thực hành diễn xướng, môi trường diễn xướng, thời gian diễn xướng, chủ đề phản ánh, ngôn ngữ, ca từ, bản, âm nhạc, việc đàn hát, trang phục Tất yếu tố mang đậm nét đặc trưng sắc văn hoá Huế 2.2.1 Chủ thể sáng tạo thực hành diễn xướng Ca Huế truyền thống 2.2.1.1 Chủ thể sáng tạo Ca Huế Chủ thể sáng tạo diễn xướng Ca Huế truyền thống chủ yếu vị vua chúa quan lại, tầng lớp quý tộc, bậc thầy am hiểu nhạc luật, giỏi thơ ca dân gian Một điểm đáng lưu ý phát triển Ca Huế nghệ nhân thay lời vào giai điệu Ca Huế có sẵn khơng sáng tác thêm giai điệu Một số kinh điển Ca Huế có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố dân gian cung đình 2.2.1.2 Chủ thể thực hành diễn xướng Ca Huế Về phía giới quý tộc, với gương mặt xem kiệt xuất sáng tạo Ca Huế trên, hồng tộc Nguyễn có 14 khơng vị hồng tử, cơng chúa giỏi vài thể loại nhạc cụ, như: hồng Tử Mỹ Hòa giỏi thổi tiêu; hồng Tử Tuy An giỏi chơi Tỳ bà; cơng tử Tịnh Kỳ (con Định Viễn Quận Công), thông phán Tôn Thất Toại thành thạo Tỳ bà đàn tranh; quan thị Tơn Thất Linh, Hậu Chí giỏi Cổ Bốn tài nghệ họ truyền tụng dân gian với câu: “Đờn Hậu Chí, Hát Hiệu Giồ”; ơng Chủ Văn (Tơn Thất Văn) giỏi đàn tranh; ông Tôn Thất Đổng giỏi đàn bầu, đàn nhị, v.v Về phía nghệ nhân dân gian, bên cạnh hồng thân quốc thích, lịch sử dòng Ca Huế ghi danh danh cầm Ca Huế dân gian Họ dạy dỗ trao truyền ngón nghề từ nhiều hệ tài hoa gia đình từ tay đàn bậc thầy dân gian 2.2.2 Chủ đề phản ánh Ca Huế Ca Huế đời vào khoảng kỷ XVII – XVIII với số rút từ Tế nhạc cung đình Sang kỷ XIX, Ca Huế thực phát triển định hình với nhiều sáng tác ơng hồng, bà chúa, quan lại, văn nhân, nho sĩ chốn kinh đô Đây coi giới có quyền lực trị đồng thời người có trình độ văn hóa cao thời Do vậy, đặc điểm ca từ Ca Huế truyền thống giàu chất văn học, đa tầng, nhiều nghĩa, không mộc mạc, giản dị ca từ thể loại ca nhạc dân gian Hò, Lý, Kể vè… 2.2.3 Thời gian diễn xướng Ca Huế thể loại ca nhạc có nguồn gốc cung đình, thú vui tao nhã ơng hồng, bà chúa, quan lại, văn nhân, nho sĩ vùng đất kinh Huế Chính Ca Huế có mơi trường diễn xướng đặc hữu thuộc vào dòng âm nhạc thính phòng, Ca Huế diễn 15 không gian hẹp, số lượng ca sĩ, nhạc cơng người nghe hạn chế, tính chất âm nhạc Huế mang tính tâm tình, tự với nhịp điệu bng lơi, nhẩn nha Vì vậy, Ca Huế truyền thống khơng thích hợp trình diễn trước đám đơng hát ánh mặt trời, cần khơng gian thân mật bóng đêm 2.2.4 Mơi trường diễn xướng Ca Huế truyền thống thường trình diễn hai mơi trường diễn xướng chính: cung đình thính phòng Mơi trường cung đình: Ca Huế truyền thống thực hành thể loại âm nhạc bác học, cung đình dành cho vị vua chúa tầng lớp quyền quý xã hội Ca Huế loại “quan nhạc”, ngồi nhạc sĩ, nhạc cơng đàn ca Huế, sinh trưởng dân gian tuyển vào đội Ngự nhạc cung đình, số lại hầu hết hoàng thân hay quan chức triều đình đam mê ca nhạc Mơi trường thính phòng: Thường trình diễn khơng gian nhỏ, đầm ấm gần gũi, phòng khách vừa phải, phòng nhỏ, ngạt ngào trầm hương, với đôi ba chén trà, rượu Người thưởng thức người biểu diễn ngồi cạnh nhau, tri âm, tri kỷ điệu đàn, tiếng hát, khoảng cách họ khơng phân biệt cao sang hay thấp hèn Trong khoảng khơng gian đó, thời gian cảnh vật ngưng đọng lắng lại, có người âm nhạc hoà quyện vào 2.2.5 Ngôn ngữ, lời ca Ca Huế 2.2.5.1 Diễn xướng Ca Huế thể đặc trưng ngữ điệu tiếng Huế Theo số nhà nghiên cứu ngơn ngữ chất giọng vùng dư vị nguồn ngước, gió, rau cỏ địa phương Thực tế, nhiều nơi cách có hàng rào 16 mà làng lại nói theo giọng Chất giọng Huế hình thành nên từ giọng người Chăm địa, có pha trộn với phương ngữ Bắc, Trung Nam, cốt thiên hướng phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ Tiếng Việt có thanh, cách phát âm điệu vùng lại mang đặc điểm, sắc thái khác nhau, người Huế nhiều nơi xem có giọng nói nhẹ nhàng, khác nhiều so với giọng nói vùng lân cận Quảng Trị, Quảng Bình Cách phát âm người Huế không đủ điệu tiếng Việt Trong cách phát âm người Huế, “hỏi” “ngã” giống hồn tồn, khơng có khác biệt, “sắc” lại phát âm thấp “huyền” có “nặng” Chính đặc điểm ngữ điệu giọng nói, tạo cho người Huế có giọng nói đặc biệt, góp phần hình thành sản phẩm thơ ca âm nhạc, với đặc điểm, âm chất mà không nơi có 2.2.5.2 Ca từ Ca Huế linh hoạt, không phụ thuộc vào niêm luật Trong trình tìm hiểu ca từ Ca Huế, NCS nhận thấy lời ca Ca Huế thường viết dạng thể thơ tự do, có nghĩa câu dài ngắn tuỳ theo nhạc, khơng có ổn định Số từ câu thơ câu từ, câu từ, câu từ, câu 13 từ, kèm thường có lặp vần cuối câu Do ca Huế có nhiều lời ca đặt điệu nhạc có trước nên khó khăn việc đọng câu, thêm bớt tiếng đệm, tiếng lót Mặc dù vậy, nội dung lời ca mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 2.2.6 Âm nhạc Ca Huế 2.2.6.1 Một số phương diện âm nhạc diễn xướng Ca Huế 17 Sơ lược bản, giai điệu thang âm điệu thức diễn xướng Ca Huế 2.2.6.2 Hát diễn xướng Ca Huế Nghệ thuật Ca Huế đòi hỏi người ca có kỹ thuật định Khơng hát Ca Huế khơng trải qua q trình học hỏi rèn luyện kỹ thuật Ca Huế Thường người có giọng khoẻ, chất giọng trầm, ấm, vang thích hợp cho lối Ca Huế điều quan trọng đòi hỏi phải có cách phát âm, nhả chữ, rõ lời (không nuốt chữ) 2.2.6.3 Đàn diễn xướng Ca Huế Mỗi nhạc cụ có kỹ thuật diễn tấu khác như: rung, vỗ, vuốt, luyến, láy, nhấn nhá điểm chung kỹ thuật chơi nhạc để tạo phong cách Ca Huế rung nhấn Mỗi đàn Ca Huế có cách nhấn nhá riêng biệt nốt nhấn mạnh hay nhẹ, sâu hay cạn tuỳ thuộc vào khả cảm xúc thẩm mỹ người đàn Trong đàn Huế, chữ nhấn quan trọng chữ chuyền (chạy ngón) thể tinh tế chiều sâu Đặc biệt, người nhạc công, nghệ nhân có cách nhấn nhá điêu luyện, không lẫn lộn, mang chất khác mà giới sành sỏi nhận Trong diễn xướng Ca Huế, hình thức tổ chức dàn nhạc thính phòng Huế thường thấy là: tam tấu, ngũ tuyệt, lục tuyệt 2.2.7 Trang phục Ca Huế truyền thống Nhạc công nam dàn nhạc Ca Huế truyền thống thường mặc áo dài áo xanh sẫm lót màu cổ đồng, đội khăn xếp Trang phục nữ đa dạng, phức tạp Về màu sắc thường là: màu trắng hay đen tuyền, màu nhạt xanh trời, hồng phấn, màu vàng hoa mơ, hay tím nhạt Nếu dùng vải hoa loại vải điểm vài 18 bơng màu đậm hay nhạt màu vải chút với cánh hoa mỏng mảnh, không chọn loại vải có hoạ tiết hoa lớn, sặc sỡ hay màu sắc vải tương phản với hoa Tiểu kết Diễn xướng Ca Huế thành tố văn hoá Huế, nằm hệ thống văn hoá xứ Huế Là thể loại ca nhạc cổ truyền, phát sinh mảnh đất kinh thành Huế nên đặc điểm cấu trúc âm nhạc Ca Huế có gắn kết chặt chẽ với ngữ điệu tiếng nói người vùng đất rõ rệt Trong chương này, NCS nghiên cứu, tìm hiểu diễn xướng Ca Huế truyền thống, từ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội đến thành tố loại hình diễn xướng Diễn xướng Ca Huế trải qua nhiều thời kỳ phát triển lịch sử, có lúc thăng, lúc trầm, truyền thống Ca Huế bảo lưu kinh thành Huế Diễn xướng Ca Huế có nguồn gốc từ tế nhạc cung đình, thời điểm đời khoảng kỷ XVII – XVIII, thời kỳ yên bình cực thịnh Chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, thú vui tao nhã ông hoàng, bà chúa, quan lại, văn nhân, nho sĩ,… Diễn xướng Ca Huế thực định hình kỷ XIX thời vua Tự Đức tiếp tục kéo dài sang kỷ XX, với nhiều sáng tác, đặt lời tầng lớp quý tộc kinh Huế hồn chỉnh hệ thống bản, nhạc mục thấy Âm nhạc diễn xướng Ca Huế cấu thành từ yếu tố chủ yếu như: giai điệu, tiết tấu Nghệ thuật Ca Huế gắn với hai điệu thức Bắc Nam, có 20 với nhiều lời ca, có nội dung có giá trị nghệ thuật Nhạc cụ dùng đệm diễn xướng ca Huế ngồi phách hay song loan, có thêm loại nhạc cụ với cấu tạo, âm sắc, tầm cữ kỹ thuật diễn tấu khác nhau, 19 phát âm huyền diệu, hoà quyện vào đến lạ kỳ, người ta gọi tên ngũ tuyệt: tranh, tỳ, nhị, nguyệt, tam (nay thường dùng đàn bầu) Ngoài hệ thống thang âm điệu Bắc thang âm điệu Nam, điểm đặc biệt ca Huế tồn hệ thống nhạc kỹ thuật rung, luyến, nhấn nhá, diễn tả sắc thái tâm trạng, tình cảm khác Chương DIỄN XƯỚNG CA HUẾ HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội diễn xướng Ca Huế Xã hội ngày nay, thời điểm bùng nổ xu tồn cầu hóa, phát triển văn minh, khoa học công nghệ, sức mạnh truyền thông đặc biệt phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến không gian môi trường sống, tác động mạnh mẽ đến hầu hết tượng văn hóa, có nghệ thuật Ca Huế 3.2 Biến đổi diễn xướng Ca Huế 3.2.1 Chủ thể thực hành Ca Huế 3.2.2 Chủ thể sáng tác Ca Huế nội dung Hiện nay, nội dung Ca Huế ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên phong hoa tuyết nguyệt, tự nhân tình thái, buồn vui kiếp người, ngày có nội dung ngợi ca ngày nói lên khát vọng, ước mơ tình yêu lớn tràn trề hạnh phúc Về ngày mai chan chứa tình người, tình q hương dân tộc 3.2.3 Mơi trường diễn xướng 20 Hiện nay, môi trường biểu diễn Ca Huế đa dạng: ngồi mơi trường diễn xướng truyền thống như: Ca Huế thính phòng, tư gia, có thêm hình thức Ca Huế CLB, sơng Hương, dịp hội hè 3.2.4 Thời gian diễn xướng Thời gian biểu diễn Ca Huế chủ yếu buổi tối đêm, hình thức ca Huế thính phòng CLB, tư gia Ngồi ra, hình thúc biểu diễn khác, Ca Huế sông Hương, nhà hàng, khách hàng, dịp lễ hội, liên hoan thời gian linh hoạt hơn, phụ thuộc vào đặt hàng, lịch biểu diễn Như vậy, so với Ca Huế truyền thống trước thường có lựa chọn kỹ thời gian, phải gắn với dịp lễ tiết, nghi thức hay kiện trang trọng, Ca Huế diễn ngày nào, thời gian miễn có khán giả, có nhu cầu 3.2.5 Phương diện âm nhạc Có thay đổi bản, hát đàn diễn xướng Ca Huế 3.2.6 Trang phục diễn xướng Ca Huế Trang phục biểu diễn Ca Huế khơng có nhiều thay đổi so với trước đây, chủ yếu áo the khăn xếp truyền thống Tuy nhiên, trang phục cầu kỳ hơn, chất liệu đa dạng (lụa, the, đũi, gấm…), nhiều chi tiết (đính đá, thêu kim tuyến, vẽ sơn mài…), đặc biệt trang phục nghệ sĩ nữ 3.3 Những vấn đề đặt diễn xướng Ca Huế bối cảnh đương đại 3.3.1 Bảo tồn diễn xướng Ca Huế với tư cách di sản văn hoá 3.3.1.1 Về đường lối đạo, hành lang pháp lý 21 Di sản văn hóa phi vật thể có vai trò ý nghĩa to lớn cộng đồng, như: phản ánh lịch sử, thể nhân sinh quan, vũ trụ quan, kết nối cộng đồng; thể hệ thống tín ngưỡng, tâm thức cộng đồng; có vai trò giáo dục, tiếp nối sắc cộng đồng Do đó, chủ thể văn hóa người định nhận dạng giá trị, biện pháp cam kết bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 3.2.1.2 Về quan điểm, nguyên tắc bảo tồn Trên diễn đàn học thuật giới, việc lựa chọn mơ hình bảo tồn di sản văn hóa đa dạng, linh hoạt Thực tế bảo tồn di sản nhiều quốc gia đưa đến quan điểm tương ứng với mơ hình bảo tồn di sản: Bảo tồn nguyên trạng, bảo tồn sở kế thừa, bảo tồn phát triển 3.3.2 Vấn đề phát huy diễn xướng Ca Huế bối cảnh đời sống đương đại Từ cách tiếp cận lý thuyết biến đổi văn hóa thấy truyền thống khơng phải bất biến, đơng cứng, bất di bất dịch, mà truyền thống làm mới, tiếp sức luồng sinh khí bắt nguồn từ đời sống thực tiễn sinh động Diễn xướng Ca Huế linh hoạt uyển chuyển trình vận động phát triển, tìm cách thay đổi để thích ứng với điều kiện lịch sử mới, với mơi trường văn hóa mới, với nhịp sống thời đại qua hình thức trình diễn mới, có diễn xướng Ca Huế sơng Hương Như vậy, tồn loại hình dịch vụ Ca Huế sông Hương không gian trình diễn khác, lần khẳng định sức sống truyền thống vận động biến đổi, việc xã hội hóa loại hình nghệ thuật Ca Huế hướng đắn 22 3.3.3 Vấn đề chủ thể thực hành diễn xướng Ca Huế Hiện chủ thể thực hành diễn xướng Ca Huế không nghệ nhân diễn xướng Ca Huế truyền thống, mà có ca sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp Nhiều người chọn lựa nghệ thuật Ca Huế ngành nghề để giữ gìn trình diễn sắc nó, quan trọng nhu cầu kiếm kế sinh nhai 3.3.4.Vấn đề truyền dạy diễn xướng Ca Huế Việc trao truyền, truyền dạy nghệ thuật diễn xướng Ca Huế diễn theo hình thức chủ yếu: đào tạo khơng quy đào tạo quy sở đào tạo âm nhạc 3.3.5 Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu, sáng tác Ca Huế Để bảo vệ di sản, công tác sưu tầm, ghi chép, tư liệu hóa bản, hoạt động nghiên cứu giá trị di sản, nhận diện thực trạng di sản để có biện pháp, đối sách ứng xử phù hợp quan trọng 3.3.6 Vấn đề giáo dục di sản, phát triển công chúng cho diễn xướng Ca Huế Cần có biện pháp quảng bá, giới thiệu cách phù hợp, hiệu diễn xướng Ca Huế không phạm vi tỉnh Thừa Thiên Huế, mà rộng rãi nước; không cho du khách nước mà khách du lịch nước ngồi; khơng hình thức trình diễn sơng Hương, mà khơng gian trình diễn khác để họ hiểu đầy đủ, đa chiều nghệ thuật diễn xướng Ca Huế, để du khách hiểu cảm nhận giá trị Ca Huế, từ thêm trân trọng loại hình diễn xướng Tiểu kết NCS sâu nghiên cứu biến đổi ca Huế bối cảnh Từ đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật diễn xướng ca Huế bối cảnh đương đại Việc nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật Ca 23 Huế bối cảnh khơng nhìn từ góc độ nghệ thuật, mà cần cách tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, đặt bối cảnh diễn xướng mới, chịu tác động môi trường tự nhiên xã hội đương thời KẾT LUẬN Huế, với gần 400 năm thủ phủ xứ Đàng Trong, kinh thức triều đại phong kiến Việt Nam cuối (qua đời chúa 13 đời vua, kể 24 năm thuộc vương triều Tây Sơn) Nếu tính từ kiện cơng chúa Huyền Trân gả cho vua Chiêm Thành hai châu Ơ, Rí thuộc Ðại Việt, Thuận Hóa - Phú Xn - Huế có chiều dài lịch sử hình thành phát triển 700 năm Ca Huế truyền thống, thành tố làm nên văn hóa Huế đời vào khoảng kỷ XVII đến kỷ XVIII - giai đoạn yên bình cực thịnh Chúa Nguyễn xứ Đàng Trong Đây thú vui ca nhạc tao nhã ơng hồng, bà chúa, vị quan lại, văn nhân, nho sĩ đất kinh kỳ Một số Ca Huế bước đầu lấy từ tế nhạc cung đình sau sáng tác ông hoàng, bà chúa, văn nhân, nho sĩ, ca công, nhạc công tài Diễn xướng Ca Huế chỉnh thể nguyên hợp gồm nhiều yếu tố cấu thành, người, ngôn ngữ, ca từ, bản, âm nhạc, trang phục, môi trường diễn xướng Tất yếu tố mang đặc trưng sắc văn hoá Huế Ca Huế loại hình di sản văn hóa phi vật thể, diễn xướng truyền thống khác sản phẩm văn hóa người sáng tạo trình lịch sử, bối cảnh xã hội định Ca Huế có mối liên hệ gắn bó, chặt chẽ mơi trường văn hóa định, nơi đã sản sinh ni dưỡng Ca Huế trải qua nhiều 24 thời kỳ phát triển lịch sử, có lúc thăng, lúc trầm, truyền thống Ca Huế bảo lưu Kinh thành Huế Khi đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mở cửa để hội nhập với giới, với bùng nổ thông tin, cơng nghệ nghe nhìn, nhiều loại hình nghệ thuật khu vực giới tràn ngập thị trường giải trí nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, có Ca Huế có biến đổi, chuyển cho phù hợp với bối cảnh mới, khán giả mới, nhằm thích nghi tồn Từ chỗ thú vui đàn ca xướng hát quan lại, tầng lớp trí thức xã hội cũ, phút tri âm tri kỷ người bạn tao nhã thâm tình, Ca Huế thực sống, lan rộng diễn nhiều môi trường khác Song song với việc Ca Huế truyền thống dần mai một, Ca Huế đại lại phát triển mạnh mẽ, nhằm phục vụ đối tượng khán giả mới, cầu thưởng thức Để bảo tồn phát huy ca Huế bối cảnh đương đại, cần thực loạt giải pháp đồng Công tác nghiên cứu, quản lý, phát huy vốn quý Ca Huế ln phải đặt bối ảnh cụ thể Việc bảo tồn vốn quý ca Huế không dừng lại tác phẩm xưa, để xem mẫu mực sáng tác, mà cần đóng góp để làm phong phú kho tàng ca nhạc Huế nội dung phản ánh tâm người đương đại Với lịch sử trăm năm tồn kể từ đời vào kỷ XVII vùng đất Thuận Hóa xưa, giá trị nghệ thuật Ca Huế ngày khẳng định có đời sống bền chặt lòng nhiều hệ người dân xứ Huế Ca Huế phù hợp với tâm hồn Huế, hài hòa nhuần nhuyễn với cảnh sắc thiên nhiên Huế 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Việt Hà (2017), Ca Huế mối quan hệ âm nhạc cung đình âm nhạc dân gian, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 398, tr.58 – 61 Nguyễn Thị Việt Hà (2018), Vận dụng thang âm phương Tây nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Huế, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 405, tr.65 – 68 Nguyễn Thị Việt Hà (2019), Những biến đổi diễn xướng Ca Huế, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, só 425, tr.60 – 63 ... âm nhạc diễn xướng Ca Huế 17 Sơ lược bản, giai điệu thang âm điệu thức diễn xướng Ca Huế 2.2.6.2 Hát diễn xướng Ca Huế Nghệ thuật Ca Huế đòi hỏi người ca có kỹ thuật định Khơng hát Ca Huế không... hình nghệ thuật Ca Huế hướng đắn 22 3.3.3 Vấn đề chủ thể thực hành diễn xướng Ca Huế Hiện chủ thể thực hành diễn xướng Ca Huế không nghệ nhân diễn xướng Ca Huế truyền thống, mà có ca sĩ, nhạc sĩ... tồn đan xen, dung hợp yếu tố cũ diễn xướng Ca Huế từ xưa đến Chương DIỄN XƯỚNG CA HUẾ TRUYỀN THỐNG 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hôi diễn xướng Ca Huế truyền thống Dưới thời vua Nguyễn, từ

Ngày đăng: 13/11/2019, 18:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w