Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
768,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG VỸ PHÁT TRIỂN CHUỖI SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2019 THÁI NGUYÊN - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Hùng TS Nguyễn Thị Lan Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ cấp sở, họp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quảng Ninh tỉnh có thảm thực vật phong phú đa dạng như: Ba kích, Trà hoa vàng, Hồi, Quế, Trầu lá, Bình vơi, Bá bệnh, Kim ngân hoa, Nhân trần, Ý dĩ… việc phát triển sản xuất dược liệu Quảng Ninh chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh với nhiều lý khác nhau: Việc khai thác tài nguyên thuốc mang tính tự phát, chưa quan tâm đến tái sinh, bảo tồn dẫn đến nhiều thuốc đứng trước nguy cạn kiệt; dược liệu chủ yếu dừng lại khâu nguyên liệu tươi, thô, chưa quan tâm nhiều đến việc sơ chế, chế biến tinh, tạo sản phẩm khác nhau, nhằm gia tăng giá trị chúng Các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức sản xuất địa bàn tỉnh ít, dạng bào chế đơn giản, giá trị gia tăng chưa cao chưa sản xuất mỹ phẩm có nguồn gốc từ dược liệu, sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng Với tiềm mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt điều kiện tự nhiên, Quảng Ninh phát triển dược liệu để trở thành nguồn thu quan trọng, nhằm khai thác mạnh tự nhiên số dược liệu có tính đặc sản, để phát triển thành trung tâm dược liệu lớn Việt Nam Đây bước đột phá mới, góp phần đẩy nhanh mục tiêu chuyển đổi phương thức phát triển tỉnh từ “nâu” sang “xanh” Để góp phần thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao GTGT phát triển bền vững cho tỉnh Quảng Ninh, việc phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm ngành dược liệu, nhằm tạo sản phẩm dược liệu hàng hóa tập trung, chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động, nông dân có vai trò quan trọng Với lý đó, NCS chọn nghiên cứu đề tài Luận án: “Phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát; Phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh, sở đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển chuỗi giá trị chuỗi giá trị dược liệu - Đánh giá thực trạng hình thành phát triển chuỗi giá trị dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh - Xác định quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tác nhân tham gia chuỗi giá trị dược liệu (Nông dân, HTX, doanh nghiệp, thương lái), nhà quản lý sách liên quan đến phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tập trung khảo sát huyện thị, thành phố tỉnh địa phương có trồng dược liệu khai thác dược liệu tự nhiên - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2013 – 2017; Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017 - Về nội dung: Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh Trong đó, tập trung phân tích sâu hiệu chuỗi giá trị dược liệu Trà hoa vàng Ba kích loại dược liệu tỉnh xác định danh mục sản phẩm dược liệu trọng yếu danh mục sản phẩm thuộc Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” UBND tỉnh phê duyệt Những đóng góp luận án Thứ nhất: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị dược liệu, qua đó, cung cấp sở lý thuyết thực tiễn phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi Thứ hai: Những đánh giá khách quan khoa học thực trạng phát triển chuỗi, công tác quản lý chuỗi giá trị dược liệu Cùng với hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển chuỗi giá trị dược liệu, NCS sử dụng làm cho việc đề xuất giải pháp khả thi góp phần quản lý phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh Thứ ba: Phát triển chuỗi giá trị dược liệu, vấn đề có nghiên cứu sâu chuỗi giá trị dược liệu, NCS hy vọng có đóng góp phương pháp phân tích chuỗi giá trị dược liệu cụ thể, để có thêm tài liệu tham khảo cần thiết cho nghiên cứu Thứ tư: Kết nghiên cứu luận án sở khoa học giúp cho nhà hoạch định sách có nhìn tồn diện quản lý chương trình dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung phát triển sản xuất dược liệu nói riêng theo chuỗi giá trị, góp phần nâng cao thu nhập người dân địa bàn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nước ngồi Đến nay, giới, có nhiều cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị khác nhau, theo Kaplinsky Morris (2001) khơng có cách tiếp cận “chuẩn nhất” Về bản, phương pháp phân tích cụ thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu đặc điểm sản phẩm nghiên cứu *) Một số kết nghiên cứu mang tính lý luận, cung cấp kiến thức cần thiết kỹ phân tích chuỗi: Raphael Kaplinsky & Mike Morris (2006) “Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị” Hellin J, and M Meijer, (2006), “Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị”, FAO, Kaplinsky, R and M, Morris, (2000), “ Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị”; GTZ (2007) xuất “Cẩm nang giá trị, phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Da SLĐva, C and H De Sousa FLĐho (2007), “Hướng dẫn đánh giá nhanh thực chuỗi nông sản nước phát triển”; FAO (2007); “Quản lý chuỗi cung ứng nông - công nghiệp: Các khái niệm vận dụng”; Bernet T, G Thiele., and T Zschocke (2006), “Phương pháp tham gia tiếp cận chuỗi thị trường (PMCA) – hướng dẫn sử dụng *) Một số nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản cụ thể: FAO (2004) có nghiên cứu “Chuỗi giá trị xoài Kenya” ; Gooch cộng (2009), sử dụng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá: “Thị thường quản lý chất lượng nho tươi, táo tươi chế biến nhiều hoa khác vùng Ontario, Canada” Hosni and Lancon (2011), tìm hiểu: “Chuỗi giá trị táo Syris thị trường nước ngoài”; Phương pháp tiếp cận UNIDO (2009), “Phân tích phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp”; Báo cáo ADB (2005) FAO (2008) “Chuỗi giá trị ngành khoai tây” ; Eaton Shepherd (2001), có nghiên cứu về: “Chuỗi giá trị ngành Chè Kenya Cacao Indonesia” *) Một số kết nghiên cứu quản lý chuỗi: Gereffi G, J Humphrey and T Sturrgeon (2005), “Quản lý chuỗi giá trị toàn cầu”; Hagelaar, G.J.L.F and Van der Vorst, J.G.A.J., (2002) “Quản lý chuỗi cung ứng mơi trường: sử dụng đánh giá vòng đời để cấu trúc chuỗi cung ứng”; Chopra SunLĐ Pter Meindl (2001), “ Quản lý chuỗi cung ứng: Chiến lược, kế hoạch vận hành” *) Một số cách tiếp cận nghiên cứu khác chuỗi: Phương pháp tiếp cận GTZ (2009), “Phát triển chuỗi giá trị, công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp”; Phương pháp tiếp cận M4P (2008), dự án “Làm cho giá trị lao động của người nghèo tốt hơn” Gudmundsson, E.; Asche, F.; Nielsen, M (2006), “ Phân phối doanh thu thông qua chuỗi giá trị hải sản”, 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nước - Các nghiên cứu chuỗi giá trị theo nghĩa rộng: NCS tổng hợp 14 nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản, hải sản số chuỗi giá trị với hàng hóa cụ thể: Bưởi, chè, cà phê, bò, cá cơm - Nghiên cứu chuỗi theo nghĩa hẹp: Phạm Quốc Trị (2015), “Điều tra thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa chuỗi GTGT mặt hàng nông nghiệp chủ lực đề xuất giải pháp phát triển” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu dược liệu chuỗi giá trị dược liệu - Các nghiên cứu dược liệu: Nghiên cứu nước chủ yếu đề cập đến kiến thức dân gian thuốc công dụng điều trị bệnh Các nghiên cứu nước: Tác giải tổng hợp 13 cơng trình nghiên cứu dược liệu nước, cơng trình đề cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau: Bảo tồn nguồn gen, công dụng loài dược liệu chữa bệnh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với tri thức truyền thống, ứng dụng công nghệ nhân giống - Các nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu nước ngoài: Tác giả tổng hợp cơng trình nghiên cứu, cơng trình cơng bố tạp chí chun ngành có chất lượng đáng tin cậy - Tổng quan nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu nước: Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực dược liệu chưa nhiều Tác giả tìm thấy cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Ngơ Văn Nam (2010) với đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu làm thuốc tắm huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, cơng trình nghiên cứu nhóm tác giải : Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phượng Hoàng, Trần Thị Cảm, Nguyễn Ngọc Kiều Chinh (2013) với đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu - Diệp Hạ Châu”, đăng tạp chí phát triển KH&CN thành phố HCM 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị, dược liệu chuỗi giá trị dược liệu 1.3.1 Đối với cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị: Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị mà nghiên cứu sinh trình bày thể số khía cạnh cụ thể: Thứ nhất, số nghiên cứu chuỗi mang tính lý thuyết, Thứ hai, số nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu chuỗi giá trị tổng thể ngành hàng Thứ ba, số nghiên cứu sâu phân tích chuỗi giá trị ngành hàng cụ thể; Thứ tư, số nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị cho trồng vật nuôi cụ thể 1.3.2 Đối với cơng trình nghiên cứu dược liệu : Các nghiên cứu dược liệu nước ngồi hầu hết đề cập tới cơng dụng xu sử dụng dược liệu làm thuốc chữa bệnh Các nghiên cứu dược liệu nước tập trung nhiều vào việc điều tra khảo sát, bảo tồn công dụng dược liệu điều trị sản xuất thuốc chữa bệnh 1.3.3 Đối với cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu: Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu nước ngồi, tác giả tập trung phân tích cấu trúc chuỗi giá trị, mô tả tác nhân chuỗi giá trị, vai trò trung gian khác nhau, phương pháp thu mua, chi phí sản xuất giá thuốc thực vật, nhằm làm tăng nguồn cung cấp thuốc cho ngành công nghiệp dược phẩm, nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn gen Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu nước chưa nhiều, NCS tổng hợp kết hai nghiên cứu, nghiên cứu chuỗi dược liệu làm thuốc tắm huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; nghiên cứu chuỗi dược liệu diệp hạ châu nhóm tác giả thuộc đại học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu dừng lại việc mô tả hoạt động chuỗi giá trị, chưa nghiên cứu đánh giá sâu sắc hiệu nhân tố tác động đến phát triển chuỗi 1.4 Xác định khoảng trống nghiên cứu Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu nước q ít, chưa bao quát hết loại dược liệu, đồng thời chưa sâu phân tích hiệu tác nhân tham gia chuỗi việc phân tích đánh giá sâu đến nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị dược liệu mức độ tác động nhân tố đến hoạt động chuỗi giá trị dược liệu cụ thể NCS nhận thấy, nghiên cứu nước, nghiên cứu nước q nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dược liệu cụ thể phân tích chuỗi giá trị ngành dược liệu Hầu hết nghiên cứu mà NCS tổng hợp tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị giá trị nông sản chuỗi ngành hàng nông sản nói chung, chưa có nghiên cứu chuỗi giá trị Trà Hoa vàng Ba kích nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị dược liệu Quảng Ninh góc độ quản lý kinh tế Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC LIỆU 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển chuỗi giá trị dược liệu 2.1.1 Lý luận dược liệu: 2.1.2 Lý luận chuỗi phát triển chuỗi: Chuỗi hoạt động kinh doanh có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào cho sản phẩm, đến sơ chế, vận chuyển, tiếp thị đến việc cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng Nói đến chuỗi thường hình thành hai khái niệm Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng Chuỗi hiểu theo nghĩa rộng hẹp Trong nghiên cứu này, NCS tập trung hướng nghiên cứu vào phát triển chuỗi giá trị theo nghĩa rộng Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà xem xét mối liên kết nganh, dọc nguyên liệu thô sản xuất kết nối với người tiêu dùng cuối Từ khái niệm trên, NCS đưa khái niệm chuỗi giá trị dược liệu theo nghĩa rộng chuỗi hoạt động khép kín từ sản xuất, thu mua, chế biến đến tiêu thụ dược liệu sản phẩm từ dược liệu gồm nhiều người tham gia khác thực hiện: Người sản xuất, người thu mua, người chế biến người tiêu thụ Khái niệm phát triển chuỗi giá trị dược liệu: Phát triển chuỗi giá trị dược liệu hiểu trình làm thay đổi số lượng chất lượng hoạt động liên quan đến phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị Trong đó, tăng thêm qui mơ coi việc hình thành chuỗi giá trị (chuỗi giá trị Quê, Hồi, sả, cà gai leo, thìa canh ), biến đổi chất phát triển việc nâng cấp chuỗi giá trị có (chuỗi giá trị Ba kích, Trà hoa vàng) 2.1.1.2 Sơ đồ chuỗi giá trị Đầu vào Thu gom Chế biến Tiếp thị Làm đất Thu gom Gieo trồng Vận Chăm sóc chuyển Thu hoạch Nơng dân Người Tổ hợp tác thu gom Hợp tác xã Làm Đóng gói Tem mác Bao bì Nhà sơ chế, chế biến Bán sỉ Bán lẻ Sản xuất Giống Hoạt Phân bón động Thuốc BVTV Lao động Tác Các nhà cung nhân cấp đầu vào Tiêu dùng Người bán sỉ Người bán lẻ Chính quyền địa phương, Sở ban ngành liên quan, dự án, Ngân hàng Các trường, viện, học viện Hình Sơ đồ chuỗi giá trị ngành trồng trọt Trong nước Xuất 2.1.2.3 Các tác nhân chuỗi giá trị: - “Người sản xuất”; “Người thu gom”; “Người chế biến”; “Người tiêu thụ” 2.1.2.4 Ý nghĩa lợi ích phân tích chuỗi giá trị * Phân tích chuỗi giá trị giúp nhận dạng lợi cạnh tranh; * Phân tích chuỗi giá trị nhằm cải tiến hoạt động tác nhân tham gia * Phân tích chuỗi giá trị tạo hội đánh giá lại lực tác nhân tham gia: * Phân tích chuỗi giá trị tạo phân phối thu nhập hợp lý 2.1.3 Nội dung phát triển chuỗi giá trị 2.1.3.1 Lập đồ chuỗi giá trị 2.1.3.2 Lượng hoá mô tả chi tiết chuỗi giá trị 2.1.3.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị 2.1.3.4 Nâng cấp chuỗi giá trị 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chuỗi giá trị dược liệu 2.2.1.Kinh nghiệm phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị số địa phương nước (1) Kinh nghiệm phát triển dược liệu Yên Bái: (2) Kinh nghiệm phát triển dược liệu Hà Giang: (3) Kinh nghiệm phát triển dược liệu Lào Cai: (4) Kinh nghiệm phát triển dược liệu Đà Lạt 2.2.2 Bài học vận dụng cho phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh Một là, xác định rõ loại dược liệu trọng yếu hàng nghìn loại dược liệu khác địa phương (Quảng Ninh xác định loại dược liệu trọng yếu) Hai là, muốn phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị thiết phải liên doanh, liên kết trực tiếp với doanh nghiệp Ba là, Chính quyền địa phương cấp chủ động ban hành chế sách để thu hút tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị dược liệu Bốn là, trọng phát triển dược liệu thành hàng hóa, gắn với phát triển du lịch Năm là, liên kết ứng dụng chuỗi cơng nghệ thích hợp sản xuất chế biến để tạo sản phẩm có chất lượng cao Thứ sáu, tăng cường liên kết “Bốn nhà” (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông) “nhiều nhà” Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu (1) Cơ sở lý luận phát triển chuỗi giá trị sản phẩm, nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu trước giải vấn đề gì, học kinh nghiệm vấn đề rút nghiên cứu đề tài luận án gì? (2) Thực trạng phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh nào? (3) Những nhân tố tác động tới phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh? (4) Chính sách, giải pháp để phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025? 3.2 Quy trình nghiên cứu luận án: Được thiết kế để trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt mục 3.1 (xem phụ lục luận án) 3.3 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 3.3.1 Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận có tham gia; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận thể chế - sách; Tiếp cận phân tích kinh tế; Tiếp cận phát triển 3.3.2 Khung phân tích đề tài PTcác nhân tố ảnh hưởng đến phát riển chuỗi Phân tích SWOT phát triển chuỗi Phân tích HQKT tác nhân chuỗi Xác định tác nhân tham gia chuỗi Phát triển chuỗi giá trị dược liệu Đánh giá kết Cơ sở lý thuyết phát triển chuỗi Đề xuất Giải pháp Hình Khung phân tích luận án (Nguồn: Tác giả xây dựng) 3.4 Phương pháp thu thập thông tin 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp - Phương pháp điều tra thực địa: - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đối tượng điều tra: Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị dược liệu: Người sản xuất (hộ nông dân, HTX doanh nghiệp); Người thu gom (cá thể, HTX, doanh nghiệp); Người chế biến (Cá thể, HTX, doanh nghiệp); Người tiêu thụ (cá nhân, HTX, doanh nghiệp) quan quản lý sản xuất dược liệu + Số lượng mẫu điều tra: Thống kê tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh dược liệu địa điểm nghiên cứu 720, NCS khơng điều tra tồn mà điều tra chọn mẫu tổng thể Sử dụng cơng thức chọn mẫu Slovin: n = N/( 1+N.e2) Trong đó: n: Số mẫu cần điều tra; N: Tổng thể chung 720; e: Sai số cho phép (chọn e=5%) Nghiên cứu này, số lượng mẫu chọn điều tra 257 mẫu gồm hộ nông dân doanh nghiệp, hộ nơng dân chủ yếu, điểm chọn 30 hộ (có 240 hộ) 17 doanh nghiệp HTX số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược liệu ít, điểm khảo sát, NCS điều tra toàn doanh nghiệp HTX có địa bàn + Địa điểm điều tra: Tiến hành khảo sát vùng trồng dược liệu tỉnh gồm: Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Tiên n, Đầm Hà, Ba Chẽ, Bình Liêu TP Cẩm Phả + Nội dung phiếu điều tra (bảng hỏi) gồm hai phần: Phần I: Thông tin chung đối tượng điều tra; Phần II: Nội dung khảo sát sản xuất dược liệu, phiếu thiết kế theo đối tượng (nhà nông, doanh nghiệp); Khảo sát chi phí sản xuất, giá bán sản phẩm, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà nước 3.5 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 3.5.1 Phương pháp xử lý thơng tin Đối với thông tin thứ cấp: NCS tiến hành phân loại, tổng hợp xếp thông tin thu thập theo nhóm cụ thể, phù hợp với nội dung thời gian nghiên cứu Đối với thông tin sơ cấp: NCS sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, xử lý số liệu Các kết thu giá trị bình quân, tỷ lệ phần trăm thông số thống kê cần thiết khác phục vụ cho phân tích luận án 3.5.2 Phương pháp phân tích thơng tin - Phương pháp số tuyệt đối: - Phương pháp số tương đối;- Phương pháp số bình qn: - Phương pháp phân tích SWOT: Bảng 3.2: Mơ hình phân tích ma trận SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T) SO: Giải pháp cơng kích (tận ST: Giải pháp thích ứng (tận dụng điểm Điểm mạnh dụng điểm mạnh để đeo đuổi mạnh để hạn chế đe dọa xảy (S) hội) ra) WO: Giải pháp điều chỉnh (tận WT: Giải pháp phòng thủ (khắc phục điểm Điểm yếu (W) dụng hội để khắc phục điểm yếu hạn chế rủi ro xảy ra) yếu) 3.6 Chỉ tiêu phân tích phân tích 3.6.1 Chỉ tiêu phản ánh kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị dược liệu Giá trị sản xuất (GO) tác nhân tính lượng sản phẩm nhân với đơn giá Trong nghiên cứu, NCS tính tốn cho 02 sản phẩm trọng yếu Ba kích Trà hoa vàng GO doanh thu người sản xuất: GO = Qi* Pi Trong đó: Qi khối lượng sản phẩm loại i; Pi giá bán bình qn sản phẩm loại i Chi phí trung gian (IC): tồn khoản chi phí vật chất dịch vụ thường xuyên sử dụng trình sản xuất, tạo sản phẩm chuỗi giá trị IC = Cj Trong đó: Cj khoản chi phí thứ j mắt xích chuỗi Giá trị tăng thêm (VA): Là giá trị tạo sản phẩm qua mắt xích chuỗi giá trị phần giá trị tác nhân tạo chu kỳ hoạt động kinh tế họ đảm trách, hiệu số tổng giá trị sản xuất tạo đơn vị tác nhân chuỗi giá trị chi phí vật chất bỏ để sản xuất đơn vị sản phẩm tác nhân chuỗi giá trị : VA = GO - IC Chi phí lao động (LĐ): Là chi phí lao động mà tác nhân phải thuê, đơn giá lao động tính theo giá ngày cơng thực tế địa bàn nghiên cứu năm 2017 Đơn giá ngày cơng lao động giản đơn bình qn 200.000 đồng/ngày-người Tổng chi phí TC: tồn chi phí vật chất chi phí lao động mà người sản xuất dược liệu phải bỏ (IC + LĐ) 3.6.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sản xuất tác nhân tham gia chuỗi - Tỷ suất (GO/TC): Chỉ tiêu nhằm đánh giá xem đồng chi phí bỏ tạo giá trị kể chi phí lao động - Tỷ suất (VA/TC): Chỉ tiêu nhằm biết đồng chi phí sản xuất tạo GTGT - Tỷ suất (GO/LĐ): Chỉ tiêu cho biết giá trị ngày công lao động tạo giá trị sản xuất - Tỷ suất (VA/LĐ): Chỉ tiêu cho biết giá trị ngày công lao động tạo GTGT - Tỷ suất (VA/IC): Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí vật chất bỏ thu GTGT 3.6.3 Chỉ tiêu phản ánh phát triển chuỗi - Chỉ tiêu phản ánh phát triển chuỗi theo chiều rộng: Phát triển theo chiều rộng tức mở rộng chuỗi giá trị quy mơ: Trong nghiên cứu này, ngồi hai chuỗi giá trị sản phẩm trọng yếu Ba kích Trà hoa vàng NCS nghiên cứu phát triển chuỗi theo chiều rộng 10 4.2 Vị trí, vai trò ngành sản xuất dược liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 4.2.1 Vị trí ngành sản xuất dược liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 4.2.2 Vai trò ngành dược liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 4.3 Thực trạng phát triển sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn (2013-2017) 4.3.1 Tình hình trồng dược liệu tỉnh Quảng Ninh (2013-2017) Quảng Ninh có 14 tổ chức kinh tế tham gia trồng 35 loài dược liệu Trong doanh nghiệp trồng 14 lồi, hộ gia đình trồng 21 lồi dược liệu Có nhiều loại dược liệu trồng chủ yếu Hồi Quế, chiếm tới 95%, dược liệu khác chiếm 5%, có hai loại dược liệu tỉnh xếp dược liệu trọng yếu Ba kích có 160 Trà hoa vàng 9,5 chủ yếu phân bổ huyện Ba Chẽ Giai đoạn 2015-2017, huyện Ba Chẽ hỗ trợ 1,1 tỷ đồng cho 174 hộ tham gia vào dự án trồng Trà hoa vàng tập trung Nhờ đó, Ba Chẽ trở thành địa phương có diện tích trồng Trà hoa vàng lớn tỉnh với 140ha, Trong đó, diện tích cho thu hoạch hoa 50ha, thu hoạch trà 60ha (xem Phụ lục luận án) 4.3.2 Tình hình tổ chức sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh (2013-2017) Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh tổ chức sản xuất dược liệu theo hình thức: (i) Sản xuất sơ cấp: Có 14 tổ chức kinh tế tham gia hoạt động sản xuất sơ cấp, trồng 35 loài dược liệu Trong doanh nghiệp trồng 14 lồi, hộ gia đình trồng 21 lồi dược liệu (ii) Sản xuất thứ cấp: Có 18 tổ chức kinh tế tham gia hoạt động sản xuất thứ cấp tạo nhóm sản phẩm như: Dược liệu đóng gói, dạng cao thuốc, dạng tinh dầu, dạng trà túi lọc dạng viên 4.3.3 Tình hình chế biến phân phối tiếp thị sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh (2013-2017) 4.3.3.1 Tình hình chế biến dược liệu: Dược liệu trồng thu hái tự nhiên phần lớn sơ chế chỗ thiết bị thủ công, mức gia tăng giá trị thấp, sản phẩm khơng có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể Một số sở áp dụng máy móc, thiết bị sơ chế, chế biến dược liệu, tạo sản phẩm từ dược liệu có mức gia tăng giá trị cao như: Trà hoa vàng (túi lọc), cao Ba kích, trà Chùm ngây, trà Nụ vối (trà thơ, trà túi lọc)…Chương trình (OCOP) thành lập hỗ trợ nhiều tổ chức kinh tế ứng dụng công nghệ để sản xuất số sản phẩm từ thảo dược tham gia chuỗi giá trị sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh, như: (1) Công ty TNHH Nuôi trồng, sản xuất chế biến dược liệu Đông Bắc chế biến ra: Trà túi lọc Giảo cổ lam, Trà túi lọc Diệp hạ châu, Cao mềm Giảo cổ lam, viên giải độc gan Đông Bắc, Viên tiểu đường Đông Bắc, (2) HTX Dược liệu xanh Đông Triều: Cao Ba kích, Cao Trà hoa vàng, (3) Cơng ty Nam Dược Y Võ: Cao Thiên Đông, Cao lạc tiên, dầu xoa bóp Long thiên huyết,…(4) Hợp tác xã Thảo dược Yên Tử: Dầu xoa bóp Trầu tiên Yên Tử, (5) Công ty cổ phần DTFopro: Trà túi lọc Trà hoa vàng, hoa Trà hoa vàng; (6) Công ty cổ phần kinh doanh lâm sản Đạp Thanh: Trà hoa vàng xấy khô, Lá trà hoa vàng dạng túi lọc (xem Phụ lục luận án) 4.3.3.2 Tình hình phân phối, tiếp thị sản phẩm dược liệu: Hoạt động phân phối, tiếp thị dược liệu sản phẩm dược liệu địa phương hạn chế Dược liệu thơ chủ yếu 11 bán “cắt lô” cho đầu mối thu gom địa phương (hoặc nơi khác đến) thường với giá trị thấp Các sản phẩm từ dược liệu chủ yếu bán chỗ (cơ sở sản xuất), khách hàng đến mua tận nơi gọi điện đặt hàng Trên địa bàn tỉnh có số Cơng ty phân phối dược liệu sản phẩm từ dược liệu phần lớn nhập sản phẩm từ nơi khác phân phối, tiếp thị Quảng Ninh Nhiều sản phẩm từ dược liệu địa phương dần người tiêu dùng tỉnh dần biết đến: Viên giải độc gan, trà Giảo cổ lam, trà Chùm ngây, Trà hoa vàng 4.4 Phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh 4.4.1 Bản đồ chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh: Trên sở nghiên cứu thực tiễn Quảng Ninh, NCS tập trung phân tích Chuỗi giá trị dược liệu Trà hoa vàng Ba kích, gồm: (1) Hoạt động trồng thu hái, (2) Hoạt động thu gom nguyên liệu; (3) Hoạt động chế biến; (4) Hoạt động phân phối sản phẩm, mô tả sau: Đầu vào Hoạt động Tác nhân Giống Phân bón Thuốc BVTV Lao động Các nhà cung cấp đầu vào Sản xuất Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hoạch Nơng dân Tổ hợp tác HTX, DN Thu gom Chế biến Thu gom Vận chuyển Phân loại Làm Sấy khô Nấu cao, ngâm rượu (Ba kích) Đóng gói Tem mác,Bao bì Nhà sơ chế, chế biến: Cơ sở CB nhỏ, Hộ gia đình, DN Người thu gom nhỏ, người thu gom lớn (Đại lý) Tiếp thị Tiêu dùng Bán buôn Bán lẻ Trong nước Người bán bn Người bán lẻ Xuất tiểu ngạch Chính quyền địa phương, Sở ban ngành liên quan, Ngân hàng Các tổ chức khoa học Hình 4.2 Bản đồ Chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh (Nguồn: Tác giả nghiên cứu tổng hợp) 4.4.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị dược liệu điển hình tỉnh Quảng Ninh 4.4.2.1 Phân tích kinh tế chuỗi sản phẩm Ba kích tỉnh Quảng Ninh a Hiệu kinh tế Người sản xuất: Tổng giá trị sản xuất (hay tổng doanh thu) thu sau 05 năm 1.512.000.000 đồng Như vậy, tính bình qn 01 năm người trồng ba kích thu 302.400.000 đồng/ha, cao so với trồng trồng khác (theo vấn số hộ huyện Ba Chẽ) Để làm rõ hiệu tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Ba kích, tính tốn cụ thể tiêu bảng 4.2 12 STT I II III IV STT I II III IV Bảng 4.2 Phân tích hiệu Người trồng Ba kích (tính 1kg Ba kích tươi) Nội dung Ký hiệu Đơn vị tính Giá trị Tổng giá trị sản xuất GO Đồng/kg 120.000 Tổng chi phí sản xuất TC Đồng/kg 21.375 Chi phí vật chất IC Đồng/kg 15.625 Chi phí lao động LĐ Đồng/kg 3.969 Cơng chăm sóc LĐ Đồng/kg 3.175 Công thu hái vận chuyển LĐ Đồng/kg 794 Chi phí khác Đồng/kg 1.781 Giá trị gia tăng VA Đồng/kg 104.735 Hiệu sản xuất 98,625 Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 5,61 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 4,88 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 30,23 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 26,30 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 6,68 (Nguồn: Tổng hợp tính toán từ số liệu điều tra, năm 2017) b Hiệu kinh tế Người thu gom Ba Kích tươi Bảng 4.3 Phân tích hiệu kinh tế Người thu mua Ba kích tươi (tính 1kg củ ba kích tươi) Nội dung Ký hiệu Đơn vị tính Giá trị Tổng giá trị sản xuất GO Đồng/kg 200.000 Tổng chi phí TC Đồng/kg 135.575 Chi phí vật chất IC Đồng/kg 125.575 Mua củ tươi IC Đồng/kg 120.000 Vận chuyển IC Đồng/kg 5.000 Kho bãi công cụ IC Đồng/kg 200 Chi phí bao bì IC Đồng/kg 250 Chi phí khác 125 Công lao động LĐ Đồng/kg 10.000 Giá trị gia tăng VA Đồng/kg 74.425 Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,48 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,55 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 20,00 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 7,44 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,59 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) c Hiệu kinh tế Người chế biến 13 Bảng 4.4 Phân tích hiệu kinh tế Người chế biến Ba kích tươi thành Ba kích khơ STT Nội dung Kí hiệu Đơn vị tính Giá trị I Tổng giá trị sản xuất GO đ/ kg 750.000 II Tổng chi phí TC đ/3kg 602.450 Tổng chi phí vật chất IC đ/3kg 601.350 Mua củ bà kích tươi IC đ/3kg 600.000 Bao đóng gói IC đ/3kg 200 Kho bãi cơng cụ IC đ/3kg 500 Chi phí khác IC đ/3kg 650 Công lao động LĐ đ/3kg 1.100 Công rửa phơi LĐ đ/3kg 200 Công phân loại, ủ LĐ đ/3kg 200 Công rút lõi LĐ đ/3kg 500 Công đóng gói bảo quản LĐ đ/3kg 200 III Giá trị gia tăng VA đ/kg 148.650 IV Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,24 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,25 Tổng giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 681,8 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 135,1 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,25 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) Bảng 4.5 Phân tích hiệu kinh tế người chế biến ba kích tươi thành Rượu Cao Ba kích STT Nội dung Kí hiệu Đơn vị Rượu (lít) Cao (lạng) I Tổng giá trị sản xuất GO Đồng 103.000 130.000 II Tổng chi phí TC Đồng 80.500 118.700 Tổng chi phí vật chất IC đồng 75.500 113.700 Mua củ bà kích tươi IC đ/0,55kg 110.000 Mua củ bà kích tươi IC đ/0,25kg 50.000 Rượu trắng IC đ/lít/gr 20.000 Can bao bì nhãn, mác IC đ/lít/gr 1.000 200 Kho cơng cụ IC đ/lít/gr 2.000 2.000 Chi phí vật chất khác 3.500 1.500 Công lao động LĐ đồng 5.000 5.000 III Giá trị gia tăng VA 27.500 11.300 IV Hiệu sản xuất Tổng GT SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,28 1,10 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,34 0,09 Tổng GTSX/lao động GO/LĐ Lần 20,6 26,0 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 5,5 2,3 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 1,36 1,14 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) d Hiệu kinh tế người bán buôn sản phẩm Ba kích 14 Bảng 4.6 Phân tích hiệu kinh tế Người bán bn Ba kích khơ STT Nội dung Ký hiệu Đơn vị tính Giá trị I Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 780.000 II Tổng chi phí TC đ/kg 756.450 Tổng chi phí vật chất IC đ/kg 751.450 Mua ba kích khơ IC đ/kg 750.000 Khấu hao kho công cụ IC đ/kg 500 Chi phí đóng gói IC đ/kg 200 Chi phí khác IC đ/kg 750 Công lao động LĐ đ/kg 5.000 III GTGT VA đ/kg 28.550 IV Hiệu Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,03 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,04 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 156,00 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 5,71 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,04 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) Bảng 4.7 Phân tích hiệu kinh tế Người bán buôn Rượu Cao Ba kích Đơn vị Rượu Cao TT Nội dung Kí hiệu tính (Lít) (gram) I Tổng giá trị sản xuất GO Đồng 140.000 145.000 II Tổng chi phí TC Đồng 118.500 140.200 Tổng chi phí vật chất IC Đồng 113.500 135.200 Mua từ người bán buôn IC Đồng 120.000 Kho cơng cụ IC Đồng 2.000 2.000 Chi phí khác 8.500 3.200 Công lao động LĐ Đồng 5.000 5.000 III GTGT VA Đồng 26.500 9.800 IV Hiệu Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,18 1,03 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,22 0,07 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 28,0 29,0 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 5,3 2,0 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,23 0,07 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) e Hiệu kinh tế người bán lẻ sản phẩm từ Ba kích Bảng 4.8 Phân tích hiệu kinh tế người bán lẻ Ba kích khơ Đơn vị Đơn giá STT Nội dung Ký hiệu tính (đồng) I Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 850.000 II Tổng chi phí TC đ/kg 793.300 Chi phí vật chất IC đ/kg 790.300 Mua ba kích khơ IC đ/kg 780.000 In nhãn,bao gói IC đ/kg 1.000 15 STT Nội dung Ký hiệu Đơn vị tính đ/kg đ/kg Đơn giá (đồng) 1.500 3.000 4.800 3.000 59.700 Chi phí bảo quản quảng cáo IC Kho cửa hàng IC Chi phí khác Cơng lao động LĐ đ/kg III Giá trị gia tằn VA đ/kg IV Hiệu Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,07 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,08 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 283,3 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 19,9 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,08 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017 Bảng 4.9 Phân tích hiệu kinh tế Người bán lẻ Rượu Ba kích Cao Ba kích STT Nội dung Kí hiệu Đơn vị Rượu (lít) Cao (gram) I Tổng giá trị sản xuất GO Đồng 175.000 185.000 II Tổng chi phí TC Đồng 151.300 156.000 Tổng chi phí vật chất IC Đồng 146.300 151.000 Mua từ người chế biến IC Đồng 140.000 145.000 Chi phí quảng cáo, tiếp thị IC Đồng 2.500 2.500 Kho cơng cụ IC Đồng 2.000 2.000 Chi phí khác 1.800 1.500 Công lao động LĐ Đồng 5.000 5.000 III Giá trị gia tăng VA 28.700 34.000 IV Hiệu Tổng giá trị SX/tổng chi phí GO/TC Lần 1,16 1,19 Giá trị gia tăng/tổng chi phí VA/TC Lần 0,19 0,22 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 35,0 37,0 Gía trị gia tăng/lao động VA/LĐ Lần 5,74 6,80 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,20 0,23 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) g So sánh hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi sản phẩm Ba Kích Bảng 4.20 So sánh hiệu tác nhân chuỗi giá trị Ba kích Bán Bán STT Chỉ tiêu Đơn vị Sản xuất Thu gom Chế biến buôn lẻ GTGT (VA) Đồng 104.375 74.475 148.650 28.660 59.700 Tỷ trọng (VA) % 25,10 17,91 35,75 6,89 14,36 Tổng giá trị SX/tổng chi phí Lần 5,61 1,48 1,24 1,03 1,07 Giá trị gia tăng/tổng chi phí Lần 4,88 0,55 0,25 0,04 0,08 Giá trị sản xuất/lao động Lần 30,23 20,00 681,8 156,00 283,3 GTGT/lao động Lần 26,30 7,44 135,1 5,71 19,9 GTGT/CP trung gian Lần 6,68 0,59 0,25 0,04 0,08 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) 4.4.2.2 Phân tích chuỗi sản phẩm Trà hoa vàng tỉnh Quảng Ninh a Hiệu kinh tế Người sản xuất 16 Chi phí cho trà hoa vàng 10 năm 1.427.870.000 đồng, tính bình quân 142.787.000 đồng/năm Dự kiến thu 9.900.000.000 đồng lợi nhuận tính bình qn năm người trồng trà hoa vàng có doanh thu 990.000.000 đồng Bảng 4.11.Phân tích hiệu Người sản xuất (người trồng) Trà Hoa vàng chuỗi giá trị STT Nội dung Kí hiệu ĐVT Giá trị Hoa Giá trị I Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 800.000 50.000 II Tổng chi phí sản xuất TC đ/kg 126.922 15.000 Chi phí vật chất IC đ/kg 74.255 Chi phí lao động LĐ đ/kg 52.667 15.000 Cơng chăm sóc LĐ đ/kg 26.667 Công thu hoạch LĐ đ/kg 20.000 10.000 III GTGT VA đ/kg 725.745 50.000 IV Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng CP GO/TC Lần 6,3 3,3 Giá trị GT/Tổng CP VA/TC Lần 5,7 3,3 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 15,2 3,3 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 13,8 3,3 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 5,7 (Nguồn: Tổng hợp tính toán từ số liệu điều tra, năm 2017) b Hiệu kinh tế Người thu mua Trà hoa vàng gồm hoa Bảng 4.12 Phân tích hiệu kinh tế Người thu mua Trà hoa vàng tươi STT Nội dung Kí hiệu Đơn vị tính Giá trị Hoa Giá trị I Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 950.000 65.000 II Tổng chi phí sản xuất TC đ/kg 858.000 62.500 Chi phí vật chất IC đ/kg 833.000 57.500 Mua nguyên liệu tươi IC đ/kg 800.000 50.000 Công cụ IC đ/kg 3.000 2.000 Vận chuyển IC đ/kg 5.000 2.000 Chi phí khác IC đ/kg 25.000 3.500 Công lao động LĐ đ/kg 25.000 5.000 III GTGT VA đ/kg 117.000 7.500 IV Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng CP GO/TC Lần 1,11 1,04 Giá trị GT/Tổng CP VA/TC Lần 0,14 0,12 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 38,0 13,0 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 4,7 1,5 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,14 0,13 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) c Hiệu kinh tế Người chế biến Trà hoa vàng gồm hoa Bảng 4.33.Phân tích hiệu kinh tế Người chế biến Trà hoa vàng tươi thành Trà hoa vàng khơ STT Nội dung Kí hiệu Đơn vị Giá trị Hoa Giá trị I Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 12.000.000 750.000 II Tổng chi phí sản xuất TC đ/kg 5.230.500 340.700 Chi phí vật chất 5.080.500 290.700 17 STT III IV STT I II III IV STT I II III IV Nội dung Mua tươi (lá) Mua hoa tươi Kho Cơng cụ Bao bì, nhãn mác Chi phí khác Cơng lao động GTGT Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng CP Giá trị GT/Tổng CP Giá trị sản xuất/lao động GTGT/lao động GTGT/CP trung gian Kí hiệu IC IC IC IC Đơn vị đ/2,5kg đ/5kg đ/kg đ/kg LĐ VA đ/kg đ/kg Giá trị Hoa 4.750.000 200.000 100.000 30.500 150.000 6.919.500 Giá trị 162.500 100.000 25.000 3.200 50.000 459.300 GO/TC Lần 2,29 2,20 VA/TC Lần 1,32 1,35 GO/LĐ Lần 80,00 15,00 VA/LĐ Lần 46,13 9,19 VA/IC Lần 1,36 1,58 (Nguồn: Tổng hợp tính toán từ số liệu điều tra, năm 2017) d Hiệu kinh tế Người bán buôn Trà hoa vàng Bảng 4.14 Phân tích hiệu kinh tế Người bán buôn Trà hoa vàng khô Nội dung Ký hiệu ĐVT Giá trị hoa Giá trị Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 12.800.000 875.000 Tổng chi phí sản xuất TC đ/kg 12.083.500 775.000 Chi phí vật chất IC 12.033.500 757.750 Chi phí mua trà IC 12.000.000 750.000 Kho cơng cụ IC đ/kg 5.000 5.000 Chi phí khác 28.500 2.750 Công lao động LĐ đ/kg 50.000 25.000 GTGT VA đ/kg 766.500 117.250 Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng CP GO/TC Lần 1,06 1,13 Giá trị GT/Tổng CP VA/TC Lần 0,06 0,15 Giá trị sản xuất/lao động GO/LĐ Lần 256,0 35,0 GTGT/lao động VA/LĐ Lần 15,3 4,7 GTGT/CP trung gian VA/IC Lần 0,06 0,16 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) e Hiệu kinh tế Người bán lẻ Trà hoa vàng Bảng 4.15.4 Phân tích hiệu kinh tế Người bán lẻ Trà hoa vàng Nội dung Ký hiệu ĐVT Giá trị hoa Giá trị Tổng giá trị sản xuất GO đ/kg 15.000.000 1.250.000 Tổng chi phí sản xuất TC đ/kg 12.880.000 917.500 Chi phí vật chất IC đ/kg 12.835.000 880.000 Mua SP từ người bán buôn IC đ/kg 12.800.000 875.000 Kho công cụ IC đ/kg 2.500 2.500 Chi phí khác IC đ/kg 32.500 2.500 Cơng lao động LĐ đ/kg 45.000 37.500 Gía trị gia tăng VA đ/kg 2.165.000 370.000 Hiệu sản xuất Tổng giá trị SX/tổng CP GO/TC Lần 1,16 1,36 18 Ký hiệu ĐVT Giá trị hoa Giá trị VA/TC Lần 0,17 0,40 GO/LĐ Lần 333,3 33,3 VA/LĐ Lần 48,1 9,9 VA/IC Lần 0,17 0,42 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) g So sánh hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi sản phẩm Trà hoa vàng Bảng 4.56 Các số đánh giá hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị Trà hoa vàng Đối với sản phẩm hoa STT Chỉ tiêu Đơn vị Sản xuất Thu mua Chế biến Bán buôn Bán lẻ GTGT Đồng 725.745 117.000 6.919.500 766.500 2.165.000 Tỷ trọng VA (%) 6,79 1,09 64,71 7,17 20,25 Tỷ số GO/TC Lần 6,3 1,11 2,29 1,06 1,16 Tỷ số VA/TC Lần 5,7 0,14 1,32 0,06 0,17 Tỷ số GO/LĐ Lần 15,2 38,0 80,00 256,0 333,3 Tỷ số VA/LĐ Lần 13,8 4,7 46,13 15,3 48,1 Tỷ số VA/IC Lần 5,7 0,14 1,36 0,06 0,17 Đối với sản phẩm Lá STT Chỉ tiêu Đơn vị Sản xuất Thu mua Chế biến Bán buôn Bán lẻ GTGT Đồng 50.000 7.500 459.300 117.200 370.000 Tỷ trọng (VA) (%) 4,98 0,75 45,75 11,67 36,85 Tỷ số GO/TC Lần 3,3 1,04 2,20 1,13 1,36 Tỷ số VA/TC Lần 3,3 0,12 1,35 0,15 0,40 Tỷ số GO/LĐ Lần 3,3 13,0 15,00 35,0 33,3 Tỷ số VA/LĐ Lần 3,3 1,5 9,19 4,7 9,9 Tỷ số VA/IC Lần 0,13 1,58 0,16 0,42 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu điều tra, năm 2017) STT Nội dung Giá trị GT/Tổng CP Giá trị sản xuất/lao động GTGT/lao động GTGT/CP trung gian 4.4.3 Phân tích kênh tiêu thụ chuỗi giá trị dược liệu điển hình tỉnh Quảng Ninh: Dựa vào sơ đồ tiêu thụ sản phẩm dược liệu, xác định kênh tiêu thụ gồm: Thứ nhất: Người sản xuất → Người thu mua→ Người chế biến →Người bán buôn → Người bán lẻ; Thứ hai: Người sản xuất→ Người thu mua→ Người bán buôn→ Người bán lẻ→ Người tiêu dùng; Thứ ba: Người sản xuất → Người thu gom→ Người bán lẻ → Người tiêu dùng; Thứ tư: Người sản xuất → Người chế biến →Người bán buôn → Người bán lẻ→ Người tiêu dùng; Thứ năm: Người sản xuất→ Người chế biến→ Người bán lẻ; Thứ sáu: Người sản xuất → Người tiêu dùng 4.4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh 4.4.4.1 Nhân tố bên ngồi (Khách quan) gồm: - Mơi trường kinh doanh; - Cơ chế kinh tế thị trường; - Chính sách thương mại; - Rào cản thương mại; - Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 19 4.4.4.2 Nhân tố bên (Chủ quan): Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị dược liệu; Năng lực điều hành chuỗi giá trị dược liệu; Năng lực sản xuất tác nhân chuỗi giá trị dược liệu; Các sách hỗ trợ sản xuất theo chuỗi địa phương; Vốn sản xuất; Phương pháp công nghệ chế biến sản phẩm; Tiếp thị bán hàng; Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp 4.4.5 Phân tích SWOT đề xuất giải pháp phát triển nâng cấp chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh Việc phân tích SWOT cần thiết để đề xuất giải pháp phát triển nâng cấp chuỗi giá trị nói chung chuỗi giá trị dược liệu Quảng Ninh nói riêng Từ việc vấn chuyên gia, kết hợp với khảo sát địa bàn nghiên cứu kết phân tích Đối với nhân tố bảng phân tích vừa điểm mạnh, thể điểm yếu Tượng tự, hội xuất thách thức, với cách nhìn nhận vấn đề vậy, kết phân tích cụ thể NSC tổng hợp Phụ lục NCS đưa tiêu chí để phân tích điểm mạnh, điểm yếu gồm: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Lao động; (3) Cơ chế sách tỉnh; (4) Thương hiệu thị trường; (5) Chế biến bảo quản; (6) Quan hệ chuỗi giá trị Các tiêu chí để phân tích hội thách thức gồm: (1) Thị trường xuất khẩu; (2) Chương trình OCOP; (3) Sự quan tâm doanh nghiệp nhà khoa học; (4) Liên kết sản xuất (liên kết dọc, liên kết ngang); (5) liên kết nhà liên kết nhiều nhà (xem phụ lục luận án) 4.5 Đánh giá chung phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh 4.5.1 Những kết đạt được: (1) Quảng Ninh có nhiều dược liệu tự nhiên dược liệu trồng hộ nông dân doanh nghiệp, điều cho thấy lợi ích kinh tế sản xuất dược liệu mang lại cho người dân lớn, họ trọng đầu tư mở rộng diện tích trồng dược liệu nhiều hơn, mong muốn chuyển đổi trồng hiệu kinh tế thấp sang trồng dược liệu; (2) Đã hình thành dạng liên kết chuỗi sản xuất hai loại dược liệu trọng yếu Ba kích Trà hoa vàng; (3) Hình thành kênh tiêu thụ sản phẩm khác chuỗi giá trị dược liệu điển hình, kênh giản đơn từ người sản xuất đến thẳng người tiêu dùng người tiêu dùng sản phẩm thô Kênh tiêu thụ đầy đủ tiêu thụ theo tác nhân tham gia chuỗi giá trị; (4) Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh Sở, Ban ngành đặc biệt quan tâm đến phát triển sản xuất dược liệu để khai thác lợi sản xuất nông nghiệp tỉnh, mong muốn sản phẩm dược liệu trở thành hàng hóa mạnh, ngồi mạnh cơng nghiệp khai thác khống sản du lịch tỉnh Các sách đất đai, mặt sản xuất, KHCN, vốn Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm, doanh nghiệp sản xuất chế biến dược liệu; (5) Bước đầu, doanh nghiệp người dân sử dụng hợp đồng văn để tạo mối liên kết ràng buộc tác nhân kể liên kết ngang dọc; (6) Các hộ nông dân sẵn sàng tham gia vào chuỗi giá trị dược liệu, người dân nhận thấy việc trồng dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng khác, họ sẵn sàng chuyển đổi đất trồng lúa số trồng khác để trồng dược liệu, sản phẩm họ tiêu thụ 20 4.5.2 Những khó khăn, hạn chế: (1) Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị hạn chế: Có nhiều dược liệu, có hai dược liệu liên kết sản xuất theo chuỗi tác nhân tham gia chưa thật rõ ràng; (2) Vấn đề giá thị trường: Mặc dù sản xuất dược liệu đánh giá hiệu quả, giá sản phẩm chế biến từ dược liệu đắt, chịu cạnh tranh từ địa phương khác, từ nhập sản phẩm có cơng dụng Thị trường đầu dược liệu thơ nhiều khó khăn, hộ bán cho thương lái địa phương, có đơn vị, tổ chức đại diện thu mua sản phẩm dược liệu cho hộ nông dân, nên giá bấp bênh, thường bị thương lái ép giá; (3) Nhận thức người tiêu dùng dược liệu hạn chế; (4) Hạn chế tác nhân tham gia chuỗi giá trị dược liệu: Số hộ có ký hợp đồng với sở chế biến hạn chế, quy mơ nhỏ Các doanh nghiệp thân người dân chưa thực có thỏa hiệp với để xây dựng chuỗi giá trị; (5) Sự lỏng lẻo liên kết: Các hình thức, biện pháp liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến hộ nơng dân sản xuất/thu hái lỏng lẻo, thiếu chế tài hữu hiệu đảm bảo tính thực thi nghiêm túc liên kết qua hợp đồng; (6) Vai trò nhà phát triển chuỗi giá trị dược liệu mờ nhạt: Đối tượng tham gia chuỗi giá trị dược liệu chưa rõ ràng, vai trò nhà, mối liên kết bốn nhà chưa hiệu Các nhà chưa xác định vị trí vai trò chuỗi giá trị, chưa phát huy vai trò chuỗi 4.5.3 Nguyên nhân hạn chế: (1) Sản xuất dược liệu mang tính địa phương, thiếu sách quảng cáo, tiếp thị, tìm kiếm thị trường tiêu thụ lớn (các Công ty dược) Sản phẩm chủ yếu dạng thơ, khó thu hút đối tượng khách hàng người có thu nhập cao, chuộng sang; (2) Việc tiêu thụ sản phẩm hộ trồng dược liệu qua thương lái dễ dàng, hay bị ép giá, “điệp khúc” mùa, giá, chí khơng có người mua, sản phẩm để ngun ngồi đồng khơng thu hoạch (3) Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật sản xuất chế biến thấp ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị Chưa hình thành vùng sản xuất dược liệu tập trung, quy mô lớn, khó thu hút quan tâm Doanh nghiệp chế biến lớn; (4) Một số sản phẩm dược liệu chưa người dân biết đến cơng dụng đích thực nên chủ yếu bán cho thương lái Trung Quốc, thương lái không mua, người dân ngừng sản xuất (Trà hoa vàng) khai thác (Quế, Hồi); (5) Năng lực sản xuất nơng hộ hạn chế, sản xuất theo thói quen, phong trào chính, chưa biết phân tích dự báo thị trường, mà nhìn dấu hiệu tích cực thị trường để sản xuất; (6) Cơ chế, sách, sách khuyến khích phát triển sản xuất theo hợp đồng chưa đồng đủ sức gắn lợi ích người sản xuất dược liệu thô với sở chế biến Chưa có quy định sở pháp lý đủ mạnh để xử lý trường hợp vi phạm hợp đồng, bảo đảm tôn trọng cam kết hợp đồng kinh tế sở chế biến với người sản xuất nguyên liệu 4.5.4 Một số vấn đề cần giải để phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh 4.5.4.1 Vấn đề giá thị trường tiêu thụ 4.5.4.2 Vấn đề liên kết dọc, ngang liên kết nhiều nhà sản xuất 21 4.5.4.3 Vấn đề ảnh hưởng thị trường xuất, nhập dược liệu tiểu ngạch từ Trung Quốc 4.5.4.4 Vấn đề trách nhiệm tác nhân chuỗi giá trị dược liệu Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025 5.1 Quan điểm mục tiêu phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 5.1.1 Quan điểm phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh 5.1.1.1 Phát triển dược liệu theo chuỗi sản phẩm hàng hóa bền vững 5.1.1.2 Phát triển dược liệu có hệ thống, đảm bảo tính đồng bộ, tính đột phá 5.1.2 Mục tiêu phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh - Phát triển dược liệu hàng hóa theo chuỗi giá trị để gia tăng giá trị, sở hình thành vùng trồng dược liệu tập trung: Vùng trồng Ba kích, Trà hoa vàng, vùng trồng Hồi Quế theo phân bổ tự nhiên địa phương - Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, chủ động ứng dụng khoa học cơng nghệ thống tồn chuỗi sản xuất, từ bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, chiết xuất chế biến, bào chế nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới - Khai thác bền vững kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên, số dược liệu quý - Đến năm 2025, Nâng cấp chuỗi giá trị Trà hoa vàng Ba kích, đồng thời phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị số loại dược liệu mạnh khác: Hồi, Quế, Sở, Giảo cổ lam, Cà gai leo nhằm tăng GTGT cho sản phẩm, gắn kết người nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học thị trường 5.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 5.2.1 Phát triển sản xuất nguồn nguyên liệu nâng cao chất lượng sản phẩm thô Hoạt động 1: Hình thành khu sản xuất chuyên canh dược liệu nhằm tạo lợi quy mô, hạ giá thành sản phẩm, nâng sức cạnh tranh Hoạt động 2: Liên kết sở sản xuất nguồn nguyên liệu để gia tăng sản lượng dược liệu thô nâng cao chất lượng sản phẩm Hoạt động 3: Liên kết sở chế biến dược liệu thành hệ thống chế biến đồng công nghệ chất lượng 5.2.2 Phát triển nâng cấp chuỗi giá trị dược liệu có Trà hoa vàng Ba kích huyện Ba chẽ Hoạt động 1: Nâng cấp đầu tư công nghệ chế biến, chế biến Trà hoa vàng, đòi hỏi vốn lớn, cơng nghệ cao Hoạt động 2: Xây dựng chế ràng buộc tác nhân tham gia chuỗi 22 Hoạt động 3: Nâng cấp chất lượng sản phẩm: 5.2.3 Xây dựng phát triển chuỗi sản phẩm số dược liệu tiềm Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi giá trị dược liệu Quế, Hồi, Sở cho huyện Bình Liêu, Đầm Hà Hoạt động 3: Xây dựng mối liên kết tác nhân để thống chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu 5.2.4 Nâng cấp đầu tư công nghệ chế biến dược liệu Hoạt động 1: Tổ chức doanh nghiệp chủ chốt để chế biến nguồn dược liệu Hoạt động 2: Xây dựng quy trình cơng nghệ sơ chế bảo quản phù hợp với khối lượng chủng loại dược liệu, đảm bảo tính an tồn chất lượng ổn định Hoạt động 3: Đa dạng hóa sản phẩm sau chế biến 5.2.5 Tăng cường quảng cáo tiếp thị sản phẩm dược liệu Hoạt động 1: Xây dựng thương hiệu truy xuất nguồn gốc cho dược liệu Quảng Ninh Hoạt động 2: Tăng cường quảng cáo tiếp thị sản phẩm từ dược liệu để người tiêu dùng hiểu rõ giá trị công dụng dược liệu 5.2.6 Nâng cấp tổ chức lại hệ thống kênh phân phối xúc tiến thương mại Hoạt động 1: Tổ chức phân phối sản phẩm dược liệu qua hệ thống tiêu thụ rộng rãi Hoạt động 2: Tổ chức phân phối sản phẩm dược liệu đến thị trường đích 5.2.7 Củng cố tổ chức mối quan hệ chuỗi giá trị dược liệu Hoạt động 1: Tăng cường củng cố mối liên kết ngang Hoạt động 2: Tăng cường củng cố mối liên kết dọc 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh, NCS rút kết luận sau: Quảng Ninh tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất dược liệu Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội quyền tỉnh Quảng Ninh quan tâm đến việc phát triển sản xuất dược liệu, việc sản xuất theo chuỗi giá trị thơng qua chương trình OCOP tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, có nhiều dược liệu người dân, doanh nghiệp đầu tư sản xuất: Cà gai leo, Rảo cổ lam, xả, kim ngân, Trà Hoa vàng, Ba kích Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi hạn chế, chủ yếu sản xuất theo tín hiệu thị trường Người dân địa phương doanh nghiệp biết liên kết sản xuất tạo thành chuỗi giá trị sản phẩm Thông qua việc khảo sát huyện/thị/ thành phố tỉnh, với việc phân tích thực trạng phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị tỉnh Quảng Ninh, NCS thấy có hai dược liệu sản xuất theo chuỗi giá trị Ba kích Trà hoa vàng Từ phát NCS tập trung điều tra thực trang phân tích đánh giá hiệu kinh tế chuỗi giá trị Ba kích Trà hoa vàng Kết phân tích cho thấy: - Có tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Ba kích trà Hoa vàng Tuy nhiên có tác nhân chưa thật rõ nét: Người sản xuất người thu gom, người sản xuất người chế biến chưa tác bạch - Mỗi liên kết tác nhân chuỗi lỏng lẻo, thiếu chế ràng buộc tác nhân chuỗi, lợi ích tác nhân chưa phân chia công cách tương đối - GTGT tạo tác nhân khác nhau, Người chế biến tạo GTGT nhiều chiến đến 64,7% chuỗi giá trị Trà hoa vàng 35,75% chuỗi giá trị Ba kích GTGT người trồng Trà hoa vàng đạt 6,79%, chuỗi chuỗi Ba kích người bán bn tạo thấp nhất, 6,89 % Điều phù hợp, sản xuất nơng nghiệp, qua chế biến sản phẩm nâng cao GTGT Còn khâu bán bn, tạo GTGT bán dược nhiều sản phẩm Từ việc phân tích tồn diện thực trạng phát triển chuỗi giá trị dược tỉnh Quảng Ninh, NCS tiến hành phân tích đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, kết hợp với việc phân tích SWOT thấy ngồi yếu tố chủ quan yếu tố khác quan yếu tố kìm hãm đến phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị: Bản thân tác nhân tham gia vào chuỗi chưa nhận thức đầu đủ lợi ích việc liên kết sản xuất theo chuỗi, quyền địa phương lúng túng việc tổ chức quản lý sản xuất theo chuỗi giá trị Chính quyền địa phương cấp quan tâm đến phát triển sản xuất dược liệu để khai thác tiềm mạnh địa phương, chưa có giải pháp cụ thể những sách thích hợp để thúc đẩy phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị Mặc dù có sách cụ thể: hỗ trợ giống, vốn, sở hạ tầng với doanh nghiệp, thiết bị chế biến mức hỗ trợ chưa đủ mạnh để tác nhân đủ lực phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị 24 Trên sở đánh giá thực trạng với việc phân tích tồn diện hiệu kinh tế hai chuỗi giá trị Ba kích Trà hoa vàng, đồng thời vào quan điểm mục tiêu phát triển sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh NCS đưa giải pháp để phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị Trong giải pháp NCS đưa hoạt động cụ thể để dễ dàng vận dụng triển khai thực Kiến nghị (1) Đối với người trực tiếp sản xuất kinh doanh dược liệu (2) Đối với quan quản lý nhà nước cấp huyện, xã (3) Đối sở, ban, ngành tỉnh (4) Đối với UBND tỉnh ... CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025 5.1 Quan điểm mục tiêu phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 5.1.1 Quan điểm phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh 5.1.1.1 Phát. .. ngành dược liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 4.3 Thực trạng phát triển sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn (2013-2017) 4.3.1 Tình hình trồng dược liệu tỉnh Quảng Ninh (2013-2017)... dược liệu tỉnh Quảng Ninh nào? (3) Những nhân tố tác động tới phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh? (4) Chính sách, giải pháp để phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh