Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
133,8 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ oOo BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bác sỹ Hạng (Tổ chức Sở Y tế tỉnh ) Tên sở thực địa: Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thời gian tìm hiểu thực tế: 26/09/2019 đến 27/09/2019 Học viên: Đơn vị: Bệnh viện Đa khoa tỉnh , tháng 10 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên , học viên lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sỹ hạng 2, Tổ chức Sở Y tế tỉnh , Xin cam đoan: chuyên đề tơi thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, vấn đề Y đức, giao tiếp ứng xử đề cập nhiều chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác Y tế Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VII “Những vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc sức khỏe bảo vệ nhân dân” (Ngày 14/1/1993); Quy định 12 điều Y đức ngành Y tế; Quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh; Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Y tế theo Quyết định số 29/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 gọi tắt Quy tắc ứng xử; Thông tư số 07/2014/TT-BYT Qui định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế… Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định Nó thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói nhằm đạt kết mong muốn mối quan hệ người với Các hành vi ứng xử văn hóa cá nhân khác Chúng hình thành qua trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân xã hội Hành vi ứng xử văn hóa coi phản ánh giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ cá nhân thể thông qua thái độ, cử chỉ, lời nói cá nhân Đối với cán nhân viên Y tế sở khám chữa bệnh, giao tiếp ứng xử khâu trình điều trị, cầu nối cán y tế với người bệnh người thân họ Giao tiếp ứng xử tốt không làm cho người bệnh cảm thấy an tâm điều trị mà tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết cán y tế người bệnh Tuy nhiên, vấn đề tải bệnh viện, đặc biệt bệnh viện đa khoa, bệnh viện đầu ngành nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng y bác sỹ, cán quản lý, nhân viên phục vụ thái độ lo lắng, xúc bệnh nhân người nhà bệnh nhân Tuy vậy, vấn đề nói đến số tồn Để phục vụ người bệnh tốt hơn, khắc phục tồn tại, việc nghiên cứu tổng kết vấn đề giao tiếp ứng xử ngành Y tế quan trọng Bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế, qui mô giường bệnh 750 giường 950 giường thực kê, tuyến chuyên môn cuối tỉnh, đầu tư xây dựng dịch tích khoảng 12 ha, kinh phí 1600 tỷ trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân tỉnh nhà Trong hoạt động chuyên môn, bệnh viện thực khám chữa bệnh ngoại trú khoảng 250.000 lượt khám bệnh/năm 40.000 bệnh nội trú/năm, trung bình khoảng 1.000 lượt/ngày bệnh viện có nhiều giải pháp tích cực để cải thiện hài lòng người bệnh đặc biệt cần thiết phải xây dựng văn hóa ứng xử văn minh, lịch nhân viên y tế nhằm nâng cao hài lòng người bệnh PHẦN MỤC ĐÍCH, U CẦU CHUN ĐỀ 2.1 Mục đích giải pháp Trên sở đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử Bệnh viện Đa khoa tỉnh , tồn tại, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao văn hóa ứng xử Bệnh viện giai đoạn năm 2019 – 2022 để hướng đến mục tiêu đưa Bệnh viện Đa khoa tỉnh trở thành sở khám chữa bệnh chất lượng cao khu vực Đồng sông Cửu Long 2.2 Nhiệm vụ giải pháp - Làm rõ sở khoa học nâng cao văn hóa cơng sở Bệnh viện Đa khoa tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nét đẹp văn hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh - Tổ chức thực giải pháp nâng cao nét đẹp văn hóa bệnh viện 2.3 Giới hạn chủ đề 2.3.1 Về đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nghiên cứu vấn đề chất lượng khám bệnh, chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.3.2 Về không gian: Giải pháp thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.3.3 Về thời gian: Thời gian giải từ năm 2019 PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3.1 Cơ sở lý luận văn hóa ứng xử đời qui tắc ứng xử bệnh viện công 3.1.1 Khái niệm văn hóa Thuật ngữ Văn hóa (culture) dùng phổ biến đời sống, song việc hiểu nhà nghiên cứu, cá nhân lại có cách hiểu khơng hồn tồn giống Hiện nay, giới có 400 định nghĩa văn hóa, điều cho ta thấy phong phú, đa dạng phức tạp khái niệm Thế kỷ XIX, nhà Nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917), tác phẩm Primitive Culture, dịch tiếng Việt: Văn hóa ngun thủy (1871) ơng cho rằng: “Văn hóa tổng thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghê thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, cũng khả thói quen khác…” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, ở, mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo tác giả Trần Ngọc Thêm tác phẩm Nhận diện văn hóa thì: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình” Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Như vậy, với ý nghĩa Văn hóa có mặt nơi, hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần người Có thể nói văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, trì phát triển theo dòng lịch sử phát triển nhân loại 3.1.2 Ứng xử Văn hóa ứng xử 3.1.2.1 Khái niệm ứng xử Ứng xử từ ghép gồm “ứng” “xử”, “ứng” ứng đối, ứng phó “Xử” xử thế, xử lý, xử Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định 3.1.2.2 Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử theo nghĩa rộng thái độ, hành vi ứng xử người, thể triết lý sống, lối sống, lối suy nghĩ giải mối quan hệ với mình, với tự nhiên xã hội theo giá trị, chuẩn mực văn hóa định Theo nghĩa hẹp thái độ, hành vi ứng xử người giải mối quan hệ với thân, với tự nhiên xã hội theo giá trị, chuấn mực văn hóa phù hợp với u cầu lợi ích xã hội 3.1.3 Văn hóa ứng xử cơng sở 3.1.3.1 Khái niệm Công sở Công sở tổ chức thực chế điều hành, kiểm sốt cơng việc hành chính, nơi phối hợp thực nhiệm vụ Nhà nước giao phận hợp thành tất yếu thiết chế máy quản lý nhà nước 3.1.3.2 Văn hóa ứng xử Cơng sở Văn hóa ứng xử cơng sở phản ánh qua quan hệ giao tiếp, ứng xử đồng nghiệp quan, cấp cấp dưới, cán người dân, thái độ công việc xây dựng giá trị chung quan, đơn vị 3.1.3.3 Vai trò Văn hóa ứng xử Cơng sở Vai trò văn hóa ứng xử thể qua mặt sau đây: Một là, Văn hóa ứng xử cơng sở tạo điều kiện cho bên tham gia vào quan hệ hành công sở thực lợi nghĩa vụ Hai là, Văn hóa ứng xử cơng sở điểu kiện phát triển tinh thần nhân cách cho cán bộ, cơng chức Ba là, văn hóa ứng xử cơng sở góp phần nâng cao giá trị tồn diện cho người 3.1.2 Quy tắc ứng xử 3.1.2.1 Khái niệm Quy tắc ứng xử Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm phù hợp với đặc thù cơng việc nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức lĩnh vực hoạt động công vụ nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán cơng chức, viên chức 3.1.2.2 Mục đích Qui tắc ứng xử Mục đích Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức nhằm: Qui định chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức 3.1.2.3 Nguyên tắc xây dựng Quy tắc ứng xử Thứ nhất, phù hợp với chuẩn mực đạo đức phổ biến Thứ hai, phù hợp với quy định pháp luật Thứ ba, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm tổ chức ngành Thứ tư, bảo đảm dân chủ nhân văn 3.1.2.4 Vai trò tác dụng Quy tắc ứng xử Quy tắc ứng xử có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động quản trị, đặc biệt việc ngăn chặn hành vi phi đạo đức thơng qua việc khuyến khích người hành xử đắn Điều có nghĩa có người khơng quan tâm tới việc có tồn hay khơng Quy tắc ứng xử trái lại cơng chức muốn hành xử theo đạo đức xem Bộ Quy tắc ứng xử cẩm nang hướng dẫn hành vi họ Nhiều nhà quản trị cơng thể thái độ tích cực Quy tắc ứng xử ngành nghề cho cơng cụ hữu dụng Ngồi vai trò tác dụng tổ chức, Quy tắc ứng xử có tác dụng tạo lập niềm tin tưởng, tự tin công chúng xã hội đạo đức 3.1.3 Nội dung Quy tắc ứng xử sở khám chữa bệnh (gọi chung Bệnh viện) Ở Việt Nam, nghề y đạo đức nghề y đời từ sớm chịu ảnh hưởng lớn đạo đức truyền thống phương Đơng, thích ứng với sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp Lý luận đạo đức nghề y xây dựng sở đạo đức Nho giáo giới luật Phật giáo Sự tự giác rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức đạo Nho, đạo Phật tạo nên nét riêng đạo đức nghề y Việt Nam Các tên tuổi lớn gắn với nghề y lịch sử có Phạm Công Bân, Nguyễn Bá Tĩnh thời nhà Trần, Nguyễn Đại Năng thời nhà Hồ, Hồng Đơn Hòa, Đào Cơng Chính, Lê Hữu Trác thời nhà Lê, Nguyễn Gia Phan thời Tây Sơn… Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - người suy tôn ông tổ ngành Y tế Việt Nam đề điều dạy “Y huấn cách ngôn” để răn dạy người thầy thuốc Ông dặn “Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng người, phải lo lo người, vui vui người, lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ khơng nên cầu lợi kể cơng …” Trong thư gửi Hội nghị cán Y tế toàn quốc năm 1993, Hồ Chủ tịch viết: “…Cán y tế (bác sỹ, y tá, người giúp việc) cần phải: Thương yêu người bệnh anh em ruột thịt cần phải tận tâm tận lực phụng nhân dân Lương y từ mẫu…” Với tinh thần nhân văn cao cả, lòng nhân hậu hết mực, người nhấn mạnh: “… Người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi cơ, Chính phủ phó thác cho cô, việc chữa bệnh tật giữ sức khỏe cho đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn cũng đau đớn…” Trong số 12 điều y đức xem chuẩn mức giao tiếp ứng xử nhân viên y được, qui định định 1895/1997/QĐ-BYT việc ban hành quy chế bệnh viện Khi tự nguyện đứng vào hàng ngũ y tế phài thực quy định sau: 1/ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lòng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất ngưởi thầy thuốc, không ngừng học tập tiếp tục nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 2/ Tơn trọng pháp luật thực nghiêm túc qui chế chuyên môn Không sử dụng bệnh nhân làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép y tế chấp nhận bệnh nhân 3/ Tôn trọng quyền khám bệnh, chữa bệnh nhân dân, tơn trọng bí mật riêng tư bệnh nhân, thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo, lịch Quan tâm đến bệnh nhân viện chích sách ưu đãi xã hội, khơng phân biệt đối xử với bệnh nhân, khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho bệnh nhân Phải trung thực toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh 4/ Khi tiếp xúc với bênh nhân gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh, phải giải thích tình hình bệnh tật cho bệnh nhân gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị, phổ biến cho họ sách, quyền lợi nghĩa vụ bệnh nhân, đơng viên, an ủi, khuyến khích bệnh nhân điều trị, tập luyện để chóng hồi phục, trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa chăm sóc tới cùng, đồng thời báo cho gia đình bệnh nhân biết 5/ Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời không đùn đẩy bệnh nhân 6/ Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, khơng lợi ích cá nhân mà giao cho bệnh nhân tuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh 7/ Khơng rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi, xử trí kịp thời diễn biến bệnh nhân 8/ Khi bệnh nhân viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ phải tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe 9/ Khi bệnh nhân tử vong, phải thông cảm sâu sắc chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10/ Thật đồn kết, tơn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn 11/ Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, khơng đổ lỗi cho đồng nghiệp tuyến trước 12/ Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, cứu chữa người bi tai nạn, đau ồm cộng đồng, gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn mơi trường Nhằm tiếp tục phát huy truyền thống cao đẹp y học Việt Nam nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo chuyển biến mạnh mẽ sâu rộng ý thức rèn luyện, tu dưỡng hành động tích cực, nỗ lực nâng cao y đức, y lý, y thuật, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tạo thống cao cán bộ, viên chức, người lao động toàn ngành, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành định số 29/2008/QĐ-BYT “Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế “gọi tắt “Quy tắc ứng xử” Nội dung Quy tắc ứng xử gồm quy định tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế Đó chuẩn mực hành vi, giao tiếp ứng xử cán bộ, viên chức trình thực thi nhiệm vụ Quy tắc ứng xử cũng quy định cụ thể việc cán bộ, viên chức y tế phải làm, việc cán bộ, viên chức không làm ứng xử với người bệnh gia đình người bệnh, ứng xử với đồng nghiệp Đây cũng tiêu chuẩn để Bệnh viện làm đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức cũng chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử để cán bộ, viên chức, nhân viên y tế có trách nhiệm thực Đến ngày 25/2/2014, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 07/2014/TT - BYT quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức người lao động làm việc sở y tế Thông tư mở rộng đối tượng thực Quy tắc ứng xử quy định chi tiết nội dung phải thực 3.2 Thực trạng triển khai quy tắc ứng xử: 3.2.1 Tổng quan tình hình cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện: 3.2.1.1 Những quy định quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức bệnh viện vấn đề y đức Viên chức bệnh viện phải đạt tiêu chuẩn theo quy định ngạch viên chức, phải hoàn thành nhiệm vụ giao, phải tôn trọng người bệnh, bảo vệ quyền lợi íchhợp pháp người bệnh có trách nhiệm tham gia hoạt động chung bệnh viện; không ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ phải chấp hành phân công giám đốc bệnh viện 10 Viên chức có quyền đảm bảo điều kiện cho hoạt động nghề nghiệp, pháp luật bảo vệ cho hoạt động nghề nghiệp, đào tạo nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, trang bị, thiết bị điều kiện làm việc… hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật, pháp luật bảo vệ thực thi công vụ… Trong hai kháng chiến lâu dài chống thực dân, đế quốc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, người thầy thuốc - dân y quân y - hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang cách xuất sắc Hàng trăm, hàng ngàn gương sáng “người thầy thuốc mẹ hiền” nhân dân ta ca ngợi Nhiều bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Đặng Văn Ngữ, Tôn Thất Tùng Đảng, Nhà nước nhân dân ta tơn vinh đức hy sinh, dũng cảm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong thời kỳ đất nước đổi mới, biết kế thừa đạo đức truyền thống, biết làm theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, biết vận dụng quan điểm định hướng Đảng ngành Y tế, biết dựa vào mặt tích cực kinh tế thị trường nên xuất nhiều gương sáng cá nhân, tập thể bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Mạng lưới khám chữa bệnh đạt mục tiêu đề ra, phát triển đồng y tế phổ cập y tế chuyên sâu, bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều thành tựu đáng kể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh phổ cập cho nhân dân Nhiều kỹ thuật cao ngang tầm nước phát triển khu vực áp dụng thành công, điển hình như: tách cặp song sinh dính liền phần ngực bụng, phẫu thuật nội soi thay van tim lá, ghép tế bào gốc trở thành kỹ thuật thường qui Công nghệ ghép tạng thực trung tâm y học miền Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, mặt trái kinh tế thị trường tác động nhiều đến xã hội nói chung, có ngành Y tế Chính kinh tế thị trường tác động làm biến đổi quan hệ lợi ích đạo đức ngành Y, làm cho y đức suy thoái Sự suy thoái biểu đa dạng có nhiều mức từ thấp đến cao: Trong chuyên môn, số thầy thuốc không chấp hành nguyên tắc bệnh viện, quy chế chuyên môn để xảy sai sót kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh Trong quan hệ với đồng nghiệp, suy thoái y đức biểu tinh thần thiếu hợp tác mục đích chung, thiếu tơn trọng chun mơn đóng góp đồng nghiệp thăm khám, điều trị, chia sẻ thông tin với đồng nghiệp chuyên môn Trong quan hệ với xã hội, suy thoái y đức biểu thiếu nhiệt tình hỗ trợ tuyến dưới, tham gia chống dịch bệnh, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, khám chữa bệnh miễn phí, thiếu gương mẫu nếp sống, sinh hoạt tập thể Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nhân lực tuyến đẩy y tế tuyến vào tình trạng tải trầm trọng Điều khơng ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ người bệnh, 11 không gây xúc cho bệnh nhân, mà gây xúc cho người thầy thuốc Một vấn đề không nhắc đến là nhiều bệnh nhân người nhà bệnh nhân có thái độ chưa nhân viên y tế Họ vin vào cớ đau yếu thể chất tinh thần hay lo lắng cho sức khỏe nên “quá lời” với y tá, bác sỹ nhân viên y tế Sự thiếu văn hóa ứng xử đến bệnh viện người bệnh bắt nguồn từ thiếu hiểu biết y tế chuyên môn bệnh nhân người nhà bệnh nhân điều góp phần khơng nhỏ việc “nổi cáu” nhân viên y tế… Mặc dù quy định y đức tồn từ lâu hành nghề thầy thuốc, phải đến năm 1989, lần có văn pháp lý quy định cụ thể vấn đề Đó Luật số 21/LCT/HĐNN8, ban hành ngày 11/7/1989 - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Điều 25 Luật quy định trách nhiệm thầy thuốc sau: “1-Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh chữa bệnh, kê đơn hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh; Phải giữ bí mật điều có liên quan đến bệnh tật đời tư mà biết người bệnh 2.-Thầy thuốc phải có y đức, có tinh thần trách nhiệm, tận tình cứu chữa người bệnh; chấp hành nghiêm chỉnh quy định chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật y tế; sử dụng phương pháp, phương tiện, dược phẩm Bộ y tế cho phép 3-Nghiêm cấm hành vi vô trách nhiệm cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người bệnh.” Có thể thấy quy định này, ngồi vấn đề y đức, hàm ý tới văn hóa ứng xử người thầythuốc khía cạnh giữ gìn bí mật bệnh tật đời tư người bệnh; Không làm tổn hại tới danh dự, nhân phẩm người bệnh Trên sở Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bộ Y tế ban hành nhiều văn quy định y đức văn hóa giao tiếp, ứng xử đội ngũ thầy thuốc 3.3 Thực trạng triển khai Qui tắc ứng xử bệnh viện 3.3.1 Quá trình triển khai tổ chức thực hiện: Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở Y tế ban hành kèm theo Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 Ngay sau Bộ Y tế ban hành Thông tư này, Bệnh viện xây dựng Kế hoạch số triển khai thực toàn đơn vị Mục đích hướng tới tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức thái độ, hành vi ứng xử thực cơng vụ, hồn thành nhiệm vụ phân công công chức, viên chức, người lao động đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực cải cách hành chính, nâng cao niềm tin nhân dân thủ đô ngành Y tế 3.3.2 Nhận xét thực Quy tắc ứng xử nâng cao y đức bệnh viện 12 Nhận xét bệnh nhân: Nhận xét bệnh nhân việc đón tiếp, hướng dẫn thủ tục hành đến khám chữa bệnh, đa số người hỏi trả lời nhân viên y tế có thái độ niềm nở, cử thân thiện, ân cần tiếp xúc (Chiếm tỷ lệ 98%) Tuy nhiên có ý kiến cho thủ tục hành bệnh viện rườm rà, gây phiền hà cho người bệnh (2%) Hiện tượng nhân viên y tế nói trống khơng, gắt gỏng, khơng đeo thẻ viên chức làm việc tồn với tỷ lệ thấp (Khoảng 5%) Kết khảo sát cho thấy, tượng người bệnh, người nhà người bệnh không hợp tác (không tuân thủ điều trị…) với nhân viên y tế q trình khám điều trị Về mức độ hài lòng bệnh nhân với thái độ nhân viên y tế trình khám chữa bệnh: Có 243 người trả lời hài lòng với thái độ nhân viên y tế, 07 người trả lời khơng hài lòng Như vậy, tỷ lệ khơng hài lòng thấp Tuy nhiên, điều đáng mừng 100% bệnh nhân hỏi trả lời giới thiệu người quen hay người nhà đến khám điều trị bệnh viện nơi họ đến khám điều trị Điều có nghĩa người dân tin tưởng vào chất lượng khám chữa bệnh điều trị bệnh viện thuộc mạng lưới y tế thủ cũng nguồn động viên tinh thần lớn đội ngũ nhân viên y tế Nhận xét nhân viên y tế: Trong số 250 cán bộ, nhân viên y tế tham gia trả lời vấn, có 249 phiếu hợp lệ, 01 phiếu không hợp lệ Đối tượng tham gia trả lời bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên hành chính… Có 215 ý kiến đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến thực Quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp bệnh viện tiến hành thường xuyên ; 27 ý kiến đánh giá 07 phiếu khơng có ý kiến 100% người vấn trả lời hình thức ký cam kết thi đua thực Quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp việc nên làm, có hiệu cần trì Qua khảo sát, có 23 người hỏi (chiếm 9,2%) cho tượng đồn kết, đùn đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cán bộ, nhân viên y tế 3.4 Đánh giá kết thực Quy tắc ứng xử bệnh viện công 3.4.1 Kết đạt Sau thời gian triển khai thực quy tắc ứng xử nâng cao y đức, ý thức người bệnh, người nhà người bệnh việc thực nội quy bệnh viện cũng hợp tác với nhân viên y tế trình điều trị nâng lên rõ rệt Người bệnh, người nhà người bệnh chủ động, tự giác việc chấp hành nội quy, quy định khoa điều trị, có tinh thần hợp tác tốt với nhân viên y tế, v.v Tuy nhiên, việc triển khai thực quy tắc ứng xử bệnh viện khảo sát lại chưa đồng Một số bệnh viện 13 triển khai tốt, có hiệu quả, song có bệnh viện triển khai thực chưa cụ thể, chi tiết, đặc biệt công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát quan tâm 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế Sau 10 năm thực Quy tắc ứng xử theo Quyết định số 29/2008/QĐ BYT ngày 18/8/2008 05 năm thực Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 Bộ Y tế, nhiều gương cán bộ, nhân viên y tế tận tụy phục vụ nhân dân, hết lòng, chăm sóc, cứu chữa người bệnh Đảng, Chính phủ, ngành Y tế tơn vinh, nhân dân, báo chí cơng luận biểu dương, nêu gương tốt Tuy nhiên, thực tế tồn vấn đề như: Vẫn xảy tình trạng số nhân viên y tế, trình phục vụ bệnh nhân có thái độ cáu gắt với người bệnh gia đình người bệnh, làm sai quy trình chun mơn, kỹ thuật Tuy khơng để xảy hậu nghiêm trọng, song ảnh hưởng tới niềm tin bệnh nhân với bệnh viện Một số bệnh nhân, người nhà bệnh nhân chưa hài lòng với kỹ giao tiếp ứng xử cán bộ, nhân viên y tế khoa Khám bệnh - Nơi diễn tiếp xúc bệnh nhân nhân viên y tế Đối tượng bệnh nhân chưa hài lòng bác sĩ, điều dưỡng khoa Khám bệnh Biểu tượng bác sĩ gắt gỏng, quát tháo bệnh nhân không trả lời đầy đủ, hợp lý thắc mắc bệnh nhân Bác sĩ, điều dưỡng thiếu ân cần, động viên chia sẻ tâm lý hoàn cảnh người bệnh Một vài điều dưỡng có thái độ ban ơn, hách dịch, có cử chưa mực, giải thích chưa rõ ràng dẫn đến xúc bệnh nhân Bên cạnh đó, bệnh nhân chưa hài lòng với tình trạng xuống cấp sở vật chất, trang thiết bị sở khám chữa bệnh; Quy trình chun mơn kỹ thuật; Các vấn đề liên quan đến viện phí thủ tục khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, an ninh, trật tự…Đặc biệt ảnh hưởng tới uy tín, hình ảnh bệnh viện, làm xấu hình ảnh người thầy thuốc mắt bệnh nhân người nhà họ 3.4.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân từ văn hướng dẫn cách thức tổ chức thực Văn bản, hướng dẫn đạo cấp công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa quy định rõ trách nhiệm tổ chức thực quan, tổ chức cá nhân, chưa đưa chế tài xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Nhiều quy định cứng nhắc, chưa phù hợp với thực tiễn Nội dung Quy tắc ứng xử theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT nhiều bất cập như: Đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh chưa đầy đủ Quy định việc công chức, viên chức phải làm không làm, song lại chưa quy định quy tắc ứng xử, văn hóa giao tiếp Đến Thơng tư số 07/2014/TT-BYT lại quy định tỉ mỉ đầu việc cũng quy tắc ứng xử kèm từ lãnh đạo nhân viên y tế, chí nhiều quy định thiếu tính khả thi (ví 14 dụ yêu cầu lãnh đạo, quản lý sở y tế phải nắm nhân thân, tâm tư, nguyện vọng công chức, viên chức để có cách thức sử dụng, điều hành phù hợp với đối tượng…) Nhìn chung, số bệnh viện coi trọng tập trung chủ yếu vào công tác chuyên môn, chưa thực quan tâm sâu sắc đến việc triển khai thực Quy tắc ứng xử, hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Ảnh hưởng từ điều kiện Nguyên nhân lớn làm ảnh hưởng tới văn hóa giao tiếp bệnh viện cơng nói chung vấn đề q tải khám chữa bệnh điều trị Trong đó, chế sách đãi ngộ nhân viên y tế bất cập Lương phụ cấp cho cán y tế thấp (đứng thứ 17/18 bộ, ngành), không tương xứng với thời gian đào tạo môi trường, điều kiện làm việc vất vả, đầy áp lực Ngân sách nhà nước có hạn, dành kinh phí ngày nhiều cho dịch vụ xã hội bản, có dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng lẫn chất lượng Phí dịch vụ nhà nước khống chế mức thấp (chỉ thu phần viện phí) thực tế bao cấp cho người giả có khả tốn lẫn người nghèo, thực tế phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, số người giả có khả toán ngày tăng Mặt khác, nguồn thu quan Bảo hiểm Y tế chi trả không đủ để cung ứng, bù đắp lại chi phí thường xuyên dẫn đến sở vật chất ngày xuống cấp, nghèo nàn, kỹ thuật không triển khai, tượng “chảy máu chất xám” diễn phổ biến… Từ hệ lụy lặp lặp lại là: Chất lượng không tốt, người dân lại kêu ca, lại phàn nàn… Nhân viên y tế bệnh viện làm việc theo chế độ biên chế suốt đời, hưởng hệ thống tiền lương công chức quan nhà nước nên khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo họ Một nguyên nhân lớn khơng kể đến thiếu cảm thơng, hợp tác người bệnh gia đình họ việc phối hợp thực Quy tắc giao tiếp, ứng xử bệnh viện Một phận nhỏ người dân có trình độ dân trí thấp, khơng biết cố tình khơng thực quy định bệnh viện đưa hút thuốc phòng bệnh, khơng xếp hàng theo thứ tự, không thực theo hướng dẫn nhân viên y tế, đòi hỏi phải phục vụ trước tình trạng bệnh tật không nguy cấp Nếu y bác sĩ không đáp ứng có lời nói, hành động thơ lỗ, gây gổ, hành người chữa trị cho người nhà Chính vậy, Quy tắc ứng xử không phát huy hết tác dụng ngành Y tế xã hội mong đợi 3.5 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực quy tắc ứng xử 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 15 3.5.1.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ngành Y tế công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân nâng cao Y đức Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Con người nhân tố hàng đầu, nguồn tài nguyên quý báu định phát triển đất nước Trong đó, sức khỏe tài sản quý báu người, gia đình quốc gia Sức khỏe nhân dân nhân tố quan trọng nghiệp dựng nước giữ nước, “Dân cường quốc thịnh” Kế thừa tư tưởng tốt đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh ngành Y y đức, Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình khẳng định: “Nghề Y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Mỗi cán bộ, nhân viên y tế phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn, xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người thầy thuốc giỏi đồng thời phải người mẹ hiền” Để thực tốt quy tắc ứng xử, nâng cao y đức cần phát huy vai trò cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể cũng toàn cán viên chức ngành tế, nhân tố quan trọng, định việc nâng cao y đức cho đội ngũ cán công chức nhân viên y tế lĩnh vực hoạt động, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong người cán y tế Tất nhằm mục đích nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùi tiêu cực nâng cao hiệu hoạt động khám, chữa bệnh, củng cố lấy lại niềm tin nhân dân người thầy thuốc, xứng đáng với truyền thống “Thầy thuốc mẹ hiền”, xứng đáng với tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân 3.5.1.2 Thực khảo sát, đánh giá hài lòng người bệnh Theo tổ chức y tế giới (WHO) chất lượng dịch vụ y tế tác động đến hài lòng người bệnh Ngược lại hài lòng người bệnh đánh giá hiệu dịch vụ Bệnh viện cung cấp Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh yêu cầu cấp thiết đặt cho sở khám chữa bệnh đồng thời cũng niềm mong đợi người bệnh Với tình hình thực tế nay, giá dịch vụ y tế tăng chất lượng Bệnh viện chưa tương xứng, nhiều Bệnh viện xuống cấp Thái độ nhân viên y tế chưa tận tình chu đáo, thủ tục khám chữa bệnh rườm rà Bởi cải thiện chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu cấp thiết cũng tiêu chí để đánh giá chất lượng Bệnh viện Chỉ số hài lòng người bệnh cơng bố song song với mức chất lượng bệnh viện, sở để đưa giải pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu thực Quy tắc ứng xử, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân 3.5.1.3 Xem xét mối quan hệ “Thầy thuốc - Người bệnh” bệnh viện Trên thực tế, trình khám chữa bệnh, điều trị, tất yếu xuất nhiều mối quan hệ đa chiều giữa: Bệnh nhân - thầy thuốc, bệnh nhân- bệnh nhân, thầy thuốc - thầy thuốc, 16 bệnh nhân - nhà quản lý, thầy thuốc - nhà quản lý; Thầy thuốc - trình dược viên, v.v Đây mối quan hệ phức tạp, dễ xung đột, mâu thuẫn chịu chi phối vấn đề “lợi ích” Lợi ích người bệnh hưởng dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng, sử dụng thuốc có hiệu với giá thành phù hợp; Lợi ích nhà sản xuất thuốc, người mơi giới doanh thu, lợi nhuận lớn; Lợi ích người thầy thuốc người quản lý thực hành nghề nghiệp để cứu chữa người bệnh, hưởng lợi phần từ doanh thu nhà sản xuất thuốc Vì vây, khả vận dụng vào thực tế Quy tắc ứng xử bệnh viện không tính đến tình hình cải thiện mối quan hệ nói 3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiệu Quy tắc ứng xử nâng cao Y đức bệnh viện 3.6.1 Nhóm giải pháp chung Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử, quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệptại sở khám chữa bệnh Tuyên truyền giáo dục nhằm tác động, định hướng tư tưởng cho cộng đồng, cho cán nhân viên y tế giá trị, chuẩn mực văn hóa ứng xử nói chung văn hóa ứng xử bệnh viện cần thiết nhằm khắc phục bảo thủ tư tưởng ích kỷ cục bộ, kích thích hành vi tự nguyện tự giác Một số cán ngành y cho lương họ lương y tế tư nhân vấn đề thái độ khơng phải bàn nhiều Duy trì đường dây nóng, đặt hòm thư góp ý điểm dễ tìm, dễ thấy, thuận tiện cho người dân Tổ chức ký cam kết thực nội dung Qui tắc ứng xử đến toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động Làm tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát Nâng cao hiệu phận tiếp công dân, giải kịp thời vướng mắc, khiếu nại người dân trình khám chữa bệnh Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng người bệnh: Họp định kỳ theo quy định, cử đại diện lãnh đạo đơn vị tham dự, tiếp thu ý kiến phản ánh bệnh nhân người nhà bệnh nhân Đặc biệt khuyến khích bệnh nhân người nhà bệnh nhân mạnh dạn tố giác trường hợp cán bộ, nhân viên y tế vi phạm y đức, có biểu hiện, hành vi thiếu văn hóa giao tiếp, ứng xử Thực cải cách thủ tục hành bệnh viện Chương trình Cải cách hành ngành Y tế nằm tổng thể chương trình Cải cách hành Chính Phủ theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 17 Nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo quyền lợi người bệnh Tiếp đó, Bộ Y tế cũng ban hành Quyết định số 1313/QĐ-BYT ngày 22/4/2013 nhằm cải tiến quy trình thủ tục khám chữa bệnh, rút ngắn thời gian chờ, tránh gây phiền hà tăng hài lòng người bệnh, đặc biệt người bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đến khám chữa bệnh Cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp Vấn đề Bộ Chính trị đề cập với nội dung cụ thể: “Thực đãi ngộ người thầy thuốc tương đương với người thầy giáo” Tại Hội nghị y tế toàn quốc ngày 18/4/2005, vấn đề lương ngành y tế đề cập cụ thể Nhiều ý kiến cho phải tiến hành đổi lương ngành y tế sớm tốt coi việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh xúc l ớn ngành y tế Khác với ngành nghề khác, ngành y có thời gian đào tạo dài nhất, năm Không thế, thời gian thực tập họ cũng dài nhất, bắt đầu từ năm thứ hai, tính chất cơng việc nặng nề, ảnh hưởng mạnh đến tâm sinh lý Theo Chủ tịch Cơng đồn Y tế, PGS.TS Nguyễn Đình Phương “Lương phụ cấp ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề y đức, lĩnh vực nóng bỏng ngành y tế nay” Vì vậy, việc thực Quy tắc ứng xử ngành Y trở nên khó khăn 3.6.2 Nhóm giải pháp chun mơn Giảm tải bệnh viện Cần tăng cường đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tuyến Thực trạng tải bệnh viện tuyến cuối, đặc biệt số chuyên khoa biểu rõ rệt có nguyên nhân lực kỹ thuật không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân, sở y tế tuyến huyện Thực trạng rào cản làm cho việc thực Quy tắc ứng xử bệnh viện thêm phần khó khăn Các bệnh viện cần có nhiều cố gắng vượt qua Giải pháp nhân lực: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu nay, bệnh viện cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là, quy hoạch cán phải cụ thể, sát thực tế để có kế hoạch đào tạo phù hợp cán quản lý cán chuyên môn Xây dựng kế hoạch đào tạo năm Bệnh viện phải cập nhật, điều chỉnh hàng năm để phù hợp có biến động nhân lực yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Hai là, cần phải kết hợp nhiều hình thức đào tạo để đào tạo chun mơn kỹ thuật có hiệu Ba là, có chế độ sách đào tạo, thu hút, đãi ngộ cán 18 Bốn là, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn kỹ thuật ngành y tế Năm là, tăng cường hợp tác tốt với Trường Đại học Y Dược, Bệnh viện Trung ương để tranh thủ mời chuyên gia giỏi Bệnh viện; Tổ chức đào tạo chỗ, tổ chức Hội thảo khoa học… để cập nhật kiến thức chuyên môn kỹ thuật, dược…chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp qua nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Sáu là, khuyến khích nhân viên y tế tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lĩnh vực cơng tác, nâng cao trình độ cá nhân Gắn việc thực Quy tắc ứng xử với nhiệm vụ đánh giá chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, ngành Y tế cần thường xuyên đạo thực tốt Quy tắc ứng ứng xử ; Bác sĩ, y tá không phân biệt người bệnh dù họ dùng thẻ bảo hiểm y tế hay tự nguyện Phải tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế giảm chi từ tiền túi người bệnh 3.6.3 Các giải pháp cụ thể kiến nghị áp dụng bệnh viện - Thành lập phòng chăm sóc khách hàng tổ chăm sóc khách hàng bệnh viện để triển khai hoạt động như: Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh qui trình khám chữa bệnh, lấy số khám tự động; Giải đáp thắc mắc bệnh nhân; Triển khai Đề án “Tiếp sức người bệnh bệnh viện”; Thành lập đội tình nguyện tiếp sức người bệnh với tình nguyện viên đồn viên Đoàn niên, sinh viên thực tập; Tổ chức tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ tình nguyện viên - Tăng cường giải pháp làm xanh, sạch, đẹp bệnh viện: Duy trì, bổ sung, chăm sóc xanh; Buồng bệnh, nhà vệ sinh, đường sẽ; Nước ăn uống, sinh hoạt hợp vệ sinh; Chất thải phân loại, thu gom, lưu giữ xử lý theo qui định; - Minh bạch thông tin thủ tục hành chính, đặc biệt qui trình khám bệnh, giá dịch vụ; Cải tiến quy trình khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ khám bệnh Lắp đặt hệ thống camera tự động để kiểm tra, giám sát hoạt động khám bệnh, chữa bệnh… - Tại khoa khám bệnh: Bố trí nhân viên tiếp đón, hướng dẫn có ngoại hình ưa nhìn, giao tiếp ứng xử tốt, giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe nhằm tạo thiện cảm từ ban đầu cho người bệnh; Ưu tiên, trọng điều kiện sở vật chất như: Ghế ngồi, quạt mát, điều hòa, nước uống, sách báo, tạp chí… Đó việc làm thiết thực để triển khai Quy tắc ứng xử ngành Y có hiệu bệnh viện thủ thời gian tới 19 PHẦN KẾT LUẬN Thực quy tắc ứng xử, nâng cao y đức bệnh viện mặt góp phần giữ vững truyền thống đạo đức, tính nhân văn ngành Y, góp phần làm đẹp thêm hình ảnh tơn vinh xã hội , cộng đồng cán nhân viên y tế, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân./ 20 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 2088/BYT-QĐ năm 1996 ban hành "Quy định Y đức" Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định 29/2008/QĐ-BYT Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 Bộ Y tế Quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế Trần Ngọc Thêm, Nhận diện văn hóa, trang tin điện tử ngày 1/3/2008 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp HCM Quyết định 916/QĐ-BNV năm 2016 Quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp viên chức ngành Lưu trữ Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Chỉ thị 03/CT-BYT năm 2013 tăng cường giải pháp thực tốt quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sở khám, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành Kế hoạch 305/KH-BYT thực Quy chế dân chủ, quy tắc ứng xử cán bộ, công, viên chức đơn vị ngành y tế Bộ Y tế ban hành 21 ... khoa tỉnh , tồn tại, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao văn hóa ứng xử Bệnh viện giai đoạn năm 2019 – 2022 để hướng đến mục tiêu đưa Bệnh viện Đa khoa... lượng cao khu vực Đồng sông Cửu Long 2.2 Nhiệm vụ giải pháp - Làm rõ sở khoa học nâng cao văn hóa cơng sở Bệnh viện Đa khoa tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt được, tồn tại, hạn chế... pháp nghiên cứu vấn đề chất lượng khám bệnh, chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.3.2 Về không gian: Giải pháp thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.3.3 Về thời gian: Thời gian giải từ năm 2019 PHẦN NỘI DUNG