Dạy mĩ thuật ở trờng phổ thông không đơn thuần là dạy vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật “Dạy và học ” để nâng cao hiểu biết của học sinh về nhiều mặt nh: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ… Do vậy mĩ
Trang 1A phần mở đầu I.đặt vấn đề.
Bác hồ nói “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có con ngời xã hội chủ nghĩa” Và không phảI ngẫu nhiên mà sự nghiệp giáo dục nớc ta hiện nay
đ-ợc coi là quốc sách hàng đầu Con ngời xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu hàng đầu quan trọng của Cách Mạng việt nam Con ngời mới xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tân của toàn xã hội đồng thời là trách nhiệm trực tiếp của toàn
bộ hệ thống giáo dục quốc dân Sản phẩm lao động của nhà giáo là nhân cách của học sinh, đồng thời gắn tơng lai đất nớc
Là một bộ phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mĩ không thể
đứng ngoài hoặc tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trờng phổ thông giáo dục thẩm mĩ có mục tiêu cụ thể là phát triển năng lực thẩm mĩ cho mỗi thành viên trong xã hội, góp phần quan trọng vào việc hình thành con ngời mới Sự phát triển năng lực thẩm mĩ sẽ giúp con ngời biết nhận thức và đánh gía, biết vận động và sáng tạo “theo quy định cáI đẹp”
Giáo dục thẩm mĩ là sự nghiệp cuả quần chúng, của các thầy cô giáo và học sinh Tuy nhiên mỗi cấp học lại có nội dung và hình thức riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ này giáo dục thẩm mĩ ở trờng phổ thông đợc thực hiện chủ yếu trong các giờ học chính khoá trong nhà trờng Nội dung ở tất cả các môn học
đều có khả năng tạo cho trẻ những ấn tợng tri thức và tình cảm thẩm mĩ đặc biệt
là các môn thuộc nhóm nghệ thuật nh âm nhạc, mĩ thuật Bởi sự biểu hiện tập trung nhất của các giá trị thẩm mĩ ở trong nghệ thuật
Từ những năm 1980 đến nay cùng các môn học khác môn mĩ thuật đợc biên soạn theo chơng trình cảI cách giáo dục và đợc triển khai trên phạm vi toàn quốc theo chơng trình sách giáo khoa thống nhất
Dạy mĩ thuật ở trờng phổ thông không đơn thuần là dạy vẽ mà lấy hoạt động
mĩ thuật “Dạy và học ” để nâng cao hiểu biết của học sinh về nhiều mặt nh: Đạo
đức, trí tuệ, thẩm mĩ… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo dục thẩm mĩ cho lứa tuổi thiếu niên
Trang 2Vấn đề giáo dục thẩm mĩ có thể có nhiều tác giả, bài viết nói tới ,bàn đến xong
ở nội dung này với thực tế giảng dạy mĩ thuật của bản thân ở trờng Trung Học Cơ Sở, tôI chỉ muốn thông qua các bài giảng bằng các phơng pháp thích hợp tạo cho các em có nhận thức thẩm mĩ, khả năng hoạt động mang tính thẩm mĩ và tiếp nhận sáng tạo các giá trị thẩm mĩ Từ đó các em vận dụng vào cuộc sống học tập Sinh hoạt hàng ngày và mai sau góp phần hình thành con ngời lao động mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong khuôn khổ của một đề tài nghiêng cứu nhỏ tôi cha thể đề cập sâu rộng nhng mong muốn của tôi đợc góp một phần vào việc xây dựng và phát triển nhân cách của con ngời mới xã hội chủ nghĩa, con ngời phát triển toàn diện
II
lý do chọn đề tài
Là một giáo viên dạy mĩ thuật từ năm 2007 đến nay trong quá trình giảng dạy tôi thấy nổi lên một số vấn đề sau:
1 Nhận xét chung về môn mĩ thuật trong nhà trờng phổ thông
- Nhìn chung bộ môn mĩ thuật cha đợc coi trọng, coi đó chỉ là
môn học phụ
-Những năm học trớc đây việc bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đầu t trang thiết bị cho bộ môn mĩ thuật cha đợc chú trọng
-Những năm gần đây đã có sự đầu t vào bộ môn nh: Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng, kèm theo một số bảng vẽ, giá vẽ, bên cạnh đó giáo viên đợc đi học các chuyên đề thay sách, chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học nhằm tiến tới hoàn chỉnh hơn nâng cao chất lợng hiệu quả trong giảng dạy
2 Suy nghĩ và việc làm của giáo viên
Từ khi giảng dạy môn mĩ thuật xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu ngành, tôi nhiệt tình giảng dạy, tìm tòi, tích luỹ kiến thức tự làm nhiều đồ dùng phục vụ cho chuyên môn của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Trang 3Trong phạm vi bài viết này tôi đề cập đến vấn đề “Phơng pháp đổi mới rèn khả năng kí hoạ của học sinh trung học cơ sở”
3 Thực tế của đề tài trong trờng, lớp
Đề tài của tôi đa ra trớc thực tế sau:
a, Những hạn chế.
* Từ học sinh.
Do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi cấp II ( Khối lớp 6 ch a quen với nếp học cấp II, khối 7, 8, 9 đang ở giai đoạn nửa ngời lớn, nửa trẻ em nên vẫn làm khác với yêu cầu của giáo viên)
Đa số các em vẫn làm theo cảm tính (Vẽ theo ý mình mặc dù giáo viên hớng dẫn rất
kĩ, nhng vẫn làm khác với yêu cầu của giáo viên)
Một số em khi đợc khi tham gia kí hoạ không làm theo hớng dẫn mà còn chép lại các hình trong sách báo, nghĩ ra vẽ mà quên đi yêu cầu của tiết học
*Từ nhà tr ờng.
Cha có phòng học riêng cho môn mĩ thuật, khuôn viên của trờng hạn chế diện tích, Mỗi tiết học vẫn bị gò bó về kỷ luật trật tự gò bó về tầm nhìn, về môi tr ờng thẩm mĩ
Cha thấy rõ đợc vai trò, tác dụng của bộ môn nên cha có hớng để bộ môn phát huy
*Từ nhận thức của ng ời dân địa ph ơng.
Cha thấy rõ vai trò cuả bộ môn trong việc bổ chợ cho các môn học khác, cha quan tâm đầu t cho con em học môn mĩ thuật trong nhà trờng
*Từ ch ơng trình học.
Trang 4Bộ môn mĩ thuật gồm 4 phân môn.
- Vẽ trang trí
- Vẽ theo mẫu
- Vẽ tranh đề tài
- Thờng thức mĩ thuật Trong cấp học gồm 4 khối (6 ,7, 8, 9) riêng kí hoạ trong phân môn vẽ theo mẫu có 4 tiết Với số lợng tiết học nh vậy chỉ đủ để học sinh biết sơ qua
về kí hoạ
b, Những thuận lợi.
Ban giám hiệu nhà trơng bớc đầu hiểu đợc đặc thù của môn mĩ thuật, không quá khắt khe trong việc đánh giá kỷ luật, trật tự trong giờ học vẽ
Thấy đợc việc làm của giáo viên môn mĩ thuật ảnh hởng tốt đến giáo dục thẩm mĩ trong nhà trờng,
Học sinh dần dần cảm thấy hứng thú yêu thích môn mĩ thuật
C, H ớng giải quyết
Từ những khó khăn và thuận lợi nêu trên Tôi đa ra hớng giải quyết là:
Rèn cho học sinh nếp học và kĩ năng theo đặc trng của môn học mĩ thuật (đặc điểm là phân môn vẽ theo mẫu )
Phát huy tính tự giác chủ động phát huy sáng tạo trong bài vẽ, cả giáo viên và học sinh cùng làm
B Nội dung nghiên cứu Quá trình nghiên cứu
I Cơ sở lý luận
1 Từ trớc đến nay, tiến trình dạy học thờng áp dụng theo quy trình cũ bài bản theo truyền thống nên dẫn đến bài học khô khan cứng nhắc đơn điệu Môn hoạ lúc đó trở thành tai hoạ nh câu nói khôi hài cửa miệng nhiều ngời hay ví von Nhiều năm nay, khi đi học chuyên môn đã có sự mở của, với những phơng pháp mới cho phép vận dụng
Trang 5Linh hoạt các bớc lên lớp, sự sáng tạo trong tổ chức dạy học Bởi lẽ đặc trng của môn mĩ thuật là bộ môn nghệ thuật tạo ra cái đẹp bằng sự nhận thức cảm xúc thẩm mĩ Sản phẩm của của bài vẽ không phải là sự sao chép, mà gò bó đòi hỏi phải có cảm xúc sáng tạo
Đối với kí hoạ đích cuối cùng đi đến là thể hiện đợc vẻ đẹp về hình ảnh, màu sắc, đờng nét, đậm nhạt, cách lựa chọn hình ảnh thông qua cảm xúc của ngời vẽ
về thiên nhiên con ngời
Để đạt đợc mục đích giáo dục của bài dạy đòi hỏi ngời giáo viên phải tạo ra
đợc cho học sinh phấn khởi, mong muốn đợc tiếp xúc với cái đẹp, tạo ra đợc sản phẩm đẹp
“Hoạ sĩ cha chắc đã là ngời thấy giáo giỏi” phơng pháp truyền thụ của ngời
thầy giáo là yếu tố quyết định, hay nói cách khác là phải dạy học có tính tự giác,
vui vẻ tiếp nhận chờ đón những điều mới mẻ mà không biết chán.” học bất chi yếm, giai nhân bất quyên” Học không biết chán vì học sinh thích thú học tập,
tìm hiểu, giáo viên dạy không biết mệt mỏi, giáo viên hứng thú dạy hơn Đó là quan hệ hai chiều dạy học
2 Môn mĩ thuật là môn tiếp cận trực tiếp thông qua giác quan mắt nhìn nên yếu
tố trực quan minh họa đóng vai trò cơ bản trong bài giảng mĩ thuật Với kí hoạ việc định hớng cho sự lựa chọn đối tợng đẹp và biểu đạt đợc cảm xúc thẩm mĩ của học sinh là vô cùng quan trọng
II.cơ sở thực tiễn
1, Một số kĩ năng cần thiết của giáo viên khi dạy và kí hoạ
Để dạy tốt môn mĩ thuật trong trờng phổ thông, giáo viên không những
đợc đào tạo trình độ cần thiết về mĩ thuật (cả phần lí luận và
Thực hành vẽ ) mà còn phải có những phơng pháp, kĩ năng giảng dạy nhằm thuyết phục, lôi cuốn học sinh thích thú học tập
Giáo viên phải biết chọn lọc kĩ năng và bộ môn cho phù hợp nh:
Kĩ năng quan sát, kĩ năng định hớng, kĩ năng đánh giá kết quả bài vẽ
Trang 6Với một vốn kiến thức sâu rộng và kĩ năng nhuần nhuyễn, giáo viên sẽ là cầu nối giúp học sinh vơn tới cái hay, cái đẹp của nghệ thuật
Vì vậy giáo viên cần có một số kĩ năng sau:
a, kĩ năng chọn lọc và tìm ph ơng pháp dạy phù hợp với đặc tr ng của phân môn
Vì dạy mĩ thuật trong trờng học phổ thông nhằm mục đích giáo dục học sinh cảm thụ và thởng thức cái đẹp trong nghệ thuật Bết tự mình tạo ra sản phẩm mĩ thuật theo sự hớng dẫn cuả giáo viên, vì thế giáo viên phải biết chọn lọc và có cách truyền đạt kiến thức thật phù hợp để học sinh thất hứng thú trong học vẽ
Đặc trng của mĩ thuật là”nói ít – vẽ nhiều” vì vậy với bài kí hoạ có thể chọn các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp quan sát.(học sinh ghi nhận hình ảnh của thiên nhiên, để thể hiện theo cảm xúc của mình)
+ Phơng pháp thể hiện tài năng (học sinh tự thể hiện theo phong cách của
mình thông qua sự hớng dẫn của thầy)
+ Phơng pháp đặt câu hỏi( giáo viên đặt câu hỏi theo hệ thống kiến thức của bài, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, cách dùng thuật ngữ chuyên môn chính xác)
+ Phơng pháp hoạt động ( học sinh thực hành theo nhóm, tổ, lớp Giáo viên gợi mở để học sinh tự tìm thấy đối tợng để vẽ)
b, kĩ năng quan sát tinh tế, cách phân tích vật, cách thể hiện cấu trúc đặc
điểm, vẻ đẹp của vật.
Có kĩ năng này giáo viên mới có thể chọn hình ảnh phù hợp với từng đối tợng học sinh để các em dễ quan sát , dễ vẽ
Giáo viên cũng sẽ xác định đợc cho học sinh trọng tâm của việc kí hoạ sao cho tốt, cách vẽ đậm nhạt nét hay cách bố trí hình sao cho hợp lí
c, kĩ năng quan sát thiên nhiên và cuộc sống xung quanh để diễn tả lại bằng hình vẽ.
Kĩ năng này bồi dỡng tình cảm thẩm mĩ cho học sinh các em biết diễn tả lại
đặc điểm, vẻ đẹp của một con vật, phong cảnh hay các hoạt động khác của con ngời mà em thích, khơi gợi trí tởng tợng và sự bộc lộ cá tính của các em
Trang 7Giáo viên cũng biết tôn trọng và đồng cảm với cách suy nghĩ, cách đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề, khuyến khích học sinh vẽ có cá tính
d, Kĩ năng pha trộn màu sắc, nhận xét màu sắc, đ ờng nét, hình mảng.
Giáo viên phải biết cấu trúc của đối tợng, cách thể hiện nhanh nhất đặc điểm của đối tợng , cảm nhận đợc màu sắc của đối tợng, cảm nhận đợc màu sắc của
đối tợng thông qua cảm xúc của mình
e, Kĩ năng ký hoạ
Ngoài những kĩ năng cần thiết trên, mỗi giáo viên phải hàng ngày hàng giờ luyện tập, trau rồi kiến thức cho bản thân thông qua việc luyện vẽ
Luyện vẽ ở mọi nơi, mọi lúc sẽ là tiền đề cho việc kí hoạ nhanh, thể hiện đợc
vẻ đẹp của thiên nhiên, vạn vật quanh mình
2, Những vấn đề gặp trong khi kí hoạ
*Đã nhiều lần tôi tham gia tập huấn mĩ thuật và dự giờ chuyên đề … Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáoqua những buổi trao đổi và thảo luận về cách dạy các bài trong phân môn vẽ theo mẫu Tôi thấy có bất cập nh:
Tr
ờng hợp 1
Bài kí hoạ của lớp 7 có 2 tiết Tiết 1 kí hoạ tiết 2 kí hoạ, và phần nào làm quen với kí hoạ Sau đó ra lựa chọn đối tợng để kĩ hoạ
Tr
ờng hợp 2
Bài tập vẽ dáng ngời ở lớp 8,9 cho học sinh nhận xét về đặc điểm của từng dáng sau đó cho thực hành về các t thế, cử chỉ, động tác của ngời
Hai trờng hợp trên tôi thấy nh sau:
* Ưu điểm
- Học sinh hiểu đợc kĩ hoạ là gì,
- Nhận biết đợc các động tác, cử chỉ của các dáng ngời
Trang 8- Phân biệt đợc đâu là kí hoạ.
* Nhợc điểm
- Đối với học sinh khi có giờ học đợc ra ngoài trời thì các em rất háo hức chuẩn bị chu đáo đồ dùng để khi trống vào là ra vẽ ngay Nên trong quá trình giảng lí thuyết và phần quan sát, nhận xét không đạt hiệu quả cao
Sau khi học xong phần lý thuyết mất thêm thời gian chuẩn bị đồ dùng để ra ngoài kí hoạ
Kết quả:
Chính vì vậy:
Qua một thời gian tìm tòi và thử nghiệm, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm
kí hoạ trong việc dạy mĩ thuật tại trờng Đại Đồng
III Kế hoạch thực hiện
1, Tìm hiểu tr ơng trình sách giáo khoa
Mĩ thuật 6; Không có kí hoạ
Mĩ thuật 7; 2 tiết – kí hoạ
- Kí hoạ ngoài trời
Mĩ thuật 8; 1 tiết – Tập vẽ dáng ngời
Mĩ thuật 9; 1 tiết – Tập vẽ dáng ngời
2, Khai thác đồ dùng cấp phát
Giá vẽ, các bảng vẽ, tranh ảnh
Trang 93, Tài liệu tham khảo
+ Sách giáo khoa, giáo viên mĩ thuật lớp 6,7,8,9
+ Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật
+ Thiết kế bìa giảng Âm nhạc mĩ thuật
… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo
4, phạm vi nghiên cứu
- Trờng trung học cơ sở Đại Đồng
- Đối tợng Khối 7,8,9
5, Phạm vi nghên cứu
- Kiểm tra kiến thức phần thực hành và lí thuyết
- Trắc nghiệm
- áp dụng nội dung nghiên cứu vào khối 7,8,9 đối chứng kết quả và rút ra kinh nghiệm những gì đợc và cha đợc Tại sao?
IV Quá trình nghiên cứu
1, Giới thiệu các vật cần kí hoạ Cách kí hoạ đơn giản
kí hoạ cỏ cây, hoa lá, phong cảnh, ngời.
*Đặc điểm trung của vật
+ Vật chỉ có đờng thẳng:
+ Vật chỉ có nét cong
+ Vật có nét thẳng và nét cong
Trang 10*Vài cách kí thông dụng.
+ Quan sát tổng thể vật, hình nào đó Quy vật đó vào hình học không gian hình khối tơng ứng
+ Kí hoạ bằng nét thẳng (kỉ hà)
Trang 11+ Vẽ nhanh nét chính (Tốc hoạ)
2, Các b ớc kí hoạ.
Bớc 1: Lựa chọn hình dáng đẹp
Bớc 2: Quan sát vật tìm ra đặc điểm
VD: Cây cau thân nhỏ, cao (7m – 10m) tán lá nhỏ
Nhà có dạng khối hộp mái có thể là chéo (với nhà mái chảy) thẳng với nhà (Nhà tầng)
… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo… Do vậy mĩ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo
Bớc 3: So sánh tỉ lệ
Bớc 4: Vẽ nét bao quát, nét chính
Trang 12Bớc 5: Vẽ chi tiết.
3, Phân nhòm học sinh
Với phần này chia học sinh làm 3nhóm, mỗi nhóm phải có cách hớng dẫn riêng, lợng bài tập phải phù hợp với khả năng của học sinh
Nhóm 1: Học sinh trung bình
- Học sinh cần đạt yêu cầu:
+ Vẽ đợc hình bao quát + Rõ đặc điểm của vật
Nhóm 2: Học sinh khá
- Yêu cầu:
+ Vẽ đợc một nhóm (3-4 vật, ngời) + Thể hiện đợc vẻ đẹp của nét + Lựa chọn hình đẹp
Nhóm 3: Học sinh giỏi
- Yêu cầu:
+ Lựa chọn goc ảnh đẹp (bố cục của nhóm ngời) + Hình ảnh sinh động
+ Kí kĩ, chi tiết, thể hiện vẻ đẹp của nét, đậm nhạt + Có ý đồ trong khi làm
4, Cách lựa chọn hình ảnh, vị trí khi kí hoạ
a,Một số hình cần tránh khi kí hoạ
* Với cây cối
Trang 13* Với các dáng ngời.
b, Cách lựa chọn vị trí khi kí hoạ
Đối với học sinh khi kí hoạ thờng là khi đợc kí hoạ các em không chú tâm
đến việc lựa chọn hình và ngồi góc nào cho hình đẹp, phần này giáo viên cần định hớng kĩ cho học sinh để đạt hiệu quả về hình ảnh khi kí hoạ
VD: Đối với cây cối, phong cảnh.
Trang 14§èi víi d¸ng ngêi
Trang 155,H ớng dẫn cụ thể các nhóm khi kí hoạ
Trong khi hớng dẫn học sinh khi kí hoạ giáo viên hớng dẫn kĩ với từng nhóm, mỗi nhóm có cách hớng dẫn khác nhau, phù hợp với khả năng của các em
Với học sinh trung bình có thể cho các em vẽ nhiều lần một vật, mỗi lần kí hoạ thực hiện một bớc và đảm bảo yêu cầu của bài
Có thể hớng dẫn học sinh tỉ mỉ chi tiết từ cách cầm bút, cách phác, vẽ nét
đậm nhạt, bắt đầu vẽ từ đâu cho đạt hiệu quả cao
Trong quá trình các em học sinh kí hoạ giáo viên luôn khuyến khích các em tính tự giác, tự tin vào khả năng của mình, luôn quan sát, bám sát vật kí hoạ biết sai biết sửa sai cũng là hiểu bài
Để khuyến khích và tạo hứng thú trong học tập Trong quá trình kí hoạ tôi lựa chọn những bài có hớng kí hoạ tốt cho các nhóm nhận xét, học tập và đánh giá bằng
điểm để động viên các em