Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp – phương pháp giúp học sinh vẽ hình tự tin tạo bố tranh đề tài Tên đề tài: Phương pháp giúp học sinh lớp vẽ hình tự tin tạo bố cục thuận mắt vẽ tranh đề tài Người thực : Vũ Thị Xuân Hương Trường: Tiểu học Cát Linh – Đống Đa – Hà Nội Hà Nội 2001 A- Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Với phát triển ngày lên giới nói chung việt nam nói riêng, việc đưa môn mĩ thuật trở thành môn học bắt buộc nhà trường tiểu học quan trọng cần thiết Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh , năm đầu học, bước giúp trẻ hoà nhập giới xung quanh ;trẻ biết suy xét mong muốn làm theo đẹp – giúp trẻ tự hoàn thiện mình, trở thành người công dân có ích cho xã hội Là người giáo viên dạy mĩ thuật, mong ước với kiến thức giúp trẻ em , trẻ em vào lớp nhìn nhận thể đẹp thông qua vẽ tranh đề tài cách tự tin Mục đích đề tài - Nhằm phát huy cách vẽ hồn nhiên , ngây thơ trẻ từ mẫu giáo - Giúp trẻ bộc lộ phát triển trí tuệ , cảm quan giới xung quanh cách tự nhiên , “rất trẻ thơ” qua vẽ tranh đề tài - Giúp trẻ lớp ngày yêu thích môn mĩ thuật - làm tảng cho việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh học lớp bậc tiểu học Cụ thể giúp trẻ lớp điều chỉnh nét vẽ thật tự nhiên , cách xếp hình vẽ ( bố cục ) khuôn khổ giấy vẽ cho phù hợp - Tôi chọn đề tài với mong muốn giúp trẻ lớp ngày vẽ tự tin , đạt hiệu -phù hợp mục tiêu giáo dục môn mĩ thuật : Giúp trẻ có sân chơi lí thú , bổ ích , phần có nhìn tổng thể vật , hình ảnh quen thuộc xung quanh Đây yếu tố giúp trẻ học môn khác tốt Phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối trường tiểu học Cát linh quận Đống đa năm học 2000 2001 - Thời gian năm B Nội dung Chương I Những vấn đề tổng quát chung - Chương trình giáo dục mĩ thuật bậc tiểu học mục đích đào tạo học sinh trở thành hoạ sĩ , mà với tiêu chí giúp trẻ làm quen với môn mĩ thuật – cụ thể với ngôn ngữ mĩ thuật ( đường nét , hình mảng, bố cục , mầu sắc ) Do giáo viên dạy mĩ thuật tiểu học , giáo viên dạy học sinh lớp phải quan tâm đến việc giáo dục thẩm mĩ trẻ - hướng cho trẻ vẽ đẹp song phải thật tự nhiên ; tạo cho trẻ kĩ vẽ hình phù hợp khổ giấy , nét vẽ khoáng đạt , thể đuợc nội dung đề tài định vẽ Những sở lí luận - Tôi nghiên cứu đề tài trọng đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học mà nhà tâm lí học đúc kết với mong muốn phần giúp trẻ lớp điều chỉnh cách vẽ hình cho thật đẹp , phù hợp mục tiêu giáo dục môn mĩ thuật - Dựa vào kiến thức học trường Cao đẳng , lớp bồi dưỡng mĩ thuật trường đào tạo cán giáo dục , thấy có nhiệm vụ phải truyền thụ lại phần cho học sinh , học sinh lớp cách vẽ hình , làm bố cục tranh cách mĩ thuật : + Nét vẽ khoáng đạt , tự tin , trẻ thơ + Hình vẽ xếp phù hợp tờ giấy Mục đích làm trẻ yêu thích môn Mĩ thuật , hào hứng học môn Mĩ thuật Chương Cơ sở thực tiễn - Hiện học sinh Mẫu giáo làm quen với môn Mĩ thuật song cách tư tưởng tượng trẻ tản mạn , có tổ chức , hình ảnh tưởng tượng đơn giản hay thay đổi , chưa bền vững , số học sinh vào lớp có ý thức xếp bố cục tờ giấy , đa số học sinh lớp bỡ ngỡ chưa làm quen với cách học bậc tiểu học – em vẽ hình chì , hình vẽ nhỏ , hay tẩy xoá không tự tin vẽ hình , tạo bố cục trống trải không đẹp mắt dẫn đến khó tô màu , khó biểu đạt nội dung đề tài - Quan niệm từ trước , vẽ hình cô giáo tiểu học cho dùng bút chì ; nhiều em vẽ đẹp mẫu giáo , lên lớp lại lúng túng không tìm cách thể vẽ thoải mái dẫn đến nhiều vẽ hình vẽ đẹp song lại bé không phù hợp tờ giấy tâm lí sợ vẽ không với thực tế Ví dụ : trẻ vẽ chó , chúng muốn phải thật giống , vẽ sai sợ cô giáo chê , vẽ người : Trẻ vẽ người có chân tay dài thật , bị bạn chê vội tẩy xoá Vậy để giúp học sinh , học sinh lớp từ ngày đầu cấp học có thiện cảm với môn Mĩ thuật , muốn vẽ – hoạt động phù hợp sinh lí trẻ – muốn đưa cách làm mà theo đạt hiệu , giúp trẻ vẽ hình tự tin , thoải mái , sắpxếp hình hợp khuôn khổ giấy vẽ Chương III Những nội dung nghiên cứu Tâm lí trẻ tuổi * Theo nhà tâm lí học , lứa tuổi tiểu học , tri giác em có đặc điểm sau : Tri giác : tri giác em mang tính đại thể , sâu vào chi tiết , tri giác gây ấn tượng mạnh em em tri giác thích Tình cảm có ảnh hưởng đến độ nhanh, độ bền trí nhớ em Các em nhớ nhanh làm thích Do , dạy vẽ học sinh lớp , ta lợi dụng đặc điểm tâm lí để hướng trẻ vẽ tranh đề tài với cách nhìn Trong tiết học vẽ , tatạo hứng thú cho trẻ đề tài định vẽ ; không khí lớp học thoải mái , nhẹ nhàng ; đưa đồ dùng trực quan hợp lí , ấn tượng , bám sát chủ đề tranh định vẽ ; mẫu tranh vẽ tranh thiếu nhi , học sinh lớp – làm học sinh dễ hiểu dễ tri giác Ví dụ : Trong “ Vẽ vật mà em thích” em thích vẽ trâu ; giáo viên mô tả lại trâu cách say sưa lôi , cho em xem tranh bạn vẽ trâu đanh hoạt động ( ăn cỏ , nằm nghỉ , cày ruộng ) nêu lời cách vẽ trâu : Đầu hình đu đủ , trâu hình trứng to nhiều so với đầu , sừng cong nhọn ,4 chân trâu guốc … * Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí nói có lợi cho việc dạy trẻ lớp vẽ vật tượng quanh ta cách tổng quát , song hồn nhiên theo cảm quan em - Tư duy: học sinh lớp , tính trực quan cụ thể chiếm ưu ( chuyển dần sang tính trừu tượng , khái quát lớp cuối cấp ) Cho nên đồ dùng trực quan đưa phải đẹp , cô đọng , phong phú thể loại ( tranh vẽ , băng hình video , máy chiếu hắt , máy soi ảnh ) vật thật Mục đích cho học sinh lớp tiếp xúc nhiều với vật tượng vẽ Tranh vẽ đẹp bạn năm trước giới thiệu với học sinh làm cho em có chuẩn đẹp mà vẽ hứng thú Cô giáo dạy Mĩ thuật vẽ thị phạm lên bảng , lên giấy giúp học sinh nhận biết cách vẽ nhanh , dễ nhiều so với dạy tranh mẫu - Hoạt động chủ đạo trẻ tuổi vui chơi ( gia đình , lớp mẫu giáo ) Đến tuổi , em vào học trường tiểu học ; lúc hoạt động chủ đạo em hoạt động học tập ; môi trường em có thay đổi Thời gian đầu lớp em gặp số khó khăn , chưa quen bạn cô giáo , khó tiếp thu học , tính kỉ luật chưa cao Giáo viên dạy Mĩ thuật phải biết điều chỉnh – gây không khí hào hứng lớp học song giữ tính kỉ luật , trật tự : Cho phép em trao đổi ý kiến , xem , nhận xét bạn – Nhưng giáo viên phải nhắc nhở học sinh mải chơi , nói chuyện riêng việc học vẽ - Tưởng tượng : Lứa tuổi lứa tuổi giàu tưởng tượng ,tuy nhiên tưởng tượng em tản mạn , có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng đơn giản , hay thay đổi , chưa bền vững ; lớp , em phải dựa vào đối tượng cụ thể Cho nên tranh vẽ theo đềtài em đơn giản hoạt động (của nhân vật ) , chi tiết , bố cục chưa đẹp Do người giáo viên dạy Mĩ thuật ý tập cho em kĩ vẽ hình đơn giản song cô đọng , dạy cách xếp hình ảnh hợp với khuôn khổ giấy vẽ qua nhiều tiết học Người giáo viên dạy Mĩ thuật phải biết cách khai thác óc tưởng tượng phong phúc trẻ phục vụ cho việc biểu hình vẽ vẽ tranh đề tài ; Có thể dùng phương pháp hỏi đáp , kể chuyện , so sánh để bật đặc điểm tranh định vẽ - Ví dụ vẽ “ Cây nhà” : Cô giáo hỏi học sinh : Con biết loại ? Con thử mô tả lại đặc điểm … Đi phố , nhìn thấy nhà giống hay khác – mô tả cụ thể … Cô kể lại nhà có đặc điểm Cô hỏi vài học sinh nhà Hoặc so sánh nhà nông thôn thành phố cách hỏi học sinh * Tư lứa tuổi học sinh tiểu học có nét đặc thù so với lứa tuổi khác Mà bậc học tiểu học bậc học tảng cho bậc học sau Vì , giáo viên dạy Mĩ thuật phải lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu , phù hợp với nội dung vẽ tranh đề tài ( Cũng phân môn vẽ khác ) Hướng dẫn em tích cực suy nghĩ để hình thành kiến thức Mĩ thuật , khuyến khích học sinh chủ động , tự tin vẽ ; Người giáo viên có vai trò hướng dẫn giúp đỡ không áp đặt , làm thay em Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học , cụ thể học sinh lớp , giúp cho giáo viên dạy vẽ thân tự tin việc nghiên cứu hướng dẫn cho em cách vẽ hình tự tin , tạo bố cục thuận mắt vẽ tranh đề tài Khái niệm “tranh vẽ theo đề tài” - Đây phân môn Mĩ thuật chương trình dạy học bậc tiểu học - Học sinh vẽ đề tài sống xung quanh : Thiên nhiên , sinh hoạt người , giới động vật …