skkn boi duong hoc sinh gioi

12 555 5
skkn boi duong hoc sinh gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng Phần thứ nhất phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc luôn đòi hỏi phải có một đội ngũ đi trớc giàu tài năng, sức sáng tạo. Trong các chủ trơng nghị quyết về giáo dục, đào tạo, Đảng, Nhà nớc ta luôn quan tâm đến nhiệm vụ bồi dỡng các tài năng trẻ, nhằm tạo dựng đội ngũ nhân tài cho đất nớc Nghị quyết TW 2 - khoá VIII của Đảng coi trọng vấn đề đầu t cho chiến lợc nhân tài, bồi dỡng khả năng t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, giúp thế hệ trẻ rèn luyện trở thành những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ kính yêu Tuy vậy trong thực tiễn quản lý, giảng dạy ở các nhà trờng nói chung, trờng THCS nói riêng mà trực tiếp là ở đơn vị chúng tôi (nơi thực hiện đề tài này), việc bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi đủ mạnh để làm nòng cốt nâng cao chất lợng học tập của học sinh luôn gặp không ít khó khăn - đó là bài toán khó mà nhà trờng đã tập trung giải quyết từ nhiều năm nay. Trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khâu, nhiều chỗ cha tốt, vì vậy hiệu quả phong trào xây dựng bồi bỡng học sinh giỏi cha cao, cha phát huy hết tiềm năng vốn có và những thuận lợi cho phép Mặc dù thực tế cho thấy, việc tạo dựng dội ngũ học sinh mũi nhọn đặt nền móng phát triển cho những tài năng giảng dạy của giáo viên, sự quan tâm của gia đình học sinh, các đoàn thể còn có những mặt hạn chế, tiềm năng ở học sinh còn ít. Song tôi nghĩ rằng, nếu biết phát huy những thuận lợi, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh phong trào, biết tìm ra những giải pháp hay dể giải bài toán học sinh giỏi (nh đã nêu trên) thì kết quả đạt đợc sẽ khả quan hơn. Việc làm này, những đồng nghiệp của tôi cũng đã quan tâm thực hiện nhng vẫn còn có nhiều ách tắc cha giải quyết triệt để. Đó cũng chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này để nghiên cứu Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 1 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng 2. Mục đích của đề tài: Trong những năm vừa qua với yêu cầu thực tế của xã hội.Sự phát triển của đất n- ớc việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nớc ngày càng đợc chú trọng.Muốn có nguòn nhân lực này thì việc bồi dỡng thế hệ trẻ càng đợc coi trong hơn.Chính vì thế việc đào tạo học sinh giỏi nhân tố quyết định cho tơng lai của đất nớcc sau này. Thực tế là những năm gần đây chính sachs của nhà nớc ta đã quan tâm đến chất lợng đại trà trong giảng dạy nhng bên cạnh đó việc bồi dỡng học sinh có năng lc cũng là mục tiêu của nhà trờng phổ thông. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết những khó khăn, tồn tại trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi tại nhà trờng chúng tôi, góp phần nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi, tạo động lực thúc đẩy chất lợng đại trà là mục tiêu tôi muốn trình bày.Đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi viết nên chính vì vậy không thể tránh những sai sót.Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thánh thành tốt hơn nũa trong những lần sau. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn. Phần thứ hai Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 2 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng Nội dung nghiên cứu 1. Cơ sở lý luận Công tác chỉ đạo, nâng cao hiệu quả bồi dỡng học sinh giỏi cả về số lợng và chất lợng luôn đợc Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục chú trọng. Dới ánh sáng nghị quyết TW2 - khoá VIII, yêu cầu của nhiệm vụ bồi dỡng tạo dựng đội ngũ tài năng cho tơng lai phải đợc xác định rõ hơn, không cho phép việc thành lập các trờng chuyên, lớp chọn, kết quả đội tuyển cũng là kết quả của phong trào "hai tốt" ở các nhà trờng, nó gắn liền với việc nâng cao chất lợng đại trà, giáo dục toàn diện đối với học sinh. Về cấu trúc, học sinh giỏi phải đạt đợc 3 yêu cầu: - Có năng lực t duy tốt, thông minh (óc tởng tợng, suy diễn, quy nạp, khái quát hoá tốt). - Có phẩm chất đạo đức tốt, giàu tính nhân văn, có ý thức vơn lên ham hiểu biết, tự giác, tích cực học tập. - Giàu tính sáng tạo. Quá trình hình thành, phát triển năng khiếu, trí thông minh ở học sinh thờng trải qua ba giai đoạn: - Giai đoạn sinh học: hình thành mầm mống, năng khiếu ban đầu. - Giai đoạn sinh - xã hội học: Bộc lộ phát triển mầm mống năng khiếu - Giai đoạn xã hội học: thể hiện tài năng, năng khiếu với những điều kiện xã hội, môi trờng tối u, thuận lợi. Do vậy cần biết phát hiện sớm khả năng, sở trờng ở học sinh, tạo điều kiện tốt để các em học tập, phát huy tốt khả năng t duy, tính sáng tạo, thể hiện đợc năng khiếu của mình Nhân tài là kết quả của 99% là mồ hôi, nớc mắt. Một học sinh vốn thông minh nhng không đợc tôi luyện, kèm cặp, bồi dỡng thờng xuyên thì cũng khó có thể khẳng định, phát triển đợc trí thông minh ở các em. Đó cũng là yêu cầu đặt ra trong quá trình chỉ đạo, bồi dỡng ở các nhà trờng. Nó đòi hỏi sự trăn trở, lăn lộn ở mỗi giáo viên, đòi hỏi ở sự đổi mới về phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, ở năng lực đội ngũ nhà giáo điều kiện phục vụ dạy học và các tác động, động viên tích cực của toàn xã hội. Đặc biệt là cải tiến khâu bồi dỡng học sinh giỏi về phơng pháp dạy, nghiên Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 3 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng cứu tài liệu, lựa chọn học sinh trong đội tuyển, tạo động lực, niềm tin cho ngời dạy, ngời học 2. Thực trạng về công tác chỉ đạo, bồi dỡng học sinh giỏi ở nhà tr- ờng. Từ nhiều năm nay, ở trờng tôi, ban giám hiệu vẫn thờng xuyên tập trung chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng. Hàng năm, nhà trờng đã chỉ đạo tổ chuyên xây dựng kế hoạch ở từng môn học, có đặt ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể, phân công giáo viên kèm cặp, giúp đỡ những học sinh trong đội tuyển đi thi tuyến huyện. Qua tuyển chọn của giáo viên (thông qua khảo sát đầu năm) tìm ra đối tợng học sinh cần bồi dỡng để bổ xung, vũ trang thêm những nội dung kiến thức cần thiết giúp các em đi sâu học tập nâng cao kiến thức ở những môn thi học sinh giỏi. Nhà trờng cũng đã hớng dẫn giáo viên những yêu cầu kiến thức, lập kế hoạch bồi dỡng học sinh. Phối hợp với hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học kịp thời động viên khen thởng thúc đẩy phong trào. Công tác chỉ đạo của nhà trờng đợc đề ra ở từng tháng, từng đợt bồi dỡng học sinh giỏi, đã thu đợc một số kết quả khả quan. Tuy vậy chất lợng thi học sinh giỏi các đợt ít giải cao, số lợng học sinh giỏi tăng hàng năm không nhiều (bình quân mỗi năm có 1 đến học sinh giỏi huyện). Quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn có những bất cập. Trớc hết là trình độ đội ngũ giáo viên không đồng đều, kinh nghiệm dạy đội tuyển học sinh giỏi còn yếu. Việc đầu t nghiên cứu tài liệu, đầu t thời gian bồi dỡng nâng cao kiến thức cho học sinh ở giáo viên còn ít. Công tác chỉ đạo ở tổ chuyên môn cha mạnh, phơng pháp bồi dỡng học sinh cha đ- ợc cải tiến đáng kể. Vấn đề điều tra, khảo sát, phân loại đối tợng, phát hiện năng khiếu ở học sinh cha làm tốt Về phía đội ngũ học sinh của trờng thì đại đa số là con em các gia đình làm nghề nông, kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc đầu t, chăm lo cho con cái học tập tuy có cố gắng song cha đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới, nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục hiện nay. Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trờng tuy có đợc cải thiện song cha thực sự đi vào chiều sâu (có học sinh đợc chọn vào đội tuyển để bồi dỡng dự thi ở cấp huyện mà không đợc cha mẹ học sinh quan tâm để cùng với nhà trờng lo cho việc học Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 4 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng của con cái mình. Điều đó đã làm phiền lòng các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, kết quả học tập của các em vì thế không cao Thực trạng trên dẫn đến chất lợng học sinh giỏi chậm nâng lên trong một vài năm nay ở nhà trờng 3. Những giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả bồi dỡng học sinh giỏi 3.1. Điều tra, phát hiện chọn đối tợng học sinh để bồi dỡng Việc làm đầu tiên ở nhà trờng là tôi đã chỉ đạo làm tốt khâu điều tra, phân loại, phát hiện những học sinh năng khiếu, có khă năng học tốt ở từng bộ môn. Cách tiến hành nh sau: Tổ chuyên môn ra để khảo sát (ngay từ đầu năm học), giám hiệu duyệt đề, yêu cầu đề phải có nội dung kiến thức nâng cao. Việc tổ chức khảo sát thật khách quan, đánh giá đúng đối tợng. Căn cứ kết quả khảo sát, giáo viên bộ môn kết hợp với việc điều tra kết quả năm trớc để chọn đối tợng học sinh (theo từng môn học ở tất cả các khối lớp). Đối tợng học sinh đợc phân loại để tiếp tục bồi dỡng theo hớng nâng cao là các em học sinh học khá bộ môn trở lên (Kết quả phân loại đầu năm: tỉ lệ khá, giỏi đạt 12%). 3.2. Lập kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi: Trên cơ sở phân loại khá chính xác, yêu cầu mỗi giáo viên, mỗi tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch, xác định chỉ tiêu học sinh mũi nhọn các môn cần phấn đấu, thảo luận quyết nghị ở hội nghị đầu năm, ở tổ, nhóm bộ môn. Sau đó lập danh sách cụ thể đối tợng cần bồi dỡng theo mỗi môn, tôi tiến hành lập kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng. Yêu cầu trớc hết là quán triệt việc dạy học theo đối tợng ở mỗi giáo viên, ở mỗi tiết dạy có phần câu hỏi, bài tập giành cho cả ba đối tợng: khá, giỏi, TB và yếu kém. Những học sinh có khả năng tuyển chọn vào các đội tuyển dự thi đợc bồi dỡng thêm (chủ yếu là kỹ năng t duy sáng tạo) ở một số buổi trong tuần (thờng là 3 tiết/tuần ở mỗi môn) . Trong các tiết bồi dỡng ngoại khoá, giáo viên phải đầu t thực sự, nghiên cứu kỹ bài dạy, thảo luận trong nhóm (tổ phân công giáo viên cốt cán bộ môn dạy). Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 5 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng Những công việc trên đều đợc thông tin đến hội cha mẹ học sinh lớp để phối hợp kèm cặp học sinh, động viên các em học tập. Bên cạnh kế hoạch về thời gian bồi dỡng các kiến thức nâng cao cho học sinh là kế hoạch kiểm tra, khảo sát định kỳ kết quả bồi dỡng đề sàng lọc đối tợng (theo từng môn, khối lớp), việc này đợc tiến hành theo từng chơng, từng phần của chơng trình (do giáo viên tiến hành). Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 6 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng 3.3. Hớng dẫn các nội dung kiến thức cần bồi dỡng cho học sinh Trên cơ sở kế hoạch thời gian, đối tợng cần bồi dỡng, tôi chú trọng phần hớng dẫn các nội dung kiến thức trọng tâm cần nâng cao cho học sinh. Trớc hết phải giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản ở mỗi chơng, bài. Trên cơ sở đó, đặt yêu cầu cần đi sâu mở rộng cho HS. Việc này chủ yếu phải thực hiện ở các giờ học chính khoá. Trong các tiết dạy bồi dỡng thêm, giáo viên tập trung hệ thống kiến thức một cách lôgíc, vững chắc. Rèn kỹ năng, rèn các thao tác t duy, phân tích đề, tính sáng tạo. Giáo viên chuẩn bị đề cơng bồi dỡng, nếu cần đa ra nhóm bộ môn thảo luận, thống nhất, giám hiệu duyệt đề cơng. Giám hiệu, tổ chuyên môn phổ biến các yêu cầu về tài liệu ở mỗi môn để giáo viên tiện nghiên cứu, sử dụng ( Ví dụ: Tài liệu: Để học tốt môn Văn - Tiếng Việt, sách bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán .). Yêu cầu thực hiện là đảm bảo đợc mức tiếp thu ở học sinh, biết rõ những lỗ hổng kiến thức cần bổ sung cho các em, tránh quá tải gây sức ép, làm mệt mỏi học sinh theo kiểu nhồi nhét nhiều kiến thức khó cho các em; phải áp dụng phơng châm "ma dầm, thấm sâu" 3.4. Quán triệt đổi mới phơng pháp dạy học tích cực, rèn luyện khả năng tự học cho học sinh Đối với công tac bồi dỡng học sinh giỏi thì việc đổi mới phơng pháp dạy học càng phái quán triệt Đối tợng học sinh ở đây là những em khá, giỏi, có khả năng tiếp thu nhanh. Tuy nhiên, nếu giáo viên không có phơng pháp giảng dạy tốt cũng dễ gây ức chế, nhàm chán ở các em. Cũng có em thiếu tự tin trong học tập. Gặp những đối tợng đó, giáo viên cần biết rõ tâm lý học sinh, xác định phơng pháp phù hợp, linh hoạt Một số phơng pháp dạy học sinh giỏi đã áp dụng trong trờng tôi, đó là: - Dạy học nêu vấn đề - Sân chơi bộ môn. - Ra bài tập, câu hỏi hớng dẫn học sinh tự học ở nhà và kiểm tra việc học của các em ở nhà. - Dạy học theo kiểu chơng trình mở. Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 7 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng - Đặc biệt là rèn luyện tính tự học, phơng pháp tự học cho học sinh, rèn luyện tính kiên trì, tính thi đua ở các em. Song song với đổi mới phơng pháp dạy học là việc đổi mới các yêu cầu đánh giá học sinh, giáo viên phải chú ý làm tốt yêu cầu đánh giá học sinh. 3.5. Bồi dỡng đội ngũ giáo viên Với phơng châm: có thầy giỏi mới có trò giỏi, do đó cần tập trung đẩy mạnh công tác bồi dỡng, nâng cao năng lực, phẩm chất, nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên Trong năm học vừa qua, tôi đã tiến hành một số phơng pháp nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên: - Chú trọng giáo dục chính trị, t tởng theo tinh thần chỉ thị 40/TW ngày 15/6/2004 của ban Bí th TW Đảng, thể hiện bằng các tiêu chí cụ thể trong kế hoạch hàng tháng và kế hoạch năm học. Phát huy tốt "dân chủ - kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm" trên cơ sở phối hợp thờng xuyên với công đoàn nhà trờng. Tăng cờng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh xây dựng tập thể s phạm đoàn kết, kỷ cơng, có nề nếp, kỷ luật tốt - Phát động và thực hiện có hiệu quả phong trào tự học, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm ở cán bộ giáo viên (100% giáo viên của trờng đã thực hiện có hiệu quả các chuyên đề, các đợt sinh hoạt chuyên môn ở trờng, cụm trờng) Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng thật sự có chất lợng, tập trung vào hội thảo các yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, cải tiến bài soạn, rút kinh nghiệm về làm, sử dụng đồ dùng dạy học, về cách kiểm tra, đánh giá học sinh. - Chú trọng rút kinh nghiệm về dạy thử nghiệm chuyên đề thay SGK ở tất cả các môn (trong tháng 9/2004). Dạy thao giảng ở 2 tổ chuyên môn. - Tăng cờng dự giờ: Chỉ tiêu 1 tiết/tuần ở giáo viên (theo môn đào tạo), giám hiệu dự giờ: 6 tiết /tuần (hiệu trởng và hiệu phó). - Duy trì nề nếp thanh tra, kiểm tra giáo viên: Đã thanh tra toàn diện. Rút kinh nghiệm chu đáo ở mỗi lần thanh tra. Việc kiểm tra nề nếp dạy học đợc duy trì ở từng buổi dạy; kiểm tra hồ sơ giáo án định kì 1lần/ tháng ở giám hiệu, 2 lần /tháng (ở tổ chuyên môn); kiểm tra đột xuất Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 8 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng hàng buổi. Đặc biệt, chúng tôi chú ý chỉ đạo tổ kiểm tra việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên (qua theo dõi trực hàng ngày cuả ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn và phụ tá thí nghiệm). Trong phân công lao động phải lu ý đến thời gian tự học ở mỗi giáo viên, sắp xếp, tạo điều kiện để giáo viên đợc đi học nâng cao trình độ (kết quả ở trờng tôi có số đạt chuẩn (CĐSP), giáo viên có trình độ Đại học là , ng ời. Việc cải tiến thi đua khen thởng cũng đợc tiến hành nhằm động viên khích lệ phong trào "hai tốt"; tiến hành 4 đợt/ năm (20/11, HKI, 26/3, HKII) - Đầu t đúng mức nguồn kinh phí chi cho nghiệm vụ, tự học, tự bồi dỡng nh chế độ học chuyên đề, sinh hoạt cụm, dạy thử nghiệm, kinh phí chè nớc, tài liệu tham khảo. Đặc biệt là mua sắm các tài liệu để giáo viên tự học, tài liệu bồi dỡng học sinh, tài liệu cho các học sinh đội tuyển học sinh giỏi sử dụng (bên cạnh đấy, giáo viên h- ớng dẫn cho học sinh tìm thêm tài liệu bổ xung) Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 9 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng 3.6. Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ dạy họcbồi dỡng học sinh giỏi Từ việc sắp xếp phòng học đến tài liệu phục vụ cho bồi dỡng học sinh giỏi, tài liệu tham khảo cho giáo viên phải đầy đủ. Ngoài SGK, sách bài tập, tôi chỉ đạo mua sắm các tài liệu nâng cao ở mỗi môn để giáo viên nghiên cứu mở rộng kiến thức bồi dỡng học sinh (kết quả có 3-4 loại sách nâng cao ở mỗi môn học) 3.7. Đẩy mạnh thi đua khen thởng, động viên phong trào - Các giáo viên, học sinh đạt thành tích cao đều đợc động viên khen thởng kịp thời. Việc khen thởng tiến hành vào dịp 20/11, sơ kết học kỳ I, 26/3 và tổng kết năm học Nguồn kinh phí đợc huy động từ nhiều phía: từ ngân sách, quỹ đội, quỹ học phí, quỹ cha mẹ học sinh, quỹ khuyến học (với tổng số: 12 triệu đồng/năm) 3.8. Xã hội hoá công tác bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi: Tôi xác định việc bồi dỡng học sinh giỏi không là việc riêng của nhà trờng. Bởi vậy, phải phối hợp tốt với các gia đình học sinh để kèm cặp, đầu t cho học sinh học tập Các em học sinh đội tuyển cần phải học nhiều hơn, cần sự sắp xếp thời gian, động viên từ phía gia đình các em. Nhà trờng đã tổ chức họp cha mẹ học sinh giỏi, trao đổi cụ thể về các yêu cầu, về tài liệu giúp các em học tốt Phối hợp với đoàn đội, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh lớp để cơ sở biện pháp động viên giúp đỡ các em, nhất là những học sinh nghèo, học giỏi. Kết quả là đã nhận đợc sự ủng hộ tích cực của các tổ chức đó, đặc biệt là tăng đợc nguồn quỹ thởng cho học sinh đạt giải các kỳ thi, học sinh tiên tiến của trờng, khiến các em tích cực, tự giác học tập. Tham mu vơi đảng uỷ - UBND xã về kế hoạch, nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi, xin kinh phí hỗ trợ động viên phong trào. Trong năm học 2004-2005, kết quả hoạt động xã hội hoá giáo dục đã đạt kết quả tốt hơn năn học trớc (kinh phí thi đua khen thởng tăng cao) Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 10 [...]... ) Kết quả trong năm học 2004-2005, số học sinh giỏi các môn, các khối tăng lên rõ rệt (theo bảng sau) tính chung toàn trờng Năm học 2002-2003 Loại giải HSG Số lợng Tỷ lệ Năm học 2003-2004 Số lợng Tỷ lệ Năm học 2004-2005 Số lợng - Học sinh giỏi trờng (giỏi toàn diện) - Học sinh giỏi huyện - Học sinh giỏi tỉnh Ghi chú Tỷ lệ Năm học Các khối 6,7,8 không thi học sinh giỏi huyện Đội ngũ giáo viên dạy bồi... phơng pháp dạy học Bồi d- Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân 11 Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng ỡng học sinh giỏi phải gắn liền với việc nâng cao chất lợng đại trà Phải quán triệt đợc phơng châm: dạy học theo đối tợng, trình độ tiếp thu ở học sinh Không nên đa những vấn đề quá khó đối với học sinh Giáo viên cũng nh các nhà quản lý phải kiên trì, bền bỉ xây dựng phong trào một cách... kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh giỏi (số giáo viên giỏi cấp huyện đi thi 5 giáo viên đạt cả 5 giáo viên - tỉ lệ 100%) Nhận thức của đội ngũ CBCNV cũng có nhiều chuyển biến Hoạt động phối hợp của các đoàn thể (khuyến học, hội cha mẹ học sinh) cũng đợc củng cố Phong trào thi đua "hai tốt"đợc nâng lên Những kết quả trên đã tạo dựng đợc nền móng vững chắc cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở những năm tiếp... nền vững chắc về chất lợng học sinh, đánh giá, nắm rõ thực trạng chất lợng, tháo gỡ những khó khăn ách tắc Cần đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng truyền thống học tập rộng khắp ở mỗi địa phơng, đẩy mạnh và cải tiến tiêu chí đánh giá thi đua khen thởng, đầu t kinh phí, động viên, kích lệ sự cố gắng ở giáo viên, học sinh một cách hợp lý Đầu t cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi là tạo nền móng cho... nêu, công tác chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ trọng tâm ở nhà trờng phổ thông nói chung, trờng THCS nói riêng Đó là công việc khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực chỉ đạo của ban giám hiệu, tổ chuyên môn, sự lăn lộn, trăn trở của mỗi thầy cô giáo Từ khâu phát hiện, sàng lọc đội tuyển đến việc nghiên cứu nội dung, chơng trình, các kiến thức cần đi sâu cho học sinh, các kỹ năng cần rèn luyện cho... Tránh suy nghĩ chủ quan, nóng vội, phải tiến hành từ thấp đến cao, có kế hoạch dài hơi ở nhiều năm thờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên có tay nghề vững, trách nhiệm cao, gần gũi thơng yêu học sinh Chú trọng công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học, tạo không khí thi đua "dạy tốt - học tốt" thờng xuyên trong nhà trờng, củng cố phong trào khuyến học, tạo cơ sở vật chất...Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng Phần thứ ba kết quả đạt đợc và những đề xuất kiến nghị Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu trên, đi sâu chất lợng chỉ đạo thực hiện ở từng giải pháp, ở mỗi giải pháp đều . Số lợng Tỷ lệ - Học sinh giỏi trờng (giỏi toàn diện) Năm học Các khối 6,7,8 không thi học sinh giỏi huyện - Học sinh giỏi huyện - Học sinh giỏi tỉnh Đội. môn thi học sinh giỏi. Nhà trờng cũng đã hớng dẫn giáo viên những yêu cầu kiến thức, lập kế hoạch bồi dỡng học sinh. Phối hợp với hội cha mẹ học sinh, hội

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan