MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh coi công tác thiếu niên nhi đồng là sự nghiệp Đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Việc giáo dục các em là một khoa học, một nghệ thuật, không nên tuỳ tiện chủ quan. Bác Hồ nói: Ngày nay chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ....(Thư Bác Hồ gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 2 năm 1948). Đảng ta đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có được những ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát triển toàn diện. Đảng ta từng nhấn mạnh Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.(Trích Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng năm 1976). Trong bức thư gửi cho học sinh nhân dịp khai giảng năm học 1945 Bác nói: “... Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không. Dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không. Chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu... ”(Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân dịp Khai giảng tháng 9 năm 1945) Trong liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú, các em được học tập những kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia công tác Đội. Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống. Đội là tổ chức nòng cốt các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục của nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách. Bác Hồ viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, thành công hay thất bại là do cán bộ đó tốt hay chưa tốt” (Hồ Chí Minh Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, tập 5, trang 269 và 273) Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là tổ chức của các em, do các em điều hành. Vì vậy cần có một lực lượng có năng lực tổ chức, đó là Ban chỉ huy Đội. BCH Đội đại diện cho số đông Đội viên, chỉ huy và trực tiếp điều hành các hoạt động của Đội, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Chi đội Thiếu niên Tiền Phong là nơi biến nghị quyết của liên Đội thành chương trình kế hoạch hoạt động cụ thể của mình từng tuần, tháng, học kỳ... chi Đội là nơi trực tiếp giao việc và động viên từng Đội viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để bình xét thi đua, kết nạp Đội viên mới và giới thiệu cho Đoàn những Đội viên ưu tú, phân công Đội viên phụ trách sao. Vì vậy một liên Đội được đánh giá là xuất sắc hay yếu kém phụ thuộc nhiều vào việc chỉ huy điều hành của BCH liên Đội và đặc biệt là sự điều hành của BCH chi Đội. Vì lẽ đó việc bồi dưỡng BCH chi Đội là yếu tố quan trọng và vô cùng cấp thiết. Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài: Một số biện pháp bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở liên đội Trung học cơ sở Trần Phú”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng bồi dưỡng Ban chỉ huy tại liên Đội THCS Trần Phú. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng BCH chi Đội trong thời gian tới. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội viên liên Đội. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp bồi dưỡng BCH chi Đội tại liên đội THCS Trần Phú 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội 4.2. Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội tại liên Đội Trung hoc cơ sở Trần Phú. 4.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội 4.4. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm nghiên cứu lí luận Hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp về công tác bồi dưỡng BCH Đội. 5.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp quan sát sư phạm mang lại hiệu quả cao, sự khách quan của
Trang 1TRƯỜNG LÊ DUẨN
HỌ VÀ TÊN: ĐÀO VĂN HẢI ĐƠN VỊ: THCS TRẦN PHÚ QUẬN(HUYỆN): PHÚ XUYÊN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG BAN CHỈ HUY CHI ĐỘI Ở
LIÊN ĐỘI THCS TRẦN PHÚ
Bài tập tốt nghiệp Giáo viên - TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh
Khoá 21
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phan Nguyên Thái
HÀ NỘI – 2017
Trang 2Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
thầy giáo, Thạc sĩ Phan Nguyên Thái - Người đã hướng dẫn, chia sẻ và giúp đỡ
em trong quá trình học tập và hoàn thành Bài tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy tại Trường LêDuẩn đã giảng dạy, định hướng và xây dựng cho em nhiều ý kiến quý báu
Xin chân thành cảm ơn BGH, các thầy giáo, cô giáo, các em học sinhTrường THCS Trần Phú đã hợp tác, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu,thực nghiệm để hoàn thành Bài tập tốt nghiệp này
Do điều kiện thời gian có hạn, Bài tập này sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót, vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, côgiáo và các bạn đồng nghiệp để thực tế công tác Tổng phụ trách ở trường THCSngày càng đạt hiệu quả cao hơn
Hà Nội, tháng 6 năm 2017.
Đào Văn Hải
(Giáo viên TPT trường THCS Trần Phú)
Trang 3MỤC LỤC
Trang 44.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội 7
4 2 Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội tại liên Đội
4.3 Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác bồi
4.4 Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
5.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7
1.1.2 Bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội 9 1.1.3 Ban chỉ huy chi Đội có chức năng và nhiệm vụ gì 91.2 Tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở liên
2 Thực trạng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Chi đội ở liên Đội Trung
2.1 Đặc điểm chung của liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú 10
2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở liên
Trang 5Đội Trung học cơ sở Trần Phú 11
3 Một số biện pháp bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở liên Đội Trung học
3.1.1 Bồi dưỡng phương pháp công tác của Ban chỉ huy 12 3.1.2 Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức điều hành của Ban chỉ huy 12 3.1.3 Bồi dưỡng tác phong Ban chỉ huy 13 3.1.4 Bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ Đội 13
4 Kết quả thử nghiệm một số biện pháp bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở
Một số hình ảnh hoạt động tại liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú 24
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6TNTP Thiếu niên Tiền Phong
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh coi công tác thiếu niênnhi đồng là sự nghiệp Đào tạo một lớp người mới cho đất nước Việc giáo dục các
em là một khoa học, một nghệ thuật, không nên tuỳ tiện chủ quan Bác Hồ nói:
"Ngày nay chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ ".(Thư Bác
Hồ gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 2 năm 1948) Đảng ta đặc biệt quan tâmđến lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sánghồn nhiên có được những ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát
triển toàn diện Đảng ta từng nhấn mạnh "Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam
Trang 7Xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng".(Trích Nghị
quyết Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng năm 1976)
Trong bức thư gửi cho học sinh nhân dịp khai giảng năm học 1945 Bác nói:
“ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không Dân tộc Việt Nam có được
vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không Chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ”(Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân dịp Khai giảng tháng 9 năm 1945)
Trong liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú, các em được học tập những kiếnthức cơ bản về tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia côngtác Đội Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ, tự tin và làm chủcuộc sống Đội là tổ chức nòng cốt các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dụccủa nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và
do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách Bác Hồ viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, thành công hay thất bại là do cán bộ đó tốt hay chưa tốt” (Hồ Chí Minh Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002,
Chi đội Thiếu niên Tiền Phong là nơi biến nghị quyết của liên Đội thànhchương trình kế hoạch hoạt động cụ thể của mình từng tuần, tháng, học kỳ chiĐội là nơi trực tiếp giao việc và động viên từng Đội viên hoàn thành tốt nhiệm vụcủa mình để bình xét thi đua, kết nạp Đội viên mới và giới thiệu cho Đoàn nhữngĐội viên ưu tú, phân công Đội viên phụ trách sao Vì vậy một liên Đội được đánhgiá là xuất sắc hay yếu kém phụ thuộc nhiều vào việc chỉ huy điều hành của BCHliên Đội và đặc biệt là sự điều hành của BCH chi Đội Vì lẽ đó việc bồi dưỡng BCHchi Đội là yếu tố quan trọng và vô cùng cấp thiết Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề
tài: "Một số biện pháp bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội ở liên đội Trung học cơ sở Trần Phú”.
Trang 82 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng bồi dưỡng Ban chỉ huy tại liênĐội THCS Trần Phú Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tácbồi dưỡng BCH chi Đội trong thời gian tới
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội viên liên Đội.
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp bồi dưỡng BCH chi Đội tại
liên đội THCS Trần Phú
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội 4.2 Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội tại liên Đội Trung hoc cơ sở Trần Phú.
4.3 Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội
4.4 Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy chi Đội
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm nghiên cứu lí luận
Hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụngcác phương pháp về công tác bồi dưỡng BCH Đội
5.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn
5.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp quan sát sư phạm mang lại hiệu quả cao, sự khách quan củaphương pháp này sẽ giúp Đội viên thu nhận thực tế, chân thật, liên tục trong quátrình nghiên cứu Nó giúp các Đội viên trong các hoạt động, đồng thời thấy đượcbiểu hiện của các em để từ đó tìm ra những hình thức tổ chức phù hợp với các emnhằm nâng cao chất lượng công tác Đội trong liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú
5.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
+ Phương pháp phỏng vấn sâu là phương pháp dùng lời nói để trao đổi, trựctiếp nói chuyện với người được nghiên cứu và nghi nhận ý kiến của họ Phươngpháp này có ưu điểm là dễ khai thác thông tin và ít tốn kém Cụ thể bao nhiêu? Vớinhững đối tượng nào?
Trang 95.2.3 Phương pháp tọa đàm
+ Phương pháp tọa đàm là phương pháp được sử dụng để tham khảo ý kiếncủa giáo viên, TPT nhằm tìm ra các biện pháp mang lại hiệu quả cao trong việcthực hiện các hoạt động Đội trong liên Đội Trung học cơ sở Trần Phú
5.3 Nhóm tổng hợp, thống kê
5.3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu
+ Phương pháp tổng hợp tài liệu là phương pháp tìm hiểu những người đitrước đã liên quan đến tài liệu như thế nào? Đã giải quyết như thế nào
5.3.2 Phương pháp thống kê
+ Phương pháp thống kê là những số liệu, thông tin thu thập được từ thựctiễn, bằng phương pháp thống kê sẽ đưa ra được những kết luận khoa học và từ đótìm ra thêm các biện pháp tốt nhằm bồi dưỡng công tác Đội trong nhà trườngTHCS
6 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác bồi dưỡng BCH chi Đội tại liênĐội THCS Trần Phú
- Giới hạn nghiên cứu: Năm học 2016 – 2017
NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.1.1 Bồi dưỡng
- Bồi dưỡng là cập nhật, bổ túc thêm một số kiến thức, kỹ năng cần thiết,nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơ bản, cung cấp thêm những kiến thứcchuyên ngành, mang tính ứng dụng
1.1.2 Bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội
- Bồi dưỡng BCH chi đội là cập nhật, bổ túc thêm một số kiến thức, kỹ năngcần thiết, nâng cao hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh
Trang 101.1.3 Ban chỉ huy chi đội có chức năng và nhiệm vụ gì?
- Ban chỉ huy là đội ngũ điều khiển các hoạt động tập thể có tổ chức nhằmthực hiện một số mục đích nhất định, gắn liền với hoạt động cụ thể có tính cấpbách, khẩn trương và đòi hỏi phải có sự phục tùng tuyệt đối ngay lập tức của cấpdưới
- BCH Chi đội là đội ngũ Đội viên điều khiển các hoạt động Đội trong nhàtrường theo sự hướng dẫn của BGH và Tổng phụ trách
1.2 Tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Chi Đội tại Liên đội Trung học cơ sở Trần Phú
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Chủ tịch HồChí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh phụ trách
- Đội là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu choĐội viên, giúp đỡ Đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập và trong hoạtđộng Đội, thực hiện quyền và bổn phận theo Luật trẻ em Mục đích của hoạt độngĐội luôn bám sát mục tiêu đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa, con người pháttriển toàn diện Mục đích hoạt động của Đội cũng thống nhất với mục tiêu giáo dụccủa nhà trường trung học Chính vì thế, tổ chức Đội phải cùng với nhà trường vàcác lực lượng giáo dục khác kết hợp một cách chặt chẽ để giáo dục các em ở cảtrường học, trên địa bàn dân cư, trong giờ học và ngoài giờ học
- Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động có tính chất đặc trưng đáp ứng nhu cầucủa lứa tuổi và đảm bảo các nguyên tắc giáo dục trẻ em Trong điều 5 chương II
Điều lệ Đội ghi rõ "Đội tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản có sự hướng dẫn của phụ trách Đội" Cũng vì lẽ đó mà Đội TNTP Hồ Chí Minh có một lực
lượng cán bộ Đội rất quan trọng, đó là BCH chi Đội - BCH liên Đội và đặc biệt làBCH chi Đội
- BCH Đội là đại diện cho số đông Đội viên trực tiếp chỉ huy điều hành cáchoạt động của Đội thực hiện các mục tiêu giáo dục Đội viên trở thành con ngoan,trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và mục tiêu trước mắt là trở thành Đoàn viên thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh
Trang 11- BCH Đội luôn là cánh tay đắc lực của Tổng phụ trách và là đơn vị trực tiếpbiến nghị quyết của liên Đội trong mọi hoạt động của trường Như vậy BCH chiĐội có giỏi, có năng lực thì công việc của Tổng phụ trách sẽ đỡ vất vả hơn, các emcũng sẽ phát huy được tính sáng tạo, tính năng động, tự chủ của mình.
- Vì vậy việc bồi dưỡng BCH chi Đội là việc vô cùng quan trọng và cấpthiết Nói cách khác, bồi dưỡng BCH chi Đội là nâng cao những phẩm chất, nhữngnăng lực cần có của BCH chi Đội, phát huy được sở trường, tư chất của BCH chiĐội Bồi dưỡng chi Đội tốt cần hoạt động Đội ở trường sẽ diễn ra sôi nổi hơn, lôicuốn nhiều em Đội viên tham gia Đồng thời việc bồi dưỡng này phải diễn rathường xuyên và liên tục bởi các em còn rất nhỏ (từ 11 đến 15 tuổi) nên việc lĩnhhội có thể rất nhanh nhưng cũng sẽ rất chóng quên nếu như không được thườngxuyên nhắc đến
- Công tác bồi dưỡng BCH là một việc làm khoa học và sáng tạo, đòi hỏingười phụ trách phải kiên nhẫn bền bỉ Quá trình bồi dưỡng BCH đòi hỏi phụ tráchvừa làm vừa trau dồi, tích lũy kinh nghiệm đóng góp cho khoa học công tác Đội
- Vậy một liên Đội có phong trào Đội phát triển mạnh là do BCH chi Đội đãluôn được bồi dưỡng thường xuyên và hoạt động có hiệu quả
2 Thực trạng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Chi đội liên Đội ở Trung học cơ sở Trần Phú
2.1 Đặc điểm chung của Liên đội Trung học cơ sở Trần Phú
- Thuận lợi: Liên đội luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo của:
Phòng Giáo dục và đào tạo, Hội đồng đội huyện Phú Xuyên, Chi bộ Đảng, BGH,Đoàn thanh niên của nhà trường, hội cha mẹ học sinh, các thầy cô trong nhà trường
và đội ngũ cán bộ Đội nhiệt tình, năng động, chăm ngoan
- Khó khăn: Đời sống, kinh tế của nhân dân gặp nhiều khó khăn chủ yếu là
tiểu thương Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều, trang thiết bị phục vụ cho côngtác Đội còn hạn chế
2.2.Thực trạng công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Chi đội ở Liên đội Trung học cơ sở Trần Phú
- Đầu năm học 2016 – 2017, sau khi tổ chức đại hội chi Đội và đại hội liênĐội Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của ban chỉ huy Đội và Đội viên:
* Nội dung khảo sát:
Trang 12- Phương pháp tổ chức hội họp, tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội, tác phongchỉ huy, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội và công tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thôngtin báo cáo, kỹ năng xử lý các tình huống về công tác Đội.
* Bảng 1: Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng đề tài:
Phân loại đội viên
- Số Đội viên xếp loại khá
312 56,83%
- Số Đội viên được cấp chứng nhận cháu ngoan Bác Hồ 200 36,42%
- Số Đội viên đạt từ 5 chuyên hiệu trở lên 215 39,16%
3 Một số biện pháp bồi dưỡng Ban chỉ huy Chi đội ở liên đội Trung học
cơ sở Trần Phú
3.1 Nội dung bồi dưỡng
3.1.1 Bồi dưỡng phương pháp công tác của Ban chỉ huy chi Đội
- Cách ghi chép biên bản, thực hiện các sổ sách của Đội, dự thảo nghị quyết,báo cáo thi đua, báo cáo tổng kết, thành tích, đăng ký thi đua, biên bản nghị quyếtĐại hội Đội, lời điều khiển của chương trình hoạt động Đội, dựa vào kế hoạch củaTổng phụ trách
- Phương pháp tổ chức họp BCH Đội
- Phương pháp xây dựng kế hoạch (theo chủ đề, kế hoạch tháng, kế hoạch
Trang 13thi đua).
- Phương pháp tổ chức và điều khiển sinh hoạt Đội, các hoạt động tập thể
(sinh hoạt các cấp cán bộ Đội, đại hội Đội ).
- Phương pháp chỉ đạo và tổng kết kinh nghiệm
3.1.2 Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức điều hành của Ban chỉ huy chi Đội
- Các thủ tục nghi lễ của Đội và phương pháp tổ chức: (lễ trưởng thành, lễ phát động chủ đề, sinh hoạt Đội ).
- Sinh hoạt Đội: Bằng hình thức thi đua sôi nổi hấp dẫn giáo dục Đội viêntheo mục tiêu của Đội Sinh hoạt Đội có nhiều hình thức như: sinh hoạt thường kỳ,sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt bất thường, sinh hoạt vuichơi có thể bồi dưỡng các kỹ năng như:
+ Cách tập hợp điều khiển buổi sinh hoạt Đội
+ Cách điều khiển, tổ chức và hướng dẫn sao cho đơn vị thực hiện tốt nộidung chương trình đề ra
+ Cách hướng dẫn đơn vị hoạt động vui chơi, văn nghệ tập thể
+ Cách nhận xét, đánh giá
- Đại hội Đội: Là cuộc sinh hoạt Đội nhằm phát huy quyền dân chủ, tự quản
để lựa chọn BCH và xây dựng nghị quyết của Đội
Đại hội Đội mỗi năm một lần đối với liên Đội cũng như chi Đội, cần bồidưỡng về các nội dung:
+ Điều khiển nghi lễ thủ tục: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chào cờ,giới thiệu chủ tịch Đoàn điều khiển Đại hội
+ Điều khiển Đại hội: (viết báo cáo tổng kết và phương hướng công tác Đội,
hướng dẫn Đội viên thảo luận, bầu BCH Đội, thông qua nghị quyết Đại hội)
+ Tổ chức các hoạt động chào mừng (văn nghệ, trò chơi, thi báo tường ).
- Hoạt động lớn của Đội: Là những nội dung sinh hoạt mang màu sắc củaĐội, được diễn ra trong thời gian dài như: Phát động chủ đề, hoạt động thi đua
Mục đích: Tập hợp Đội viên, tạo phong trào thi đua cho Đội viên rèn luyệntheo chủ đề: Có thể bồi dưỡng những nội dung sau:
+ Công tác chuẩn bị cho hoạt động: Họp BCH, định hướng nội dung và cơ sởvật chất phục vụ hoạt động, phổ biến nội dung hoạt động, phân công nhiệm vụ tớitừng người trong BCH
Trang 14+ Tổ chức hoạt động: Theo nội dung đã bàn, biết lựa chọn các hình thức chophù hợp với nội dung, biết huy động và phối hợp các Đội viên nòng cốt để tổ chứctốt hoạt động Trong hoạt động, có kiểm tra đánh giá.
+ Sơ kết, tổng kết nội dung hoạt động: Đánh giá rút kinh nghiệm việc tổchức điều hành các hoạt động, kết quả hoạt động
3.1.3 Bồi dưỡng tác phong Ban chỉ huy chi Đội
+ Bồi dưỡng theo nhiệm vụ chuyên môn được phân công: Giúp các em thạoviệc, hiểu người trong hoạt động chuyên môn và hoạt động chung, có bản lĩnhtrong giao tiếp và phối hợp với người khác
+ Bồi dưỡng khả năng tổ chức và quản lý một cách toàn diện, khoa học.+ Bồi dưỡng BCH trở thành những cán bộ Đội mẫu mực, có kỹ năng nghiệp
vụ, có uy tín trong tập thể
3.1.4 Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ Đội
+ Nghi thức và phương pháp hướng dẫn nghi thức
+ Các phương pháp tổ chức trò chơi, dạy hát, dạy múa, tổ chức trại, hoạtđộng xã hội, tham quan
+ Các bài hát, điệu múa, trò chơi (nút dây, dân đường, mật thư ).
Khi bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ Đội cần chú ý các loại hình cho phù
hợp như:
+ Tập luyện cho đội nòng cốt
+ Thực hiện tập luyện chung
+ Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ bằng hội thi
Tóm lại: Nội dung bồi dưỡng chỉ huy nhằm giúp các em thạo việc, biết tổchức hoạt động theo nhiệm vụ chuyên môn được phân công, có khả năng tổ chứcquản lý hoạt động Đội một cách toàn diện, khoa học và có bản lĩnh trong giao tiếp