I. PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn 40 năm thống nhất đất nước, cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão, đất nước ta từng ngày chuyển mình đổi mới, xu thế hội nhập quốc tế là một bước chuyển mình lớn của Đảng, Nhà nước và của cả dân tộc ta. Tuy nhiên để làm được điều đó, chúng ta cũng phải vượt qua biết bao nhiêu gian nan, khó khăn thử thách nhất bởi nền kinh tế thị trường còn non trẻ. Bên cạnh đó, một bộ phận giới trẻ, nhận thức chưa sâu sắc nên dễ bị lôi cuốn vào cơ chế thị trường, văn hóa đồi trụy, lai căng, thích làm khác mình, khác người nên đã phần nào đánh mất những bản sắc văn hóa có từ lâu đời của dân tộc mình. Thực tế, trong trường học, luôn đồng hành các hoạt động: hoạt động dạy học và hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao. Hai hoạt động này luôn song hành không thể tách rời bởi hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao tác động tích cực đến hoạt động dạy học, làm cho học sinh có tinh thần thoải mái hơn, hứng thú hơn và thúc đẩy việc dạy và học trong nhà trường. Bên cạnh đó, nó còn giúp học sinh phát triển toàn diện cả về “đức, trí, thể, mĩ”. Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên hiểu chưa hết ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao nên còn bỏ ngỏ, xem nhẹ, thậm chí còn cho rằng nhiệm vụ của mình là chỉ dạy học, còn các hoạt động khác là việc của nhà trường, hoặc còn đổ lỗi cho cơ chế thị trường và nếu có tham gia thì cũng chỉ là chiếu lệ, qua loa, đối phó. Một bộ phận học sinh cũng chưa thực sự ham thích hoạt động. Một số cha mẹ học sinh cũng không quan tâm, chỉ muốn con đến trường là chỉ học thôi, không cho con tham gia các hoạt động khác của nhà trường. Từ thực tế đó mà chất lượng hoạt động phong trào văn nghệ, TDTT của nhà trường bị hạn chế. Chính vì những lý do đó mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp thu hút Đội viên hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong Liên đội”. II. ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu : Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích đạt được hiệu quả tốt nhất của việc rèn luyện và phát triển toàn diện về “ đức, trí, thể, mĩ” cho các em Đội viên trong toàn Liên đội, giúp các em có những khoảng thời gian, có những sân chơi để hoạt động, để trải nghiệm, để vui chơi sáng tạo, để thi đua, để học hỏi và để gắn kết nhau. Nhằm giúp cho giáo viên học sinh hiểu được vai trò, tầm quan trọng của việc tham gia hoạt động phong trào văn nghệ, TDTT trong nhà trường. Giáo viên học sinh biết tích cực chủ động tham gia hoạt động phong trào Đưa hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao vào trong nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động bề nổi và tác động tích cực đến hoạt động dạy học. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : a) Đối tượng nghiên cứu : Đội viên trong toàn Liên đội b) Phạm vi nghiên cứu : Tổ chức thực hiện các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường để nâng cao đời sống tinh thần cho CBVC – HS và thúc đẩy việc phong trào thi đua “Hai tốt” Tổ chức hội diễn Văn nghệ, hội thi TDTT Tổ chức chương trình, hoạt động kỉ niệm ngày lễ, hoạt động dưới cờ.. 3. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu: Phỏng vấn một số giáo viên – học sinh trong trường; Phương pháp điều tra: Bằng phiếu thăm dò; Phương pháp so sánh: So sánh giữa hoạt động dạy học có tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao với hoạt động dạy học mà không có phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao. 4. Dự kiến đóng góp của đề tài : Đóng góp cho bản thân. Đóng góp cho đồng nghiệp khác. Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hi vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thu hút các em Đội vien trong Liên đọi tích cự tham gia các họa động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả cao. Mặt khác sẽ là cơ sở cho các đồng nghiệp của tôi ở trong huyện, tỉnh vận dụng vào từng bài để nâng cao chất lượng công tác phong trào Đoàn đội. Một buổi sinh hoạt truyền thống dưới cờ III. PHẦN NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao là một hoạt động quan trọng trong nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng vì theo tâm lý lứa tuổi, các em học sinh ở bậc THCS là tiền đề cho sự phát triển toàn diện về “đức, trí, thể, mĩ”. Tính hiếu động của các em được bộc lộ rõ nét nhất ở giai đoạn này. Các em thể hiện sự yêu, ghét rõ ràng, các em thích trò chơi, thích hát múa, chạy nhảy, nếu giáo viên biết cách tổ chức hoạt động, biết cách khơi gợi, tổ chức các trò chơi mang tính giáo dục, tính sáng tạo thì có thể tạo cho các em sự tự tin hơn, vui vẻ hơn trong học tập. Như vậy, chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao, đạt được hiệu quả tốt trong việc quản lí giáo dục. Người làm công tác quản lí để thực hiện việc quản lí giáo dục có hiệu quả thì phải tổ chức mô hình quản lí phù hợp với đặc điểm và điều kiện giáo dục của nước ta nói chung và của trường mình nói riêng. Bên cạnh đó, người cán bộ quản lí cần phải biết phối kết hợp với các tổ chức: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và sao nhi đồng sao cho hiệu quả. Tổ chức đánh giá, xếp loại hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường, từ đó hoàn thiện việc quản lí, nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường thông qua đó chất lượng dạy học cũng được nâng lên. Các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về việc tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ trong nhà trường có tính khả thi và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Trong đó việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho con người Việt Nam là điểm mấu chốt, quan trọng để đất nước ta vươn mình ra thế giới, đáp ứng với nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dân tập thể dục “ người người tập thể dục, nhà nhà tập thể dục”. Nâng cao sức khỏe là nâng cao tầm vóc, trí tuệ và bản lĩnh của người Việt Nam. Bên cạnh đó phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cũng là một nhiệm vụ lớn trong nhà trường. Việc đưa phong trào văn nghệ thể dục, thể thao cũng là nhằm mục đích giúp CBVC – GV – HS, gần nhau hơn, gắn kết hơn, thân thiện hòa đồng hơn. 2 Thực trạng 2.1: Khảo sát đầu năm Ngay sau ngày lế khai giảng năm học mới, tôi tiến hành lấy ý kiến thăm dò đội viên trong toàn Liên đội và kết quả thu được như sau: STT Chi đội SS Đội viên với phong trào của Liên đội Ghi chú Tích cực Không tích cực Không biết Không quan tâm 1 6A1 33 4 5 9 15 2 6A2 28 3 2 13 10 3 6A3 30 5 5 10 10 4 6A4 30 0 9 8 13 5 7A1 30 1 4 5 20 6 7A2 43 6 2 16 9 7 7A3 31 3 0 14 14 8 7A4 34 7 4 20 3 9 8A1 34 5 7 16 6 10 8A2 40 5 7 16 12 11 8A3 41 3 5 26 7 12 8A4 41 12 0 24 5 13 9A1 41 10 6 20 5 14 9A2 37 5 7 15 10 15 9A3 28 0 0 20 8 16 9A4 29 4 0 13 12 Với kết quả như trên, tôi thấy rất buồn vì Liên đội là trường trung tâm chất lượng cao của Huyện, mà các bạn đội viên lại thờ ơ với các hoạt động phong trào trong Liên đội. Tôi thiết nghĩ, xã hội ngày càng tiến bộ, con người chúng ta cũng phải hòa mình vào guồng quay của đất nước. Trong khi vùng nông thôn đã lác hậu, nếu cứ những suy nghĩ là học sinh thì chỉ cần học kiến thức văn hóa thôi thì là một điều rất đáng tiếc cho các bạn, làm sao các bạn bắt nhịp và theo kịp tiến bộ xã hội? Và chỉ là một con mọt sách sau này các bạn có tiếc không? Và tôi nung nấu, quyết tâm thay đổi suy nghĩ của các bạn đội viên trong toàn Liên đội. Tôi trăn trở suy nghĩ và tìm hiểu điều khiện thuận lợi và khó khăn trong Liên đội.
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hơn 40 năm thống nhất đất nước, cùng với sự phát triển kinh tế như vũbão, đất nước ta từng ngày chuyển mình đổi mới, xu thế hội nhập quốc tế là mộtbước chuyển mình lớn của Đảng, Nhà nước và của cả dân tộc ta Tuy nhiên đểlàm được điều đó, chúng ta cũng phải vượt qua biết bao nhiêu gian nan, khókhăn thử thách nhất bởi nền kinh tế thị trường còn non trẻ Bên cạnh đó, một bộphận giới trẻ, nhận thức chưa sâu sắc nên dễ bị lôi cuốn vào cơ chế thị trường,văn hóa đồi trụy, lai căng, thích làm khác mình, khác người nên đã phần nàođánh mất những bản sắc văn hóa có từ lâu đời của dân tộc mình
Thực tế, trong trường học, luôn đồng hành các hoạt động: hoạt động dạyhọc và hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Hai hoạt động này luôn song hànhkhông thể tách rời bởi hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao tác động tích cựcđến hoạt động dạy học, làm cho học sinh có tinh thần thoải mái hơn, hứng thúhơn và thúc đẩy việc dạy và học trong nhà trường Bên cạnh đó, nó còn giúp họcsinh phát triển toàn diện cả về “đức, trí, thể, mĩ”
Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên hiểu chưa hết ý nghĩa và tầm quantrọng của hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao nên còn bỏ ngỏ, xem nhẹ, thậmchí còn cho rằng nhiệm vụ của mình là chỉ dạy học, còn các hoạt động khác làviệc của nhà trường, hoặc còn đổ lỗi cho cơ chế thị trường và nếu có tham giathì cũng chỉ là chiếu lệ, qua loa, đối phó Một bộ phận học sinh cũng chưa thực
sự ham thích hoạt động Một số cha mẹ học sinh cũng không quan tâm, chỉmuốn con đến trường là chỉ học thôi, không cho con tham gia các hoạt độngkhác của nhà trường Từ thực tế đó mà chất lượng hoạt động phong trào vănnghệ, TDTT của nhà trường bị hạn chế Chính vì những lý do đó mà tôi chọn đề
tài “Một số biện pháp thu hút Đội viên hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong Liên đội”.
II ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Mục đích nghiên cứu :
Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đíchđạt được hiệu quả tốt nhất của việc rèn luyện và phát triển toàn diện về “ đức,trí, thể, mĩ” cho các em Đội viên trong toàn Liên đội, giúp các em có những
Trang 2khoảng thời gian, có những sân chơi để hoạt động, để trải nghiệm, để vui chơisáng tạo, để thi đua, để học hỏi và để gắn kết nhau
- Nhằm giúp cho giáo viên - học sinh hiểu được vai trò, tầm quan trọng của việctham gia hoạt động phong trào văn nghệ, TDTT trong nhà trường
Giáo viên - học sinh biết tích cực chủ động tham gia hoạt động phong trào
- Đưa hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao vào trong nhà trườngnhằm đẩy mạnh hoạt động bề nổi và tác động tích cực đến hoạt động dạy học
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
a) Đối tượng nghiên cứu :
Đội viên trong toàn Liên đội
b) Phạm vi nghiên cứu :
Tổ chức thực hiện các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường đểnâng cao đời sống tinh thần cho CBVC – HS và thúc đẩy việc phong trào thi đua
“Hai tốt”
* Tổ chức hội diễn Văn nghệ, hội thi TDTT
* Tổ chức chương trình, hoạt động kỉ niệm ngày lễ, hoạt động dưới cờ
3 Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp nghiên cứu: Phỏng vấn một số giáo viên – học sinh trongtrường;
- Phương pháp điều tra: Bằng phiếu thăm dò;
- Phương pháp so sánh: So sánh giữa hoạt động dạy học có tham gia hoạtđộng văn nghệ, thể dục, thể thao với hoạt động dạy học mà không có phong tràovăn nghệ, thể dục, thể thao
4 Dự kiến đóng góp của đề tài :
- Đóng góp cho bản thân
- Đóng góp cho đồng nghiệp khác
Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hi vọng được đóng góp một phần nhỏ bécủa mình vào việc thu hút các em Đội vien trong Liên đọi tích cự tham gia cáchọa động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả cao Mặt khác sẽ là cơ sở cho các đồng
Trang 3nghiệp của tôi ở trong huyện, tỉnh vận dụng vào từng bài để nâng cao chất lượngcông tác phong trào Đoàn đội.
Một buổi sinh hoạt truyền thống dưới cờ
Trang 4III PHẦN NỘI DUNG
1/ Cơ sở lý luận
Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao là một hoạt động quan trọng trongnhà trường nói chung và trường THCS nói riêng vì theo tâm lý lứa tuổi, các emhọc sinh ở bậc THCS là tiền đề cho sự phát triển toàn diện về “đức, trí, thể, mĩ”.Tính hiếu động của các em được bộc lộ rõ nét nhất ở giai đoạn này Các em thểhiện sự yêu, ghét rõ ràng, các em thích trò chơi, thích hát múa, chạy nhảy, nếugiáo viên biết cách tổ chức hoạt động, biết cách khơi gợi, tổ chức các trò chơimang tính giáo dục, tính sáng tạo thì có thể tạo cho các em sự tự tin hơn, vui vẻhơn trong học tập Như vậy, chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao, đạt đượchiệu quả tốt trong việc quản lí giáo dục Người làm công tác quản lí để thực hiệnviệc quản lí giáo dục có hiệu quả thì phải tổ chức mô hình quản lí phù hợp vớiđặc điểm và điều kiện giáo dục của nước ta nói chung và của trường mình nóiriêng Bên cạnh đó, người cán bộ quản lí cần phải biết phối kết hợp với các tổchức: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và sao nhi đồng sao cho hiệuquả Tổ chức đánh giá, xếp loại hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thaotrong nhà trường, từ đó hoàn thiện việc quản lí, nâng cao chất lượng hoạt độngphong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường thông qua đó chất lượngdạy học cũng được nâng lên Các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về việc tổ chứccác hoạt động văn hóa văn nghệ trong nhà trường có tính khả thi và phù hợp vớitình hình thực tế của nhà trường Trong đó việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc cho con người Việt Nam là điểm mấu chốt, quan trọng để đất nước
ta vươn mình ra thế giới, đáp ứng với nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóahiện nay Đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dântập thể dục “ người người tập thể dục, nhà nhà tập thể dục” Nâng cao sức khỏe
là nâng cao tầm vóc, trí tuệ và bản lĩnh của người Việt Nam Bên cạnh đó phongtrào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cũng là một nhiệm vụ lớntrong nhà trường Việc đưa phong trào văn nghệ thể dục, thể thao cũng là nhằmmục đích giúp CBVC – GV – HS, gần nhau hơn, gắn kết hơn, thân thiện hòađồng hơn
2/ Thực trạng
2.1: Khảo sát đầu năm
Ngay sau ngày lế khai giảng năm học mới, tôi tiến hành lấy ý kiến thăm
Trang 5Không quan tâm
Tôi trăn trở suy nghĩ và tìm hiểu điều khiện thuận lợi và khó khăn trong Liên đội
Trang 62.2 Thuận lợi – khó khăn
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Đảng, Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện, Huyện đoànhuyện Phú Xuyên Sự nhiệt tình, tích cực của đại đa số cán bộ viên chức, sựđồng thuận cao của lãnh đạo và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
- Nhiều năm gần đây các bậc cha mẹ học sinh cũng đã chú ý chăm lo việc họchành, văn hóa văn nghệ của con em
-Nhiều học sinh cũng đã cố gắng trong học tập, tích cực tham gia các phong trào
do nhà trường và Ngành tổ chức, biết yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô bạn bè,chủ động sáng tạo trong lao động, học tập
-Nhiều em đội viên có năng khiếu tích cực tham gia các hoẹt động tập thể
* Khó khăn
- Đối với nhà trường: Cơ sở vật chất còn hạn chế: phòng học xuống cấp,thiếu phòng chức năng, phòng bộ môn, bàn ghế cũ, sân chơi hẹp, chật chội, chưa
có nhà tập đa năng hay bãi tập cho học sinh học môn thể dục
- Đối với giáo viên: Nhiều giáo viên nhà xa trường nên việc tham gia cáchoạt động phong trào gặp khó khăn
- Đối với cha mẹ học sinh: Một số gia đình chưa động viên, khuyến khíchcon tham gia các hoạt động phong trào
- Đối với học sinh: Một số em Đội viên nhà ở xa trường Phần lớn các emthời gian dành cho việc học tập nhiều nên chưa thật sự tích cực tham gia cácphong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT Một số em chưa mạnh dạn, tự tin khitham gia phong trào Một số em chưa thực sự cố gắng vượt qua mặc cảm, tự ticủa bản thân, chưa gần gũi thầy cô và bạn bè
3/ Một số giải pháp và biện pháp thực hiện
3.1: Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
-Thúc đẩy các hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ trong Liên đội từng bướcđược cải thiện, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho Đội viên
-Nhằm khơi dậy ý thức của Đội viên trong việc rèn luyện thể dục
thể thao văn hóa văn nghệ Đẩy mạnh phong trào dạy - học trong nhà trường đểnâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
3.2: Nội dung và các giải pháp thực hiện
3.2.1: Giải pháp 1: Tìm hiểu nguyên nhân
Trang 7Do điều kiện kinh tế và cơ chế thị trường đã làm thay đổi lối sống, cáchsuy nghĩ của một bộ phận CBVC và HS, một số Đội viên chưa định hướng đượccho bản thân cần làm gì, rèn luyện như thế nào, sắp xếp thời gian học tập ra sao.Nhiều cha mẹ học sinh ít chú ý đến những thay đổi của con từ cách ăn mặc, nóinăng, kể cả dáng vóc và hình thể Chỉ chú trọng đến việc học tập của con emmình mà quên mất việc phải cho các em phát triển toàn diện về cả Đức – Trí –Thể - Mĩ Bên cạnh đó, Nhà trường chưa đủ phòng học, thiếu phòng chức năng,nhà đa năng nên không có phòng để tập luyện cho học sinh nên các hoạt độngchung về các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao rất khó khăn Một số giáoviên làm công tác chủ nhiệm chưa tốt, chưa quan tâm, gần gũi học sinh, chưatìm hiểu về hoàn cảnh, gia cảnh, sở thích, sở trường năng khiếu của học sinh.Hoặc nhiều CBVC chưa thực sự mặn mà với phong trào, ít chú ý và lấy lý donhà xa, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không tham gia tập luyện.
Điều tra tìm hiểu nguyên nhân Đội viên trong liên đội, tôi nhận thấy cómột số nguyên nhân như sau:
+ Thời gian học trên lớp nhiều, chương trình học chiếm nhiều thời gian nên ít
có thời gian rảnh để cho các em vui chơi, tập luyện thể dục, thể thao, văn nghệ + Ngày nay khoa học công nghệ phát triển, các phương tiện thông tin đại chúngnhiều đặc biệt là các trò chơi trên mạng cũng lôi kéo các em vào làm ảnh hưởnglớn đến các hoạt động vui chơi
+ Phần lớn phụ huynh các em ít chú ý đến phong trào văn nghệ, thể dục, thểthao, nhiều gia đình không bận tâm đến con mình có sở trường gì, năng khiếu gì.+ Phần đông phụ huynh các em chỉ chú trọng tới việc học văn hóa, không quantâm tới phong trào hoạt động ngoài giờ lên lớp Thậm chí nhiều bậc phụ huynhcòn ngăn cản con em mình không muốn con tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việchọc
+ Công tác truyền thông vừa thiếu vừa yếu, chưa chú trọng đến việc đưa văn hóavăn nghệ về vùng sâu, vùng xa để phục vụ cho nhân dân, mới chỉ phục vụ vùngtrung tâm xã
+ Thực tế cho thấy, nhiều năm gần đây, nhiều học sinh chưa cố gắng, chưa chủđộng, sáng tạo, chưa ham học, chưa tích cực chủ động trong học tập và hoạtđộng phong trào
+ Một số học sinh còn ham chơi, chưa chịu khó trong học tập và rèn luyện
Trang 83.2.2: Giải pháp 2: Động viên Đội viên và các chi đội.
Là trường trung tâm của huyện, 20 năm qua công tác giáo dục trong nhàtrường luôn là lá cờ đầu tiên phong trong giáo dục huyện nhà Nhiều năm liền là
lá cờ dẫn đầu khối THCS, tập thể và nhiều cá nhân nhận nhiều giấy khen, bằngkhen của thành phố và đặc biệt nhà trường vinh dự 3 lần đón nhận huân chươnglao động hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất Chính vì thế mà phong trào văn hóa– văn nghệ trong Liên đội luôn được chú ý đặc biệt Là TPT của một trườngtrung tâm huyện, điều đó khiến tôi phải tìm nhiều cách để khuyến khích độngviên các em Đội viên trong Liên đội tham gia ccas hoạt động, tạo ra sân chơihứng thú cho các em đội viên trong Liên đội tích cực và yêu thích tham gia cáchoạt động ngoài giờ lên lớp Tôi cố gắng tạo nhiều điều kiện để các Chi Đội vàcác bạn Đội viên tham gia hoạt động Đội bằng nhiều biện pháp:
- Tạo cơ hội cho các Đội viên được thể hiện mình trước tập thể, trước mọingười, mạnh dạn, tự tin hơn trong hoạt động, phát triển tốt về thể lực, biết yêucái hay và cảm thụ cái đẹp, có tâm hồn trong sáng, biết quý trọng nâng niunhững gì mình làm được và tôn trọng thành quả lao động của mọi người, chủđộng trong việc tập luyện thể dục, thể thao, yêu ca hát, thích thú khi được thamgia biểu diễn văn nghệ và được thể hiện bản thân mình trước mọi người
- Tổ chức hội thi văn nghệ chào mừng Lễ Khai giảng năm học mới, ngày Nhàgiáo Việt Nam 20/11… nhằm mục đích tìm ra các bạn Đội vuên có năng khiếuvăn nghệ, từng bước được cải thiện, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho Độiviên nhằm khơi dậy ý thức của các em Đội viên trong việc rèn luyện thể dục thể thao văn hóa văn nghệ
Trang 9Học sinh tập luyện văn nghệ sau giờ học
- Đẩy mạnh phong trào dạy - học trong nhà trường để nâng cao chất lượng vàhiệu quả công tác thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
- Thường xuyên tuyên truyền vận động CBVC tập luyện thể dục, thể thao nhưchơi bóng chuyền, cầu lông, kéo co, nhảy bao bố, tập các bài hát, múa về cáchmạng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ kính yêu và thamgia hội thao, hội diễn do ngành, địa phương và nhà trường tổ chức
- Tổ chức các chuyên đề về phương pháp dạy học lồng ghép các trò chơi có ý
Trang 10nghĩa phát triển về trí tuệ, thể lực cho học sinh, đưa các bài hát vào trong thờigian chuyển tiết thông qua đó giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập
- Thông qua các tiết học Âm nhạc, Thể dục để phát hiện bồi dưỡng kịp thời những học sinh có năng khiếu
- Duy trì các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, câu lạc bộ pencaksilat
- Tổ chức cho CBVC tập một số bài múa, hát để tham gia phục vụ trong nhà trường, địa phương khi cần thiết
Tiết mục dân vũ của Chi đội 9A1
- Khai thác triệt để các thế mạnh của CBVC và học sinh
- Biểu dương khen ngợi, động viên kịp thời những CBVC có thành tích trong hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao
Trang 11- Tổ chức các hội thi, hội diễn trong nhà trường để các em bước đầu làm quenvới luật thi, cách thi, cách tiếp cận sân khấu, cách chào và giới thiệu để các em
ổn định về tâm lý trong khi thi cũng như trong giao tiếp
- Tổ chức các tiết hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, cho học sinhtrả lời những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của các bài hát, bài thể dục Tìm hiểu
về phong tục, tập quán của địa phương nơi các em đang sinh sống
- Tổ chức vui chơi trong các tiết sinh hoạt tập thể như thi hát liên khúc, thi hátdân ca, hát nối tiếp Hằng ngày mở các bài hát thiếu nhi trước giờ học và tronggiờ ra chơi cho học sinh nghe và cảm nhận về lời của bài hát Tập một số bài thểdục nhịp điệu để kích thích học sinh trong học tập
Trang 12- Đội viên chủ động tích cực hơn trong học tập, biết chia sẻ, hợp tác với bạn Ngoài những vấn đề khác không nói đến ở đây thì tập luyện thể dục thể thaothường xuyên là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhất giúp chúng ta củng cố, giữgìn và tăng cường sức khoẻ Môn học thể dục làm được điều này Nó giúp các
em giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, lao động vá các sinh hoạtkhác; giúp các em hiểu và tập luyện đúng phương pháp, đúng kĩ thuật động tácgóp phần vào việc nâng cao sức khoẻ Các em hiểu được vấn đề này sẽ hìnhthành được động cơ học tập Các em được học môn Âm nhạc cũng là bước đầucho các em cảm thụ về cái hay, cái đẹp cũng như hiểu thêm về quê hương đấtnước, bản sắc văn hóa dân tộc Như vậy, tạo cơ hội cho các em yêu quê hươngđất nước, yêu Đảng, Bác Hồ và các anh hùng dân tộc, các em biết thêm về cácloại hình văn hóa dân tộc
Trang 14Tiết mục hát múa “Người lái đò thầm lặng”của CBGV trong Liên hoan ca múa nhạc CNVC lao động huyện Phú Xuyên năm 2016
Tiết mục “Vui chơi mùa hè” của các em học sinh đạt giải A1 Trong liên hoan múa hát tập thể và ca khúc măng non hè 2016