CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Khánh A, ngày 20 tháng năm 2017 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH NĂM 2017 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp Tỉnh Họ tên: Nguyễn Thị Chính Chức vụ: Phó Hiệu trưởng phụ trách Chuyên môn Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Long Khánh A, Huyện Hồng Ngự, Tỉnh Đồng Tháp Sáng kiến, cải tiến, giải pháp mới, kỹ thuật (gọi chung sáng kiến) Tên sáng kiến: “Một số biện pháp quản lý việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở Long Khánh A, Huyện Hồng Ngự, Tỉnh Đồng Tháp” Tóm tắt thực trạng: 2.1 Thực trạng: Trong nh ng n m qu t p th giáo viên trường Trung học sở Long Khánh A chúng tơi nhiệt tình cơng tác, tinh thần đoàn kết nội c o, n ng nổ hoạt động củ nhà trường Kết đạt nhiều thành tích cơng tác giáo dục đào tạo, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh n ng khiếu, góp phần nâng c o chất lượng giáo dục củ tồn Huyện nói chung, thành tích củ trường nói riêng Chúng xem nhiệm vụ trọng tâm củ nhà trường tâm thực Ngoài nh ng thành công trên, trường qu n tâm đầu tư nhiều cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, số lượng học sinh đạt giải chư nhiều, chất lượng giải chư c o Phụ lục 1: Bảng số liệu kết thi học sinh giỏi trước thực biện pháp Tổng số Đạt giải cấp Năm giải đạt Huyện học cấp 20152016 48 Đạt giải cấp Tỉnh Đạt giải cấp Quốc Gia Ghi KK KK KK 19 0 0 Qu bảng phụ lục t thấy tổng sô giải đạt kỳ thi học sinh giỏi cấp 48 Trong cấp Huyện đạt 36 giải với 04 giải Nhất, 05 giải Nhì, 08 giải B 19 giải Khuyến khích; cấp Tỉnh đạt 12 giải với 02 giải Nhì, 03 giải B 07 giải Khuyến khích 2.2 Nguyên nhân thực trạng: Trước tiên việc dạy củ thầy tâm bám sát nội dung theo phân phối chương trình Trong bồi dưỡng nặng cung cấp kiến thức, chư dạy chuyên sâu thời gi n t p trung cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi không nhiều Mỗi người dạy theo cách riêng củ mình, kinh nghiệm truyền thụ hạn chế Một số giáo viên thường h y nơn nóng, bỏ qu bước dạy v ng kiến thức mà dạy ng y phần nâng c o, khó dạng tổng hợp Do học sinh bị lúng túng, khó tiếp thu tiếp thu cách máy móc, đề thi r dạng khác học sinh khơng làm Việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu nghèo nàn, khâu n chọn học sinh đ bồi dưỡng nhiều bất c p, chư n ng khiếu th t Hiện tượng giáo viên giành học sinh môn học củ diễn Về phí học sinh, ngồi vấn đề n ng khiếu, học nhiều mơn nên việc đầu tư thời gi n tự học, tự bồi dưỡng không nhiều Các em chư làm việc cách độc l p, chư trọng đến việc sưu tầm, th m khảo thêm tài liệu, khả n ng phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp hạn chế Mặt khác nh n thức củ số gi đình học sinh có tư tưởng muốn cho em th m gi vào đội n mơn Tốn, Lý, Hó khơng chịu cho th m gi vào môn thuộc lĩnh vực kho học xã hội Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng củ đội n Chú T nh ng thực trạng trên, xin đề xuất số biện pháp quản lý nh m nâng c o chất lượng việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Tóm tắt iện pháp thực hiệu đạt v khả vận dụng iện pháp: 3.1 Tóm tắt iện pháp thực hiện: 3.1.1 Biện pháp xây dựng kế hoạch: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nh ng hoạt động củ hoạt động chun mơn nhà trường, việc xây dựng kế hoạch củ B n giám hiệu khâu qu n trọng, kim n m cho hoạt động, bồi dưỡng theo quy định Trong kế hoạch cần th rõ cụ th mặt: Mục đích yêu cầu, thời gi n thực hiện, sở v t chất, thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng, nội dung chương trình, lực lượng th m gi bồi dưỡng, lực lượng hỗ trợ, biện pháp thực hiện, tiêu đạt được; chế độ bồi dưỡng hình thức khen thưởng 3.1.2 Biện pháp phân c ng nhiệm vụ cho t ng ộ phận t ng th nh viên đơn vị: Đây việc làm thường xun có tính chất hệ thống củ nhà trường qu n m học 3.1.2.1 Nhiệm vụ Ban giám hiệu: Tri n kh i phiên họp Ban đại diện ch mẹ học sinh, họp Hội đồng, họp chuyên môn, chào cờ đầu tuần Chúng thông báo đến ch mẹ học sinh, toàn th giáo viên, học sinh biết môn thi, biết phong trào thi, hội thi cấp tổ chức, điều kiện tiêu chuẩn xét chọn học sinh đ có hướng chuẩn bị chu đáo u thời gi n công tác, nắm rõ n ng lực t ng giáo viên đ có phân cơng bồi dưỡng phù hợp B n giám hiệu lên lịch đị m ôn thi cụ th cho giáo viên t ng môn học Tổ chức đạo cho giáo viên tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm tòi tài liệu tích lũy kiến thức đ nâng c o trình độ; đạo cho tổ chuyên môn đư thêm nội dung vào sinh hoạt tổ hàng tháng đ tr o đổi, cung cấp tài liệu, kinh nghiệm bồi dưỡng Môn thi n ng khiếu Vẽ tr nh phân công trực tiếp cho giáo viên môn M thu t ng y t đầu n m học u q trình giảng dạy giáo viên có định hướng chọn lọc, bồi dưỡng học sinh cho mơn Tổ chức thi cấp trường quy định đ n chọn đội n có chất lượng, n ng lực n ng khiếu củ học sinh Luôn bên cạnh giáo viên em đ động viên, khuyến khích, nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời nh ng tình có th xảy r 3.1.2.2 Nhiệm vụ tổ chuyên m n: Công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ củ tổ chuyên môn hoạt động giáo dục nhà trường Do tổ trưởng cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động củ tổ mình, điều hành, tổ chức hoạt động củ tổ theo kế hoạch; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ Tổ trưởng giáo viên tổ th m gi phát hiện, n chọn học sinh, thường xuyên tổ chức họp tổ đ nh n xét, đánh giá rút kinh nghiệm Tr o đổi tài liệu, nội dung bồi dưỡng, có khó kh n vướng mắc tổ khơng giải báo lên B n giám hiệu đ kịp thời tháo gở S u hội thi, phong trào thi, tổ họp đ nh n xét, đánh giá rút r nh ng kinh nghiệm cho lần thi Nhắc nhở giáo viên tổ thực tốt công tác bồi dưỡng, theo dõi tiến củ học sinh đ có hướng điều chỉnh kịp thời Do qu phong trào, tổ xuất nhiều cá nhân n hình đ cuối n m đề nghị cấp khen thưởng 3.1.2.3 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: Sinh hoạt cho học sinh biết tầm qu n trọng lợi ích củ việc thi học sinh giỏi, động viên học sinh th m gi học t p cách tích cực, tự giác, th m gi kỳ thi đạt hiệu c o Tri n kh i cho học sinh biết thi học sinh giỏi gồm nh ng môn nào, tiêu chuẩn đ n chọn vào đội n, kế hoạch thi cấp, kế hoạch bồi dưỡng củ trường đ em theo dõi thực Phối hợp với giáo viên môn định hướng cho học sinh lự chọn môn thi theo n ng lực, n ng khiếu (vì học sinh giỏi thường giỏi nhiều môn nên phân vân chọn mơn dự thi) Ngồi r giáo viên chủ nhiệm cần phải phối hợp với gi đình học sinh đ thơng tin cho gi đình biết ý nghĩ lợi ích củ việc bồi dưỡng học sinh giỏi đ gi đình xếp thời gi n động viên em cố gắng học t p tốt 3.1.2.4 Nhiệm vụ giáo viên ộ m n: Phát hiện, n chọn bồi dưỡng học sinh giỏi cách nghiêm túc Tổ chức cho học sinh đ ng ký, dự thi n ng khiếu, n ng lực đặc biệt củ học sinh Tránh tình trạng ép buộc học sinh th m gi dự bồi dưỡng, dự thi mơn phụ trách Lên kế hoạch bồi dưỡng cá nhân cụ th , chi tiết Trong trình bồi dưỡng phải thực nghiêm túc giấc, theo phân công Thường xuyên ki m tr kiến thức k n ng học sinh đ uốn nắn th y đổi phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp Tích cực học t p đ nâng c o n ng lực chuyên môn nghiệp vụ, chủ động nghiên cứu, tích lũy kiến thức, lấy nỗ lực củ thân Ln coi trọng việc học hỏi vốn kiến thức kinh nghiệm củ hệ trước, phải biên soạn tài liệu bồi dưỡng riêng cho cá nhân Phải phân loại dạng t p, dạng đề điều qu n trọng phải hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải dạng đề, dạng khó Tương ứng dạng bài, dạng đề, giáo viên phải sưu tầm, biên soạn tài liệu bồi dưỡng t dễ đến khó, t đơn giản đến nâng c o, bồi dưỡng cho học sinh biết k n ng phân tích đề Ngồi đề thi n m trước, giáo viên phải sưu tầm thêm đề thi khác, t xây dựng cho đề thi riêng Tổ chức cho học sinh thi thử đ đánh giá n ng lực học sinh, t nắm m mạnh, yếu củ học sinh việc tiếp thu, hi u kiến thức đ tiếp tục chấn chỉnh, động viên em học t p tốt 3.1.2.5 Nhiệm vụ Đo n thể: Xây dựng kế hoạch hoạt động củ ph n Chi phối hợp với tổ chức Cơng đồn phát động phong trào thi đu , động viên Đảng viên, cán giáo viên học sinh th m gi nhiệt tình, đạt hiệu c o, tổ chức tuyên truyền đ người thấy rõ ý nghĩ cần thiết củ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đoàn- Đội kết hợp với Cán Thư viện trường tổ chức phong trào thi đọc sách, tìm hi u sách, thi trí tuệ nh m bổ trợ cho hoạt động chun mơn, tun truyền phát động, động viên đồn viên th nh niên học sinh th m gi tốt 3.1.3 Biện pháp phát tuyển chọn v th nh lập đội tuyển: Đây công tác trọng tâm thường xuyên hoạt động củ nhà trường mà đơn vị đư r định hướng t cuối n m học trước đ thực cho nh ng n m học s u Vào cuối n m học, trường tiến hành họp tổ trưởng Chuyên môn, dự kiến phân công giáo viên n m học tiếp theo, có phân cơng giáo viên bồi dưỡng hè Đồng thời tổ chức cho giáo viên bàn gi o học sinh giỏi, học sinh n ng khiếu Trong bàn gi o có nêu rõ nh ng mặt mạnh, yếu củ t ng học sinh, tr o đổi phương pháp tài liệu bồi dưỡng đ giáo viên tiếp tục phát huy nh ng mặt mạnh chấn chỉnh nh ng hạn chế, yếu củ học sinh củ giáo viên đ bồi dưỡng phù hợp 3.1.3.1 C ng tác phát v tuyển chọn: Đ phát n chọn, nhà trường tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường t n m lớp Đó tiền đề tạo nguồn cho học sinh dự thi cấp Huyện vào lớp Thường số lượng học sinh tham gia đội n t ng môn chư đủ, tâm lý em chư ổn định, đôi lúc n m s u lại đổi môn thi khác, trình giảng dạy lớp, giáo viên trực dõi đ phát tiến hành ki m tr n ng lực học sinh chọn thêm vào đội n củ mơn 3.1.3.2 Th nh lập đội tuyển: C n vào kế hoạch thời gi n n m học kế hoạch thi học sinh giỏi củ Phòng Giáo dục, Sở giáo dục, trường tiến hành tổ chức thi n đ lự chọn học sinh giỏi theo n ng khiếu t ng môn học tiếp tục bồi dưỡng chuyên sâu theo t ng môn riêng đ dự thi cấp 3.1.4 Biện pháp xây dựng mối đo n kết nội ộ kiểm tra đánh giá nh trường: Học sinh giỏi thường giỏi môn nên chọn môn thi học sinh thường phân vân chọn môn Về phí giáo viên giảng dạy q trình n chọn thường động viên em dự thi mơn củ mình, học sinh phân vân Lúc tượng “không vui” xảy r gi giáo viên với nh u Do B n giám hiệu cần dự đốn số tượng tiêu cực có th xảy r , có phát sinh bình tĩnh xử lý Ngồi r ln tạo nên khơng khí vui tươi, thoải mái, đồng thời động viên, khuyến khích đ người hồn thành nhiệm vụ củ Sự bình đ ng cơng việc, dân chủ gi o tiếp tạo mối công b ng nhà trường, nhạy bén tạo mối đồn kết hướng vào mục đích chung đư nhà trường ngày tiến Trong q trình giáo viên ơn thi, B n giám hiệu cần phải ln ki m tr , gần gũi, hò đồng với giáo viên đ tìm hi u tâm tư, nguyện vọng t ng người, nh m động viên khuyến khích điều chỉnh cơng tác quản lý củ Việc thơng cảm, động viên góp ý chân tình giúp giáo viên có thêm nghị lực vượt qu nh ng khó kh n cơng tác sống 3.2 Hiệu đạt được: S u thực biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường, thân nh n thấy tổ chuyên môn, giáo viên môn hoạt động sôi hơn, lên kế hoạch thực tốt theo kế hoạch đề r , chất lượng dạy học kết thi học sinh giỏi ngày nâng lên nhiều Giáo viên tích cực mặt, đổi phương pháp ngày hiệu Nhờ có kế hoạch rõ ràng, cụ th nên giáo viên thấy rõ v i trò trách nhiệm củ mình, họ làm việc cẩn th n, chu đáo thu kết tốt trình dạy học Trình độ nghiệp vụ nâng lên nhờ hoạt động thi đu , thảo lu n, góp ý, rút kinh nghiệm thường xuyên Các giáo viên h ng hái giảng dạy, học sinh hứng thú học t p th m gi tốt phong trào, góp phần nâng c o chất lượng giáo dục nhà trường Phụ lục 2: Bảng số liệu kết thi học sinh giỏi sau thực biện pháp Năm học Tổng số Đạt giải cấp giải đạt Huyện cấp 2016-2017 56 Đạt giải cấp Tỉnh Đạt giải cấp Quốc Gia KK KK KK 22 0 u bảng phụ lục t thấy tổng sô giải đạt kỳ thi học sinh giỏi cấp n m học 56 Trong cấp Huyện đạt 40 giải với 08 giải Nhất, 06 giải Nhì, 04 giải B 22 giải Khuyến khích; cấp Tỉnh đạt 16 giải với 01 giải Nhất, 06 giải Nhì, 02 giải B 07 giải Khuyến khích; cấp uốc gi đạt 01 giải Khuyến khích Phụ lục 3: So sánh kết trước sau thực biện pháp Năm học Tổng số Đạt giải cấp giải đạt Huyện cấp Đạt giải cấp Tỉnh Đạt giải cấp Quốc Gia KK KK KK 2015-2016 48 19 0 0 2016-2017 56 22 0 Nhìn vào bảng phụ lục đ so sánh kết trước s u thực biện pháp t thấy: Trong n m học 2016-2017 tổng số giải đạt kỳ thi học sinh giỏi cấp có t ng số lượng lẫn chất lượng Tiêu bi u như: T ng 08 giải so với n m học trước, số giải hạng Nhất, Nhì, B t ng theo, cấp Tỉnh n m n y đạt 01 giải Nhất có 01 học sinh đạt giải Khuyến khích cấp uốc gia Ngồi r trường th m gi đầy đủ Hội thi, phong trào thi cấp tổ chức đạt nhiều thành tựu tương đối khả qu n như: Phong trào thi học sinh giỏi Hùng biện Tiếng Anh đạt giải Nhì khối giải Nhất khối 9, chọn thi cấp Tỉnh; Thi Kho học k thu t; Thi học sinh với An tồn gi o thơng; Hội thi Tiếng hát giáo viên; Thi Dạy học theo chủ đề tích hợp có giáo viên đạt giải Nhất cấp uốc gi , giải Nhì tồn cuộc; Thi nấu n ngành Giáo dục đạt giải Nhất; Thi bóng đá học sinh U 15 đạt giải Nhất, U 13 đạt giải B ;… Thực tế t kết số liệu tổng hợp việc áp dụng biện pháp có tính khả thi Chúng t có th kh ng định tính đắn cần thiết củ biện pháp quản lý việc bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất 3.3 Khả vận dụng iện pháp: u kết củ đề tài biện pháp đề r chư phải tối ưu, mong r ng kinh nghiệm giúp cho bạn đồng nghiệp v n dụng vào công tác quản lý cấp học, tất đị bàn nhiều n m học củ Muốn v y, B n giám hiệu Tổ trưởng phải nh n thức đắn v i trò, vị trí củ hoạt động dạy học nhà trường, phải làm tốt công tác thi đu ; t ng cường công tác th nh tr , ki m tr Các biện pháp có mối qu n hệ biện chứng với nh u Trong trình đạo cần phải tiến hành đồng chắn hiệu công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, quản lý việc dạy học nói chung nâng lên, giúp cho nhà trường thực tốt mục tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ n m học theo kế hoạch đề r Ngoài r cần phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường, tạo điều kiện cho giáo viên th m gi lớp chuyên đề đổi phương pháp dạy học, lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Coi trọng công tác ki m tr nội bộ, đánh giá mức chất lượng giảng dạy củ giáo viên chất lượng học t p củ học sinh Kính đề nghị Hội đồng Sáng kiến cấp Tỉnh xem xét, công nh n./ XÁC NHẬN Người áo cáo Trần Minh Lý Nguyễn Thị Chính ... xuất số biện pháp quản lý nh m nâng c o chất lượng việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Tóm tắt iện pháp thực hiệu đạt v khả vận dụng iện pháp: 3.1 Tóm tắt iện pháp thực hiện: 3.1.1 Biện pháp. .. qu n hệ biện chứng với nh u Trong trình đạo cần phải tiến hành đồng chắn hiệu công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, quản lý việc dạy học nói chung nâng lên, giúp cho nhà trường thực... cho học sinh biết tầm qu n trọng lợi ích củ việc thi học sinh giỏi, động viên học sinh th m gi học t p cách tích cực, tự giác, th m gi kỳ thi đạt hiệu c o Tri n kh i cho học sinh biết thi học sinh