1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề tài tìm hiểu quy trình sản xuất tôm đông lạnh blockvệ sinh attp

26 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤTNguyên liệu Nguyên liệu Rửa lần 1 Sơ chế Nước đá Thùng chứa Nước đá Thùng chứa Chất thải rắnNước thải..  Vi sinh vật gây bệnh đốm đen trên tôm xảy ra ở các

Trang 1

BỘ GD&ĐT TRƯỜNG ĐH CỬU LONG KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

 Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài trên 3200 km dọc suốt chiều dài từ Bắc tới Nam, phía Bắc giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, với cả một vùng thềm lục địa rộng lớn khoảng hơn một triệu km2, cộng với hệ thống sông ngòi chằng chịt Chính vì thế Việt Nam có một nguồn tài nguyên dồi dào về thủy hải sản

Trang 5

GIỚI THIỆU MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÔM ĐÔNG LẠNH

Tôm PD Tôm PUD Tôm PTO

Trang 6

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA TÔM

Giá trị dinh dưỡng trong 100g tôm tươi

Trang 7

2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Trang 8

THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Nguyên liệu

Nguyên liệu

Rửa lần 1

Sơ chế

Nước đá Thùng chứa

Nước đá Thùng chứa Chất thải rắnNước thải. .

Nước thải Chất thải rắn

Nước rửa Chlorine

Chất thải rắn Nước thải.

Nước rửa Chlorine

tôm)

Chất thải rắn (đầu tôm, chỉ

tôm)

Trang 10

Cân – Xếp khuôn

Cân – Xếp khuôn

Chờ đông

Cấp đông

Cân Nước đá Khuôn

Cân Nước đá Khuôn

Nước châm vào

Trang 11

Tách khuôn – Mạ băng

Tách khuôn – Mạ băng

Bao gói –

Rà kim loại

Bao gói –

Rà kim loại

Máy rà kim loại.

Máy ép miệng túi

PE.

Túi PE.

Máy rà kim loại.

Máy ép miệng túi

PE.

Kim loại Vật lạ (nếu có)

Kim loại Vật lạ (nếu có)

THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Trang 12

NGUYÊN NHÂN TÔM BỊ HƯ HỎNG

Sự hư hỏng do vi sinh vật

Sự hư hỏng do enzyme

Trang 13

 Vi sinh vật gây bệnh đốm đen trên tôm xảy ra ở các độ mặn khác nhau, sống trong nguồn nước

ao nuôi

Trang 14

 Cơ chế của quá trình thối rữa:

Protein peptone axit amin amoniac,

sunfuahydro, indol, cadaverin, mercaptal…

Trang 15

HÌNH ẢNH CỦA CÁC VSV

Pseudononas flourescens Clostridium sporogenes.

Clostridium putrificus Proteus vulgaris.

Trang 17

 Cách khắc phục bệnh biến đen ở tôm nguyên liệu: thường xuyên theo dõi tình trạng và vệ sinh ao nuôi, định kì kiểm tra chất lượng nước cho ao, trộn chế phẩm sinh học với thức ăn

giúp tăng sức đề kháng ngăn ngừa mầm bệnh cho tôm nuôi, sử dụng 4-Hexylresorcinol để

xử lý bệnh đốm đen trên tôm nguyên liệu chế biến

Biện pháp khắc phục sự hư hỏng do VSV

Trang 19

TÁC HẠI DO MẤT ATVS THỰC PHẨM

nhớt), viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm kết

mạc mủ, viêm giác mạc ở người đeo kính tiếp xúc, viêm tai ngoài và tai giữa , viêm xoang.

E coli là trực khuẩn, Gram (-) Gây triệu chứng: tiêu

chảy, máu trong phân, buồn nôn, ói mửa, chán ăn,

mệt mỏi, sốt Ký sinh trong ruột của nguyên liệu tôm hay bị lây nhiễm từ bên ngoài trong lúc chế biến.

Trang 20

TÁC HẠI DO MẤT ATVS THỰC PHẨM

Proteus vulgaris là một loại vi khuẩn "gây bệnh cơ hội" Chúng gây ra bệnh ở người:

 Viêm tai giữa có mủ.

 Viêm màng não thứ phát sau viêm tai giữa ở trẻ còn bú.

 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

 Nhiễm khuẩn huyết

gram (-) gây triệu chứng tiêu chảy, ói mửa, buồn

nôn, chủ yếu lây nhiễm từ người.

Trang 21

TÁC HẠI DO MẤT ATVS THỰC PHẨM

 Dư lượng kháng sinh chloramphenicol trong tôm có thể gây: phát ban, nổi mề đay, ngứa, khó thở, tức ngực, sưng miệng, mặt, môi, hoặc lưỡi, nước tiểu sẫm màu, mê sảng, trầm cảm, đau đầu, sốt, ớn lạnh,

Trang 22

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

hạn chế tiếp xúc với oxy trong không khí sẽ giảm tốc

độ phản ứng của enzyme (ngăn chặn hiện tượng biến đen trong quá trình bảo quản)

C, Axit Citric (chất chống oxy hóa và bảo quản) Chất này sẽ phản ứng với oxy trong không khí, nhờ đó mà hạn chế được quá trình biến đen ở tôm.

tôm thì nhúng tôm vào một bể chứa nước muối có cho thêm Prawnfresh theo tỷ lệ 1 : 1000

Trang 23

 Nên chú ý đến công đoạn rửa đôi lúc công nhân quên thay nước sau khoảng thời gian quá lâu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, làm gia tăng mức độ phát triển của các vi sinh vật, tăng quá trình biến chất của tôm

Rửa sẽ hạn chế được vi khuẩn E.coli, vi khuẩn

Salmonella bị lây nhiễm từ bên ngoài.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Trang 24

 Không dập nát: Là giữ cho tôm nguyên vẹn, tôm dập nát tạo điều kiện vi sinh vật xâm nhập phát triển.

 Kiểm soát hàm lượng kháng sinh có trong tôm nguyên liệu như chloramphenicol,

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Trang 25

KẾT LUẬN

 Để đảm bảo atvstp thì khâu bảo quản và sơ chế cần đảm bảo đúng các phương pháp của từng công đoạn, tránh bị nhiễm các vsv Đảm bảo các tiêu chí đầu ra phải đạt chuẩn Còn người tiêu dùng phải lựa chọn các sản phẩm có uy tín có chất lượng Bên cạnh đó cần tuân thủ quy trình bảo quản - chế biến để tránh bị ngộ độc

Trang 26

Cảm Ơn Cô Và Các Bạn

Đã Chú Ý Lắng Nghe

Ngày đăng: 11/11/2019, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w