1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng Bỏng Nhiễm trùng nông

39 713 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

1/trình bày nguyên nhân gây nên bòng 2/cách tính diện tích và độ sâu của bỏng 3/trình bày diễn biến lâm sàn của bỏng 4/cách điều trị và cấp cứu ban đâu cho người bị bỏng

®¹i c­¬ng vÒ bángThS TrÇn Trung Dòng Phần Hành chínhTên môn học: ngoại cơ sởTên bài đại cương về bỏngBài giảng: lý thuyếtđối tượng sv năm thứ 3Thời gian: 2 tiếtđịa điểm giảng giảng đường Mục tiêu học tậpTrình bày được các nguyên nhân gây nên bỏngNắm được cách tính diện tích và độ sâu của bỏngTrình bày được diễn biến lâm sàng của bỏngTrình bày được cấp cứu ban đầu và hướng điều trị bỏng Nội dungđại cươngBỏng là cấp cứu thường gặp80% là bỏng nông trên diện hẹp, điều trị đơn giản20% là bỏng vừa rộng vừa sâu, cần điều trị tích cực nhất là trong 8 giờ đầuNguyên nhânDo nhiệt: nước sôi, xăng . Hay nước đá, nitơTia lửa điện, sét đánhHóa chất: phospho, axit .Phóng xạ Cách tính diện tích bỏngKhác nhau ở người lớn và trẻ em do tỷ lệ diện tích đầu-mặt-cổ so với chi thường lớn hơn ở người lớnở người lớn tính theo luật 9 hay quy tắc của faust dựa vào diện tích lòng bàn tay(1%)Bỏng nặngNgười lớn khi bỏng > 15% diện tích cơ thể đối với độ 3 và > 30% đối với độ 2Trẻ em > 6% diện tích cơ thể đối với độ 3 và > 12% đối với độ 2 Cách tính diện tích bỏng ở người lớnluật 9 của wallaceVị trí Diện tích (%) Cộngđầu mặt cổ 9 9Thân mình phía trước 9 ì 2 18Thân mình phía sau 9 ì 2 18Một chi trên 9 18 (2 tay)một chi dưới 9 ì 2 36 (2 chân)Vùng hậu môn sinh dục 1 1100 Diện tích bỏng ở trẻ emMới đẻ (%)1 tuổi (%)5 tuổi (%)10 tuổi (%)13 tuổi (%)đầu mặt20 17 13 10 8Hai đùi 11 13 16 18 19Hai cẳng chân9 10 11 12 13 ph©n lo¹i ®é s©u cña bángbiểu bìtrung bi -Hạ bì- Phân độ sâu của bỏngChia làm bỏng nông, sâu và trung gianBỏng nôngBỏng độ 1: Bỏng ở lớp sừngDa đỏ, rátKhỏi sau 2-3 ngày, không sẹoGặp: bỏng nắng, bỏng nước sôi chỗ không có quần áoBỏng độ 2:Tổn thương lớp biểu bìXuất hiện phỏng nước trên nền da đỏKhỏi sau 10-14 ngày, không sẹoGặp: bỏng nước sôi chỗ có quần áo Bỏng sâuBỏng độ 3Phá hủy lớp tb đáy, lan tới trung bìHay nhiễm khuẩnGặp: bỏng axitBỏng độ 4Phá hủy da, tới cơ xương, cả một vùng bị cháy đenGặp: bỏng điện cao thế, sét đánh, cháy nhà [...]... Bỏng trung gian: Giữa giới hạn bỏng nông sâu Tổn thương một phần lớp tb đáy Có thể thành bỏng độ 2, hoặc thành bỏng sâu Gặp: bỏng nước sôi, chỗ có quần áo chẩn đoán độ sâu của bỏng thử cảm giác vùng da bị hoại tử bỏng: dùng kim nhọn, tăm bông +nếu bỏng thượng bì: đau sẽ tăng +bỏng trung bì: còn đau nhưng giảm +bỏng sâu: không biết đau -Cặp rút lông ở vùng hoại tử bỏng: nếu không đau, rút rễ là bỏng. .. đau, rút rễ là bỏng sâu -Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng: đặt vòng vải của dụng cụ đo HA lên phía trên của vùng chi bị bỏng Bơm không khí đến 80-90 mmHg để 10 phút Nếu là bỏng nông màu sẽ tím dần Nếu là bỏng sâu sẽ không thay đổi màu sắc.( do tắc mạch) Tiên lượng Nguyên nhân: hóa chất nặng hơn nhiệt Diện tích và độ sâu của bỏng: Rộng>hẹp Sâu > nông Cơ địa: Trẻ em, già yếu tiên lượng nặng vị trí:... khoa a.Phòng và chống sốc: -Bù khối lượng tuần hoàn đối với bỏng nặng: truyền dịch và máu -Giảm đau và an thần b.Phòng chống nhiễm khuẩn: Chăm sóc BN bỏng phải ở trong một môi trường sạch, vô khuẩn Nốt phỏng nước to, chọc ở bờ cho thoát dịch Băng VT bằng gạc mỡ, tốt nhất là gạc mỡ có KS Các bỏng nhỏ, nông thường khỏi sau 7-10 ngày Các bỏng sâu, cần cắt bỏ tổ chức hoại tử nhiều lần, thay băng nhiều... Kích thích, lơ mơ, hôn mê, Sốt cao 40-42 độ, thở nhanh nông, nôn, ỉa lỏng, chảy máu tiêu hóa HC giảm, rối loạn điện giải và toan hoá máu, ure, creatinin tăng cao, protein giảm Cắt lọc tổ chức hoại tử, bồi phụ khối lượng tuần hoàn, cân bằng điện giải Giai đoạn nhiễm trùng VK: tụ cầu vàng, liên cầu tan huyết, trực khuẩn mủ xanh, uốn ván Có thể nhiễm trùng máu Vá da sớm, bù đủ khối lượng tuần hoàn, máu... kháng sinh đồ Giai đoạn hồi phục hoặc suy kiệt điều trị tốt, bỏng nhẹ, vá da sớm hồi phục dần điều trị kém, bỏng nặng, bn suy kiệt dần sơ cứu Những việc nên làm -Giảm đau: Morphin 1 Ctg, 12giờ tiêm 1 ống (ngư ời lớn); đông miên, an thần khác -Bỏng nhẹ, chi trên: ngâm tay vào nước mát, nước đa mỗi lần 20 phút, rồi rút tay, trong 2 giờ -Bỏng nặng phải truyền dịch, nâng huyết áp -Uống nhiều nước pha... não Vùng hậu môn, sinh dục: dễ nhiễm khuẩn Bàn tay: sẹo co gây mất chức năng Lâm sàng Giai đoạn đầu: sốc bỏng (48 giờ) Kêu la, vật vã, nôn thờ ơ, vã mồ hôi trán Mạch nhanh nhỏ, HA tụt Xn: máu cô đặc, dự trữ kiềm giảm, nhiễm toan, kali máu tăng, creatinin máu tăng Suy thận: Thiểu niệu vô niệu Nêu không bồi phụ đủ khối lượng tuần hoàn Tỷ lệ tử vong cao Giai đoạn nhiễm độc cấp tính (3-15 ngày) Là... thay băng nhiều lần, mỗi lần thay băng cần gây mê nhẹ Dùng kháng sinh, SAT Cung cấp đủ calo: 3000-4000 calo/ngày c.Thay băng vết thương: -Đảm bảo nguyên tắc vô trùng, - Nhẹ nhàng -Kết hợp đánh giá độ sâu và diện tích của bỏng d.Ghép DA: Khi bỏng rộng cần tiến hành ghép da sớm, thường tuần thứ 3 khi vết thương sạch, không có mủ, tổ chức hạt mọc tốt.Vá da mỏng tự thân Xin cảm ơn! Test lượng giá Câu . độ sâu của bỏngChia làm bỏng nông, sâu và trung gianBỏng nôngBỏng độ 1: Bỏng ở lớp sừngDa đỏ, rátKhỏi sau 2-3 ngày, không sẹoGặp: bỏng nắng, bỏng nước sôi. chínhTên môn học: ngoại cơ sởTên bài đại cương về bỏngBài giảng: lý thuyếtđối tượng sv năm thứ 3Thời gian: 2 tiếtđịa điểm giảng giảng đường Mục tiêu học tậpTrình

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w